Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

HỘ SẢN XUẤT VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ SẢN XUẤT TRONG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.79 KB, 41 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
Mục lục
Lời mở đầu ..................................................................................................................
Chơng 1: Hộ sản xuất và Vai trò của tín dụng Ngân
hàng đối với sự phát triển kinh tế hộ sản xuất
trong nông nghiệp nông thôn hiện nay.........................
1.1. Vai trò kinh tế hộ sản xuất trong sự phát triển nông nghiệp
nông thôn..............................................................................................
1.1.1. Khái niệm hộ sản xuất..................................................................
1.1.2. Vai trò của sản xuất đối với nền kinh tế nông nghiệp nông
thôn:.............................................................................................
1.2. Vai trò của tín dụng Ngân hàng trong việc phát triển kinh tế
hộ...........................................................................................................
1.2.1. Khái niệm tín dụng Ngân hàng....................................................
1.2.2. Các hình thức tín dụng.................................................................
1.2.3. Vai trò của tín dụng trong việc phát triển kinh tế hộ sản
xuất...............................................................................................
1.2.4. Phơng thức, quy trình cho vay hộ sản xuất................................
Chơng 2: Thực trạng cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh
Ngân hàng nông nghiệp và ptnt huyện Lâm
thao tỉnh phú thọ.......................................................................
2.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn huyện Lâm Thao.............................................
2.1.1. Một số nét về kinh tế huyện Lâm Thao......................................
2.1.2. Hoạt động kinh doanh của NHNo &PTNT huyện Lâm
Thao...........................................................................................
2.1.3. Những khó khăn và thuận lợi.....................................................
Bùi Thu Hà Lớp:19012
Chuyên đề tốt nghiệp
2.2. Thực trạng tình hình cho vay hộ sản xuất ở chi nhánh NHNo và
phát triển nông thôn Lâm Thao trong thời gian qua.......................


2.2.1. Thực tế quy trình nghiệp vụ tín dụng.........................................
2.2.2. Những kết quả đạt đợc và những vấn đề còn tồn tại trong
quá trình cho vay hộ sản xuất....................................................
Chơng 3: Giải pháp mở rộng cho vay hộ sản xuất nông
nghiệp ở chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn LÂM THAO trong thời
gian tới...............................................................................................
3.1. Định hớng phát triển của NHNN &PTNT huyện Lâm Thao
trong thời gian tới..............................................................................
3.2. Giải pháp nhằm và mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng..........
3.2.1. Giải pháp huy động vốn.............................................................
3.2.2 Giải pháp mở rộng tín dụng........................................................
3.3. Những kiến nghị cụ thể.......................................................................
3.3.1. Kiến nghị đối với NH Nhà nớc Việt Nam.................................
3.3.2. Kiến nghị đối với NHNo&PNT Việt Nam.................................
Kết luận ..................................................................................................................
Danh mục tài liệu tham khảo......................................................................
Bùi Thu Hà Lớp:19012
Chuyên đề tốt nghiệp
Lời mở đầu
Trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế hành chính quan liêu bao
cấp sang hạch toán kinh doanh. Nền kinh tế quốc dân bao gồm nhiều thành
phần kinh tế, nhiều ngành nghề với quy mô khác nhau, trong đó có phát triển
Nông Lâm - Ng diêm nghiệp gắn liền với công nghệ chế biến và xây dựng
nông thôn mới. Để đa nền kinh tế nông thôn ngày một phát triển ngang tầm
với nền kinh tế thành thị , rút ngắn khoảng cách giàu, nghèo, ổn định từng b-
ớc công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong nông nghiệp. Vì thế việc phát triển và
xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ hàng đầu, nó có tầm quan trọng trong
việc nâng cao và ổn định đời sống của hộ sản xuất nông nghiệp. Không
ngừng tăng cờng và phát triển đời sống ở nông thôn ngày một ổn định vững

