Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Bài giảng Quản trị kinh doanh Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản trị kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 71 trang )

QUẢN TRỊ KINH DOANH 1
Tổng số TC: 3
Trong đó: Lý thuyết: 40 tiết
Bài tập: 5
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS. TS Nguyễn Thành Độ: Quản trị kinh
doanh, Trường đại học Kinh tế quốc dân,
năm 2007
2. Luật Doanh nghiệp 2005
3. Bài tập QLDN –Bộ môn QTDN
Ôn lại: Quản trị học
YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC
- Kiến thức:
+ Các vấn đề cơ bản về quản trị kinh doanh
+ Nhiệm vụ và nội dung hoạt động của cán bộ QTKD
- Kỹ năng:
+ Lập được các phương án và kế hoạch SXKD
+ Tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch SXKD.
+ Đánh giá, phân tích được kết quả SXKD
- Thái độ:
+ Nhận thức đúng đắn về đạo đức và văn hoá KD
Chương I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
• Các kiến thức cơ bản:
– Vấn đề cơ bản về doanh nghiệp: Khái niệm, phân loại
DN; các mục tiêu cơ bản…
– Đặc điểm cơ bản các loại hình DN ở nước ta hiện nay
– Môi trường kinh doanh của DN
– Nhưng vấn đề cơ bản về QTKD
– Tổ chức quản trị kinh doanh


– Khởi sự và tạo lập DN
I. DOANH NGHIỆP
1. Khái niệm doanh nghiệp
Một số khái niệm có liên quan:
» Đầu tư
» Kinh doanh
» Doanh nghiệp
K/n doanh nghiệp…
• Đầu tư (Investment)
– Là quá trình ứng trước các yếu tố nguồn lực
nhằm đạt được những mục tiêu định trước
Các yếu tố nguồn lực có thể là: Đất đai, tài nguyên,
MMTB, lao động, nguyên nhiên vật liệu…

cần thiết để thực hiện một quá trình hoạt động nào đó.
Đầu tư …
- Mục tiêu của các quá trình đầu tư:
• MT phát triển
• MT môi trường sinh thái
• MT lợi nhuận…

Quá trình đầu tư với mục tiêu
thu lợi nhuận gọi là đầu tư cho kinh doanh
• MT phúc lợi xã hội
• …
– Các giai đoạn chủ yếu của quá trình đầu tư:
Đầu tư …
– Giai đoạn nào có vai trò quan trọng nhất???
K/n doanh nghiệp…
• Kinh doanh (Business/ Trade)

– Là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc
tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ
sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung
ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích
sinh lợi.
(Ch I – Đ 4.2 - Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11)
Kinh doanh…
Những đặc trưng cơ bản của kinh doanh ?
– Mục tiêu kinh doanh là thu lợi nhuận.
– Do một chủ thể xác định thực hiện (DN, tập thể, cá
nhân, HGĐ, các tổ chức KT-XH khác ).
– Gắn với thị trường.
– Sự vận động về đồng vốn.
K/n doanh nghiệp…
• Doanh nghiệp (Enterprise/ Firm/ Company… )
– Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng,
có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được
đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp
luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động
kinh doanh.
(Ch I – Đ 4.1 - Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11)
Tại sao DN được coi là loại chủ thể kinh doanh
chủ yếu trong nền kinh tế thị trường ??
• Ràng buộc chặt chẽ và ổn định về mặt pháp lý
• Phát huy ưu thế về mặt quy mô trong h.động SXKD
• Có cơ cấu tổ chức quản trị nội bộ chặt chẽ, bền vững
 Nâng cao hiệu quả SXKD
• Là một chủ thể chủ lực, đi đầu trong việc tổ chức các
HĐSXKD thu lợi nhuận của toàn bộ nền kinh tế (Mục
tiêu cơ bản nhất là thu lợi nhuận)

2. Phân loại doanh nghiệp
• Theo hình thức sở hữu về vốn
• Theo quy mô
• Theo yếu tố nước ngoài trong sở hữu vốn
• Theo mục tiêu hoạt động
• Theo ngành nghề kinh doanh
• Cách khác???
Phân loại DN…
1) Phân loại DN theo hình thức sở hữu vốn (7)
+ Doanh nghiệp nhà nước
+ Công ty trách nhiệm hữu hạn (Ltd. Company)
+ Công ty cổ phần (Joint-stock Company)
+ Công ty hợp danh (Partnership Company)
+ DN tư nhân (Private Company)
+ Hợp tác xã (Co-operative)
+ Nhóm công ty
Phân loại DN…
2) Phân loại DN theo quy mô (3)
- Các chỉ tiêu:
- 3 loại: DN lớn, DN vừa, DN nhỏ  tương đối
Quy mô
Khu vực
DN siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa
Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động
I. Nông, lâm nghiệp
và thủy sản
10 người trở
xuống
20 tỷ đồng trở
xuống