mạnh.
Muốn đạt đợc mục đích trên trớc hết phải chú ý đến nền sản xuất nông
nghiệp hiện nay bằng cách phải thay đổi cơ cấu và tính chất trong quan hệ
sản xuất nông nghiệp, lấy sản xuất hộ nông dân là nhiệm vụ hàng đầu thông
qua việc đẩy mạnh sản xuất trong nông nghiệp, đẩy mạnh phát triển trong
chăn nuôi gia súc đồng thời phải gắn liền với việc đẩy mạnh sản xuất hàng
hoá xuất khẩu, mở rộng kinh tế đối ngoại, phát triển kinh tế dịch vụ, đẩy
mạnh và phát triển ngành nghề truyền thống, từng bớc xây dựng đồng bộ kết
cấu hạ tầng, xây dựng nền công nghiệp với từng bớc đi phù hợp.
Để thực hiện đờng lối phát triển kinh tế của Đảng bộ và thực hiện
nghiêm túc chỉ thị của Thủ tớng Chính phủ về chính sách tín dụng Ngân hàng
phục vụ cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển nông, lâm, ng nghiệp và kinh
tế nông thôn. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn dới sự chỉ đạo
của Ngân hàng Nhà nớc đã tổ chức triển khai tới toàn ngành về việc đầu t vốn
cho các hộ sản xuất có nhu cầu vay vốn để sản xuất kinh doanh bao gồm các
thành phần kinh tế. Ngân hàng đã tìm ra giải pháp thực hiện nhiệm vụ cụ thể
của mình mở rộng mạng lới trên khắp mọi miền đất nớc phục vụ cho sự
Bùi Thu Hà Lớp:19012
Chuyên đề tốt nghiệp
nghiệp phát triển kinh tế nông thôn nông, lâm, ng nghiệp. Ngân hàng nông
nghiệp Việt Nam chấp nhận khó khăn vì lợi ích kinh tế của đất nớc và của
ngành đã vợt qua những bớc thăng trầm đứng vững lên trong cơ chế thị trờng,
chuyển hớng đầu t tín dụng về với nông nghiệp nông thôn. Ngân hàng nông
nghiệp nông thôn đã thực sự là ngời bạn đồng hành, từng bớc gắn bó với ngời
dân trong những năm qua. Họ đã tiếp nhận vốn vay và sử dụng có hiệu quả
nên thực sự đã giảm đáng kể về xoá đói giảm nghèo, một số hộ đã vơn lên
làm giàu chính đáng. Vì vậy việc đầu t vốn cho hộ sản xuất là rất quan trọng
và cần thiết, thực sự đợc các cấp các ngành quan tâm.
Chính vì điều đó, em đã lựa chọn đề tài Cho vay hộ sản xuất tại chi
nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện lâm

Thao, thực trạng và giải pháp làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. Nhng
do thời gian nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm thực tế, khả năng của em còn
hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu xót. Vậy em kính mong thầy, cô
giáo hớng dẫn, đóng góp ý kiến cho em để chuyên đề này đợc hoàn thiện
hơn.
Bùi Thu Hà Lớp:19012
Chuyên đề tốt nghiệp
Chơng 1:
Hộ sản xuất và Vai trò của tín dụng Ngân
hàng đối với sự phát triển kinh tế hộ sản
xuất trong nông nghiệp nông thôn hiện nay
1.1. Vai trò kinh tế hộ sản xuất trong sự phát triển nông nghiệp nông
thôn.
1.1.1. Khái niệm hộ sản xuất.
Từ sau nghị quyết 10 của Bộ chính trị ngày 5 tháng 4 năm 1988 công
nhận sự tồn tại hàng đầu và tác dụng tích cực của kinh tế cá thể, kinh tế hộ
trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội.
Hộ sản xuất đợc hiểu là hộ kinh tế tự chủ độc lập, có đủ t cách pháp
nhân, đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ trớc pháp luật, bảo vệ quyền làm ăn
chính đáng và thu nhập hợp pháp của kinh tế hộ. Với mọi chính sách Đảng và
Chính phủ cũng nh Ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi để họ chủ động trong
quá trình sản xuất, phát triển các ngành nghề truyền thống, ngành dịch vụ.
Hộ sản xuất còn là thành viên nhận khoán đối với các tổ chức hợp tác
có quyền liên hệ với Ngân hàng để vay vốn, tổ chức sản xuất các doanh
nghiệp Nhà nớc, các công ty cổ phần, hộ sản xuất hoạt động trong các lĩnh
vực sản xuất chế biến, dịch vụ lu thông hàng hoá trong ngành nông, lâm thuỷ
sản.
Ngày nay chỉ thị khoán 10 cho hộ sản xuất là một vai trò chủ yếu, họ
là ngời chủ nhận khoán ruộng đất lâu dài.
1.1.1.1. Đặc điểm cơ bản hộ sản xuất.

Nh chúng ta thấy, hộ sản xuất là hộ cá thể, t nhân nếu trong sản xuất
mang tính chất t nhân vì thế trong sản xuất không theo sự hớng dẫn chung
mà hộ sản xuất mang tính chất thừa kế.
Bùi Thu Hà Lớp:19012
Chuyên đề tốt nghiệp
Về mặt pháp lý, hộ gia đình là những ngời nhận khoán, đối với hợp tác
xã sản xuất cái gì, bao nhiêu là do kinh tế tập thể chi phí thì nay đã có sự
thay đổi đáng kể, hộ sản xuất là chủ kinh tế trực tiếp sản xuất, kinh doanh
độc lập có t cách pháp nhân bình đẳng trớc pháp luật.
Hộ gia đình nông dân tự kinh doanh, tự sản xuất và tự chịu trách
nhiệm trực tiếp về kết quả sản xuất kinh doanh của gia đình.
1.1.1.2. Phân loại hộ sản xuất.
Với hoạt động của hộ sản xuất và dịch vụ trong nông thôn kinh tế hộ
định hình lại phù hợp với quá trình sản xuất và sản xuất ngành nghề truyền
thống, dịch vụ. Hiện nay nông thôn đã bớc đầu phân loại nh sau:
- Hộ có thu nhập thấp: Số hộ này ở nông thôn chiếm nhiều nhất họ
không có vốn tự có, có thể không đủ sức lao động hoặc có sức lao động nhng
cha biết tổ chức sản xuất, thiếu vật t, vốn trong quá trình sản xuất thu lại hiệu
quả thấp thậm chí còn thâm hụt vào vốn.
- Hộ có thu nhập trung bình: Trong quá trình chăn nuôi, sản xuất,
trồng trọt có thu hoạch sản phẩm chỉ đủ mức sinh hoạt cho gia đình vì trong
kế hoạch sản xuất thiếu tiền vốn, thiếu vật t không d sức lao động. Ngoài ra
cha tổ chức đợc khâu sản xuất, cha áp dụng và cải tiến kỹ thuật vào sản xuất
vì thế nhu cầu sinh hoạt đời sống còn gặp nhiều khó khăn.
- Hộ có thu nhập khá: Loại hộ này chiếm tỷ lệ rất ít. Đây là những hộ
có vật t, tiền vốn, có sức lao động, có kỹ thuật trong sản xuất, biết tổ chức,
biết đầu t nghiên cứu hoạt động kinh doanh của mình. Họ biết sáng tạo, biết
tổ chức sản xuất để thu hút lao động tạo công ăn việc làm cho ngời khác. Vì
vậy đây là những hộ có nhu cầu vốn lớn, trong quá trình sản xuất tạo lợi
nhuận nhiều, cải thiện đời sống ngày một cao.

1.1.2. Vai trò của sản xuất đối với nền kinh tế nông nghiệp nông
thôn:
Bùi Thu Hà Lớp:19012
Chuyên đề tốt nghiệp
Nh chúng ta đã biết việc phát triển kinh tế NNNT hiện nay giữ một vai
trò hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất nông nghiệp, kinh doanh hàng
hoá, phát triển và mở rộng các ngành nghề truyền thống.
- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn nh: thay đổi cơ cấu
vật nuôi cây trồng, cơ giới hoá (sử dụng trang thiết bị máy móc), hiện đại
hoá.
- Đẩy mạnh quá trình tích tụ tập trung vốn ở nông thôn, nâng cao đời
sống vật chất của ngời dân, giảm tỷ lệ đói nghèo ở nông thôn. Hộ sản xuất là
một trong những nhân tố quyết định tạo ra của cải vật chất cho xã hội, làm
phong phú đa dạng hoá trong nền nông nghiệp.
Tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, phân phối lao động hợp lý,
khôi phục mọi ngành nghề truyền thống.
- Từ việc sản xuất hàng hoá mang tính tự cung tự cấp, hộ sản xuất là
đơn vị sản xuất hàng hoá tự chủ, tiến hành sản xuất trong điều kiện tự nhiên
phải cạnh tranh với nhiều thành phần kinh tế.
Ngày nay, kinh tế hộ sản xuất phát triển nhờ có cơ chế chính sách mới
của Đảng, cho hộ tự chủ trong việc sản xuất kinh doanh, phát huy đợc tính
năng động sáng tạo nhanh nhạy trong công việc: thay đổi cơ cấu đầu t và
thay đổi cơ cấu sản xuất.
- Mạnh dạn đa khoa học kỹ thuật vào sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm
có giá trị cao, đa dạng phong phú, ngời dân làm quen nâng cao trình độ hạch
toán, nhu cầu đời sống đợc cải thiện.
Tóm lại, từ việc phát triển kinh tế hộ đã mở rộng các thị trờng tiêu thụ
hàng hoá ngày một phát triển, làm cho nền kinh tế nông thôn ngày một đổi
mới.
1.2. Vai trò của tín dụng Ngân hàng trong việc phát triển kinh tế hộ.

1.2.1. Khái niệm tín dụng Ngân hàng.
Bùi Thu Hà Lớp:19012
Chuyên đề tốt nghiệp
Tín dụng là một sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị từ tay ngời
cho vay (ngời có vốn) sang ngời đi vay(ngời thiếu vốn) để sau một thời gian
xác định sẽ thu hồi về một lợng giá trị lớn hơn lợng giá trị ban đầu.
1.2.2. Các hình thức tín dụng.
Ta biết rằng tín dụng là một nghiệp vụ quan trọng trong kinh doanh
Ngân hàng, vì thế tín dụng Ngân hàng là một quan hệ kinh tế giữa một bên là
Ngân hàng, một bên là cá nhân, hộ sản xuấtHoạt động tín dụng có nhiều
hình thức:
- Tín dụng thơng mại.
- Tín dụng Nhà nớc.
- Tín dụng tiêu dùng.
- Tín dụng Ngân hàng.
1.2.3. Vai trò của tín dụng trong việc phát triển kinh tế hộ sản xuất
Trong thời gian hoạt động của Ngân hàng đã có nhiều đóng góp đáng
kể vào sự thành công, phát triển nền kinh tế đất nớc, điều hành chính sách
tiền tệ tích cực, ổn định đợc giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, tăng dự trữ
ngoại tệ cho quốc gia. Là một công cụ đắc lực, hữu hiệu trong quản lý kinh
tế.
Là nguồn tài trợ cho sự thiếu hụt vốn tạm thời về vốn sản xuất. Đảm
bảo cơ chế quản lý mới hiện nay, Nhà nớc đã giao quyền sử dụng đất lâu dài
cho hộ sản xuất. Mỗi hộ sản xuất giờ đây trở thành một đơn vị kinh tế tự chủ,
phải tính toán mức chi phí, khả năng thu nhập, xác định mức vốn cần thiết
cho sản xuất, số vốn tự có và số vốn cần đi vay. Vì vậy tín dụng Ngân hàng
có vai trò lớn trong sự phát triển hộ sản xuất.
- Đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ sản xuất để duy trì quá trình sản xuất
liên tục, góp phần đầu t phát triển kinh tế. Huy động đợc một khối lợng vốn
đáng kể trong nớc, thúc đẩy đầu t cho sản xuất, góp phần tăng trởng nền kinh