từ trên 10 người
đến 200 người
từ trên 20 tỷ đồng
đến 100 tỷ đồng
từ trên 200 người đến
300 người
II. Công nghiệp và
xây dựng
10 người trở
xuống
20 tỷ đồng trở
xuống
từ trên 10 người
đến 200 người
từ trên 20 tỷ đồng
đến 100 tỷ đồng
từ trên 200 người đến
300 người
III. Thương mại và
dịch vụ
10 người trở
xuống
10 tỷ đồng trở
xuống
từ trên 10 người
đến 50 người
từ trên 10 tỷ đồng
đến 50 tỷ đồng
từ trên 50 người đến
100 người

TIÊU THỨC XÁC ĐỊNH DNV&N TRÊN THẾ GIỚI
Nước Loại doanh nghiệp Số LĐ Tổng số vốn DT/năm
CHLB Đức Doanh nghiệp V&N
Doanh nghiệp nhỏ
<500
<9
-
-
<100 tr.
< 1 tr.
Canada Doanh nghiệp V&N <500 - < 20 tr $ CAN
Nhật Trong công nghiệp
Trong bán buôn
Trong bán lẻ
<300
<100
<50
<100 tr. yên
<30 tr. yên
< 10 tr. yên
-
-
-
Hàn Quốc Trong công nghiệp
Trong dịch vụ
<100
<20
-
-
-

-
Hồng Kông Trong công nghiệp
Trong dịch vụ
<100
<50
-
-
-
-
Đài Loan DN vừa và nhỏ <300 < 120 tr $ ĐL -
Singapore DN vừa và nhỏ <100 < 500 tr. $ S
Thái Lan DN vừa và nhỏ <200 <50 tr Bath
Phân loại DN…
3) Phân loại DN theo yếu tố nước ngoài trong sở
hữu vốn của DN
DN 100% vốn
trong nước
DN 100% vốn
nước ngoài
DN liên doanh
100% vốn trong
nước
100% vốn nước
ngoài
Phân loại DN…
4) Phân loại DN theo mục tiêu hoạt động
- DN kinh doanh:
- DN công ích:
- DN nửa công ích:
Phân loại DN…

5) Phân loại DN theo ngành nghề kinh doanh
– DN công nghiệp,
– DN nông nghiệp,
– DN lâm nghiệp,
– DN thương mại,
– DN xây dựng cơ bản
– DN dịch vụ
 Mang tính chất tương đối…
3. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA DN
- Hoạt động sản xuất
- Hoạt động phân phối
4. CÁC L0ẠI HÌNH DN CHỦ YẾU Ở VN
• Đọc luật DN 2005
- Trình bày đặc điểm cơ bản của từng loại
hình DN
- Ưu, nhược điểm của từng loại hình DN
5. Các mục tiêu của doanh nghiệp
Các mục tiêu cơ bản:
– Lợi nhuận (Profit)
– Phát triển (Development)
– Cung ứng (Supplement)
– Trách nhiệm xã hội (Social Responsibility)
Các mục tiêu…
Mục tiêu thu lợi nhuận
 Lợi nhuận là phần thu nhập còn lại của DN sau khi đã
trang trải các chi phí trong sản xuất kinh doanh và làm
nghĩa vụ thuế với ngân sách Nhà nước.
LN = DT – CP - T
Lợi nhuận…
* Tại sao thu lợi nhuận được coi là mục tiêu số một

của các DN ???
- DN sẽ bị phá sản nếu không có LN.
- Đáp ứng lợi ích của các chủ đầu tư vốn vào DN
- Giúp cho DN có thể đầu tư tái SX mở rộng, nâng cao hiệu
quả KD,
- Nâng cao đ.sống vật chất, tinh thần cho người LĐ,
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng góp vào sự nghiệp phát
triển toàn diện KT-XH của đất nước,
* Làm thế nào để nâng cao lợi nhuận trong SXKD
của DN ???
Các mục tiêu…
Mục tiêu phát triển
Mở rộng SX và phát triển kinh doanh là yêu cầu bình
thường đối với 1 DN.
Sự phát triển của DN được thể hiện qua các tiêu chí:
- Doanh thu TTSP hàng hoá
- Lợi nhuận
- Vốn đầu tư của DN
- Hiệu quả SXKD
- MMTB và công nghệ sản xuất
- Đời sống vật chất, tinh thần của người LĐ
- Đóng góp của DN cho ngân sách

×