tế, tăng cờng đầu t tín dụng u đãi, xoá đói giảm nghèo.
Bùi Thu Hà Lớp:19012
Chuyên đề tốt nghiệp
Đối với các thành phần kinh tế nói chung và kinh tế hộ nông dân nói
riêng, muốn sản xuất kinh doanh dịch vụ phải đòi hỏi t liệu sản xuất, vật t,
tiền vốn, phải luôn đổi mới và mở rộng cải thiện trang thiết bị, thay đổi hình
thức đầu t, đổi mới cơ cấu đầu t con giống phù hợp với cơ cấu đầu t thiết bị
của ngời tiêu dùng.
Nếu đổi mới sản xuất kinh doanh cần phải có vốn, nhu cầu vốn này
bản thân ngời sản xuất kinh doanh không tự có mà cần sự hỗ trợ của nông
nghiệp và các tổ chức tín dụng Ngân hàng.
Trớc nhu cầu cần thiết của nền kinh tế thị trờng thực hiện nghiêm chỉ
thị của Thủ tớng, ngành Ngân hàng nhanh chóng đổi mới phơng thức đầu t
thích hợp để hoà nhập với cơ chế thị trờng. Đầu t mở rộng vốn với các thành
phần kinh tế về với thị trờng nông thôn, nông nghiệp và nông dân. Đổi mới
công tác kế hoạch hoà tín dụng gắn liền với quan hệ cung cầu trên thị trờng
vốn. Đầu t tới các hộ sản xuất ở nông thôn nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát
triển vững mạnh.
Vốn của Ngân hàng là nguồn vốn bổ xung cho những hộ thiếu vốn
trong quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Vốn này tạo điều kiện cho các
hộ sản xuất phát triển các ngành nghề trồng trọt, chăn nuôi, cải tạo vờn, ao,
chuồng đem lại năng suất cao, giá trị lớn. Mặt khác, vốn tín dụng đầu t mở
rộng sản xuất các ngành nghề truyền thống, giải quyết việc làm cho ngời lao
động, cải thiện đời sống của ngời dân.
Những hộ có thu nhập khá, mở rộng cải tín kỹ thuật, thu hút lao động
có tổ chức sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm có năng xuất cao, đáp ứng cho
nhu cầu tiêu dùng của thị trờng.
Hộ có thu nhập trung bình, vay vốn tín dụng Ngân hàng có điều kiện
mở rộng sản xuất, phát triển ngành nghề tích luỹ tái tạo để trở thành hộ sản
xuất khá.

Bùi Thu Hà Lớp:19012
Chuyên đề tốt nghiệp
Hộ có thu nhập thấp có vốn tín dụng từng bớc tiếp thu khoa học kỹ
thuật, tổ chức sản xuất làm ra sản phẩm dần cải thiện đời sống, phấn đấu trở
thành hộ trung bình.
Nh vậy, việc thực hiện chủ trơng, chính sách của Đảng, thực hiện theo
đúng nghị định đề ra. Đảm bảo thực hiện đúng nguyên tắc tín dụng, vốn tín
dụng cho vay phải sử dụng đúng mục đích cho vay, bảo toàn vốn, sử dụng có
hiệu quả hoàn trả vốn Ngân hàng đầy đủ cả gốc và lãi theo cam kết thoả
thuận trong hợp đồng vay.
Việc thực hiện đầu t tín dụng cho các hộ là rất cần thiết. Đây cũng là
một chính sách của Đảng đối với hộ đã chặn lại quá trình phân hoá giàu
nghèo ở nong thôn.
Tóm lại, tín dụng Ngân hàng đối với việc mở rộng sản xuất, phát triển
kinh tế hộ là một chủ trơng lớn của Đảng. Thông qua việc cho vay trực tiếp
tới hộ sản xuất, với việc tạo vốn để cho vay đã khuyến khích tạo đà cho hộ
thiếu vốn để sản xuất, phát triển các ngành nghề truyền thống. Tín dụng
Ngân hàng đã làm thay đổi cơ cấu sản xuất ở nông thôn thông qua việc đầu t
vốn đã xoá hẳn nạn cho vay nặng lãi, bớc đầu đã làm cho nền kinh tế nông
thôn phát triển.
1.2.4. Phơng thức, quy trình cho vay hộ sản xuất.
1.2.4.1. Khái quát về cho vay hộ sản xuất theo 1627/NQ-NHNN.
- Căn cứ vào nghị định số 14/CP của Thủ tớng Chính phủ và thông t số
01/TT-NH của Thống đốc Ngân hàng Việt Nam hớng dẫn thực hiện nghị
định về cho vay hộ sản xuất để phát triển nông thôn, kinh doanh, dịch vụ.
- Quy định biện pháp, nghiệp vụ cho vay vốn để phát triển nông thôn-
lâm- ng nghiệp và kinh tế ở nông thôn
1.2.4.2. Quy trình cho vay hộ sản xuất theo 1627/QĐ-NHNN nh
sau:
- Hộ vay vốn sản xuất thuộc đối tợng:

+ Cho vay từng lần.
Bùi Thu Hà Lớp:19012
Chuyên đề tốt nghiệp
+ Cho vay theo hạn mức tín dụng.
+ Cho vay theo dự án đầu t
+ Cho vay trả góp
+ Cho vay hợp vốn.
- Mục đích cho vay: Nhằm tạo điều kiện và khuyến khích những hộ
thiếu vốn sản xuất kinh doanh, vay vốn Ngân hàng để phát triển sản xuất
hàng hoá, mở rộng các ngành nghề kinh doanh có hiệu quả góp phần xây
dựng xã hội văn minh, giàu đẹp.
- Nguyên tắc cho vay: Sử dụng vốn vay đúng mục đích nh đã thoả
thuận trong hợp đồng tín dụng. Có khả năng tài chính, đảm bảo trả nợ trong
thời hạn cam kết.
Có vốn tự có tham gia vào dự án, phơng án sản xuất kinh doanh phục
vụ đời sống.
Kinh doanh có hiệu quả, trờng hợp lỗ phải đảm bảo trả nợ trong thời
hạn cam kết.
- Điều kiện cho vay:
Phải có năng lực pháp luật dân sự, hành vi dân sự. Có khả năng tài
chính, đảm bảo trả cả gốc và lãi.
Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay. Hộ vay phải là ngời th-
ờng trú ở địa phơng, hộ vay có quyền công dân, có sức lao động. Chủ hộ là
ngời đại diện chịu trách nhiệm trong quan hệ vay vốn Ngân hàng. Hộ vay
phải có tài sản thế chấp, khi còn nợ Ngân hàng thì không đợc chuyển nhợng,
cầm cố tài sản thế chấp.
Ngoài việc cho hộ gia đình, cá nhân vay vốn trực tiếp, NHNo & PTNT
nơi cho vay có thể thoả thuận với khách hàng thực hiện các hình thức vay vốn
sau:
+ Cho hộ gia đình thông qua tổ nhóm

+ Cho vay hộ gia đình thông qua doanh nghiệp
+ Cho vay hộ gia đình thông qua tổ chức tín dụng ở nông thôn.
Bùi Thu Hà Lớp:19012
Chuyên đề tốt nghiệp
- Các loại cho vay
+ Cho vay ngắn hạn: Cho vay mua vật t, chi phí trồng trọt, chăn nuôi
( mua cây giống, con giống, thức ăn). Chi phí sản xuất ngành nghề tiểu thủ
công nghiệp.
+ Cho vay trung hạn: Chi phí mở rộng diện tích canh tác, nuôi trồng
thuỷ sản ( tôm, cá), chi phí cải tiến quy trình sản xuất, mua máy móc.
+ Cho vay dài hạn: Chi phí trồng trọt cây lâu năm, trâu bò sinh sản,
xây dựng nhà xởng.
- Mức cho vay
Căn cứ vào nhu cầu vay vốn và khả năng hoàn trả nợ của khách hàng
quyết định cho vay giới hạn tổng d nợ cho vay đối với 1 khách hàng không v-
ợt quá 15% vốn pháp định của Ngân hàng thơng mại.
Đối với cho vay ngắn hạn, hộ phải có vốn tự có tối thiểu 10% trong
tổng nhu cầu vay vốn.
Đối với cho vay trung dài hạn, hộ phải có vốn tự có tối thiểu 20%
trong tổng nhu cầu vốn.
- Thời hạn cho vay: Ngân hàng cho vay và khách hàng thoả thuận về
thời hạn cho vay căn cứ vào
+ Chu kỳ sản xuất kinh doanh
+ Thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu t
+ Khả năng trả nợ của khách hàng
+ Nguồn vốn vay của Ngân hàng:
Cho vay ngắn hạn tối đa là 12 tháng
Cho vay trung hạn từ trên 12 tháng đến 36 tháng
Cho vay dài hạn từ trên 36 tháng trở lên.
- Lãi suất cho vay: Mức lãi suất cho vay do NHNo&PTNT nơi cho vay

và khách hàng thoả thuận phù hợp với quy định của Tổng giám đốc NHNo
&PTNT Việt Nam.
- Nguồn vốn cho vay
Bùi Thu Hà Lớp:19012
Chuyên đề tốt nghiệp
+ Vốn tự có
+ Vốn huy động địa phơng
+ Vốn tài trợ, vốn vay của các tổ chức tín dụng khác.
12.4.3. Bảo đảm tiền vay.
Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, dịch vụ, khả năng tài chính,
thu nhập và nguồn trả nợ của khách hàng. NHNo & PTNT cho vay và khách
hàng thoả thuận về việc trả nợ vay nh sau:
- Các kỳ hạn trả nợ gốc
- Các kỳ hạn trả lãi cùng với kỳ trả nợ gốc hoặc theo kỳ hạn riêng
tháng hoặc quý, vụ
- Đồng tiền trả nợ và bảo toàn giá trị nợ gốc bằng các hình thức thích
hợp và phù hợp với quy định của pháp luật.
- Khi đến hạn trả nợ gốc, lãi nếu khách hàng không trả nợ đúng hạn và
không đợc gia hạn nợ gốc, lãi thì NHNo & PTNT nơi cho vay chuyển toàn bộ
số d nợ sang nợ quá hạn và phải trả lãi suất nợ quá hạn đối với phần nợ gốc
đến kỳ hạn thanh toán mà phải chuyển nợ quá hạn.
1.2.4.4. Xử lý rủi ro.
Nguyên nhân rủi ro từ phía khách hàng thì xử lý rủi ro theo quy chế
chung đã đợc quy định. Nguyên nhân rủi ro do khách quan nh bão lụt thì Nhà
nớc có chính sách xử lý thiệt hại cho ngời vay, cùng với Ngân hàng tổ chức
tín dụng đề ra các biện pháp xử lý phù hợp.
Bùi Thu Hà Lớp:19012
Chuyên đề tốt nghiệp
Chơng 2:
Thực trạng cho vay hộ sản xuất tại

chi nhánh Ngân hàng n0 và ptnt huyện
LÂm thao Tinh phú thọ
2.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn huyện lâmthao
2.1.1. Một số nét về kinh tế huyệnLâmThao
2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên.
Lâm thaođơc chia tách theo nghị định số59/1999-NĐ-CPngày24
thang7 năm 1999 cửa chính phủ và chính thức đi vầo hoạt động từ ngày
1/9/1999.Đến nay theo địa bàn hành chính có 15 xã và 2 thị trấn với tổng
diện tích tự nhiên 12 060,81 ha.Trong đó diện tích đất nông nghiệp 5 349,39
ha ,diện tích đát lâm nghiệp 2961,96 ha ,diên tích chuyên dùng 1510,39ha
,diện tích đât ở 2961,96 ha,diện tích đất,diện tích đất cha sử dụng 1635,82 ha
.
-Dân số khoảng 115823 ngời .Trong đó dân số trong khu vực công
nghiệp 112900 ngời (số liệu đầu năm 2004)
-Tổng số hộ 28 261 hộ ,trong đó hộ nghèo là 703 hộ chiếm tỷ lệ 2,49%
,hộ nông lâm nghiệp 24 093 hộ chiếm tỷ lệ 85,25%.
Lâm thao la vùng kinh tế trong điểm của tỉnh Phú Thọ ,là vùng kinh tế
có nhiều tiềm năng va nhiều lơi thế phát triển phat triển kinh tế ,cơ sở hạ tầng
phát triển ,có hệ thống giao thông đờng thuỷ dờng bộ ,đờng sắt trung ơng
chạy qua tạo điều kiện phát triển sản xuất và lu thông hàng hoá .Là huyện
nằm trong tam giác công nghiệp cua tỉnh có một cơ sơ công nghiệp trơng ơng
đóng trên địa bàn :công ty supe.
Với đặc điểm điều kiện tự nhiên xã hội thuận lợi ,dân c tập trung đông
đúc trình độ dân trí tơng đối đồng đều cho phép Lâm Thao phát triển một
Bùi Thu Hà Lớp:19012
Chuyên đề tốt nghiệp
nền kinh tế toàn diện trên các lĩnh vực công ,nông nghiệp thơng và mại dịch
vụ
2.1.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội.

Nen kinh tế khi tái lập chủ yếu là sản xuất nông nghiệp ,thơng mại dịch
vụ và một số nghanh tiểu thủ công nghiệp.
Trong 5 năm qua từ 2000-2004cơ cấu kinh tế liên tục có bơc chuyển dịch
theo hớng tích cực.Cụ thể :
-Nông lâm thuỷ sản :38,54%năm 2004(năm 1999:70,04%) giảm đi
31,5%
-CN-TTCN-XDCB:29,51 năm 2004 (năm 1999:18,72%)tăng 18,27%
-Dịch vụ :31,95%năm 2004 (năm 1999 :18,72%)tăng 13,27%
Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu cửa các nghành ,lĩnh vực năm
2004nh sau
-Sản xuất nông nghiệp :tổng diện tích đát trồng đạt 9058ha,năng suất
lúa bình quân đạt 50,04tạ/ha.Tổng sản lợng đạt 46704,5 tấn tăng 13,355so
với năm 1999 .Nghành chăn nuôi phát triển cố định ,tổng đàn trâu bò
15369con tăng 23,72% so với năm 1999.Tổng đàn lợn 49935 con tăng
5,06%so với năm 1999 .Dự án chăn nuôi lợn xuất khẩu là một dự án trọng
điểm dợc tập trungnchỉ đạo thực hiện đén nay đã có 60 hộ tham gia dự án
.Diện tích nuôi trồng thuỷ sản là 475,7ha tăng 122,4ha so với năm 1999 .Ch-
ơng trình nuôi trồng thuỷ sản phát triển nhanh đạt sản lợng 1135tấn tăng
60,5%so với năm 1999 .Giá trị sản xuất nông lâm thuỷ sản đạt 207,378 triệu
đồng tăng 40,14%so với năm 1999
-Sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp tiếp tục phát triển khá
,Gýa trị sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp đạt 120tỷ đòng ,tăng
405,6% so với năm 1999 .Nhiều nghành nghề đợc nhân cấy và phát triển ,số
doânh nghiệp hộ kinh doanh ngày càng tăng ,đén hết năm 2003 trên địa bàn
huyện đã có 55 doanh nghiệp ngoài quốc doanh .
Bùi Thu Hà Lớp:19012
Chuyên đề tốt nghiệp
-Thơng mại dịch vụ vận tải .Kinh docnh thơng mại dịch vụ trên địa
bàn phát triển mạnh ,phong phú đa dạng đáp ứng nhu cầu sản xuất ,giao lu
hàng hoá tiêu dùng cửa nhân dân ,góp phần thúc dẩy sản xuất phát triển

.Công tác quản lý thị tròng hoật động tích cực góp phần hạn chế haangf giả
và gian lận thong mại tạo môi trờng kinh doanh lành mạnh ,đảm bảo lợi ích
cho ngời tiêu dùng .Tổng giá trị dịch vụ và thơng mại đạt 167471 triệu đồng .
-Thu chi ngân sách :
+Tổng thu ngân sách trêndịa bàn huyện năm 2004 la 15476 triệu
đồng .
+Tổng chi ngân sách huyện năm 2004là 47739triệu đòng
- tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội đơc giữ vững ,kỷ
cơng phap luật đọc duy trì,nhân dân tin tởng vào sự lãnh đạo của đảng và
chính quyền cac cấp
Mọt số chỉ tiêu xã hội
-Số khu dân c và gia đinh đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá
-Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên.
-Tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng
-Tỷ lệ hộ nghèo
2.1.2. Hoạt động kinh doanh của NHNo &PTNT huyện Lâm thao
NHNo&PTNT Lâm thao đơc tái lập và chính thức đi vào hoạt động
ngày 1/9/1999 .Tren cơ sơ tách ra từ huyện Phong Châu thành hai huyện Phù
Ninh và Lâm Thao cho đén nay thi mạnh lói tổ chức can bộ của ngân hàng
gồm có:
-Trung tâm huyện
Ba chi nhanh ngân hàng cấp 3 :Chi nhánh supe,chi nhanh Cao xá ,chi
nhanh Xuân lũng
-Hai phòng giao dịch Hùng sơn ,phong giao dịch Tứ xã
Ngoài ra còn có 5 tổ công tác lu động tại cac xã .Về mạng lới hiện nay
cứ 3 xa có một chi nhanh hoặc phong giao dịch đáp ng nhu cầu hoạt động
Bùi Thu Hà Lớp:19012
Chuyên đề tốt nghiệp
kinh doanh .Ngan hàng đồng thơi tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng
trong quan hệ giao dịch .

Hình thức tổ chức cán bộ :
-Tổng số cán bộ công nhân viên năm 2004 la 52 ngời ,trong đó :
+Cán bộ quản lý:10 ngời chiếm tỷ lệ 19,2%.
+Cán bộ tin dụng :23 ngời chiếm tỷ lệ 44,2%
+Cán bộ kế toán:12 ngời chiếm tỷ lệ 23%
-Trinh độ cán bộ
+Trình độ đại học cao đẳng19 ngờichiến tỷ lệ 36,5%
+Cán bộ có trìng độ trung cấp 30 ngời chiếm tỷ lệ 57,7%.Trong đó cán
bộ đang đi học la 11 ngời
Chỉ tiêu cán bộ tin duụng so với mục tiêu cua nghành chua đat nhung
có thể đáp ứng tốt yêu cầu nhiện vụ hoạt động kinh doanh vì địa bàn chỉ co
15 xã va 2 thi trấn ,.NHNo huyện bố trí it nhất mỗi xã một cán bộ tín dụng
,những xã lớn có hai cấn bộ tin dụng .Ngoài gia còn bố trí cán bộ tín dụng
phụ trách doanh nghiệp .Về trình đọ cán bộ .Tỷ lệ cán bộ co trìng đọ đại học
còn thấp ,trìng độ tin học ngoại ngữ còn han chế cha cập nhật với yêu cầu
phát triển của nghành.
2.1.2.1.Huy động nguồn vốn.
Trong nền kinh tế thị trờng, NHNo &PTNT cũng nh các NHTM khác
cùng nằm trong môi trờng kinh doanh có sự cạnh tranh. Để có thể đứng vững
trên thị trờng và tiếp tục phát triển thì các NHTM phải kinh doanh có lãi.
Muốn nh vậy Ngân hàng phải đẩy mạnh công tác tín dụng.
Năm 2004NHNo &PTNT Lâm thao đã thu đợc kết quả cao trong công
tác huy động vốn của mình đã không những đảm bảo đợc nguồn vốn cho nhu
cầu tín dụng của tất cả các tổ chức kinh doanh và các nhân, hộ gia đình trên
địa bàn mà còn thực hiện tốt việc gửi vốn hỗ trợ cho toàn hệ thống.
Để thấy rõ đợc tình hình huy động vốn của NHNo &PTNT Lâm thao,
chúng ta hãy xem xét các số liệu cụ thể ở bảng dới đây:
Bùi Thu Hà Lớp:19012
Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 1: Kế hoạch thực hiện các chỉ tiêu trong kinh doanh năm 2003.

Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2002 2003 2004
% so
2002
% so
2003
Nguồn vốn kinh doanh 117220 151848 128119 9,3% 84,37%
Tổng d nợ cho vay 115551 176510 214035 85,23% 121,3%
Tỷ trọng cho vay DN 3,02% 3,3%
Tỷ lệ nợ quá hạn 0,25% 0,15% 0,20%
Lợi nhuận 2658 4873 5791
(Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh doanh của NHNo &PTNT huyện Lâm thao)
Tính đến cuối tháng 12 năm 2004 tổng nguồn vốn huy động của chi
nhánh NHNo &PTNT huyện Lâm thao là 128119 triệu đồng.
Các chỉ tiêu đã vợt so với năm 2002 và 20003 cụ thể:
- Nguồn vốn tăng 9,3% so với năm 2002, so với 2003 bằng84,37%.
- D nợ tăng 85,23% so với năm 2002 và so với năm 2003 bằng121,3%.
- Tỷ lệ nợ quá hạn còn 0,25% giảm 0,05% so với năm 2002 và tăng so
với năm 2003 là 0,05%.
- Kết quả về tài chính năm 2002 lãi 2658 triệu đồng và năm 2003 lãi
4873 triệu đồng,năm 2004 lãi 5791 triệu đồng.
Với kết quả trên phản ánh hoạt động kinh doanh năm 2004 của chi
nhánh đạt hiệu quả, góp phần thúc đẩy sản xuất hàng hoá trên địa bàn, phát
triển chính trị xã hội.
Với kết quả trên chứng tỏ công tác huy động vốn của chi nhánh là đạt
mục tiêu nhờ vậy mà quỹ chi nhánh tăng nhiều so với năm 2002. Nhng để chi
nhánh hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn thì chi nhánh phải quan tâm
đến việc kiểm soát chi phí cho các nguồn vốn huy động và phải có chính sách
cho vay và đầu t để mang lại lợi nhuận cao hơn nữa cho Ngân hàng. Muốn
vậy thì cần phải xem xét đến cơ cấu nguồn vốn huy động của chi nhánh.

Nguồn vốn huy động của chi nhánh năm 2004 tăng cả về số lợng lẫn
cơ cấu nguồn vốn. Cụ thể nguồn vốn đạt 128119 triệu đồng so với vớinăm
2002 tăng 9,3%%, so với năm 2003 chỉ bằng84,37%
Bùi Thu Hà Lớp:19012
Chuyên đề tốt nghiệp
Cơ cấu huy động nguồn vốn nh sau:
- Nguồn huy động không kỳ hạn đạt 19096 triệu đồng giảm hơn so với
năm 2002 là 38,12%. Đòi hoi ngân hàng phải có biên phap khac phục tình
trạng này
- Nguồn vốn có kỳ hạn đạt: 109023triệu tăng so với năm 2003 là
912,47% .Chiếm tỷ trọng lơn trong tổng nguôn vốn.
- Nguồn vốn tăng trong năm 2004 chủ yếu vẫn là từ các tầng lớp dân
c là chính, chiếm tỷ trọng 65% đến 70%, nguồn từ các doanh nghiệp chỉ
chiếm 30% trong tổng nguồn vốn huy động.
2.1.2.2. Phơng pháp huy động vốn.
Nguồn vốn tăng trong năm 2004 do đã áp dụng nhiều phơng pháp tích
cực trong việc huy động vốn nh: dùng đòn bẩy lãi suất huy động cả không kỳ
hạn và có kỳ hạn, khuyến khích ngời gửi có kỳ hạn dài từ 12 tháng trở lên,
khuyến khích các cá nhân, doanh nghiệp mở tài khoản tiền gửi bằng nhiều
chính sách để đáp ứng đủ vốn đồng thời hoàn thành chỉ tiêu tăng trởng nguồn
vốn mà toàn ngành đã đa ra.
Với thành tích đạt đợc nh thế này là do chi nhánh NHNo &PTNT
Huyện Lâm Thao sử dụng nhiều phơng pháp phù hợp với nhiều thành phần
kinh tế, chi nhánh Ngân hàng đã chủ động mở rộng mạng lới, đổi mới phong
cách giao dịch, nâng cao chất lợng tín dụng để phục vụ khách hàng tốt hơn.
Mặt khác chi nhánh cũng đặc biệt quan tâm đến những khách hàng có
quan hệ truyền thống, uy tín với Ngân hàng, có doanh thu cao. Các cán bộ
Ngân hàng luôn bám sát các hoạt động kinh doanh cũng nh việc luân chuyển
vốn của các công ty, doanh nghiệp có quan hệ với khách hàng. Vì thế Ngân
hàng luôn giữ đợc mối quan hệ tốt trong quá trình hoạt động kinh doanh với

bạn hàng của mình và nh thế Ngân hàng luôn có số d tiền gửi tại các tổ chức
kinh tế trong địa bàn của mình.
Chi nhánh đã huy động vốn bằng các hình thức nh: phát hành kỳ phiếu
mỗi khi nhu cầu tín dụng của khách hàng vợt quá tổng số tiền gửi huy động.
Bùi Thu Hà Lớp:19012

×