Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Dãy hoạt động của KL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 16 trang )


Giáo viên: Th Thanh Tuy nĐỗ ị ề
Năm học :2009-2010

Câu hỏi 1 : Em hãy trình bày tính chất hóa học của kim loại ?
Kim loại + Oxi Oxit
Kim loại + Phi kim khác Muối
Kim loại + Dd Axit Muối + Khí Hidro
Kim loại + Dd Muối Muối mới + Kim loại mới
t
o
t
o

I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng
như thế nào?
1. Thí nghiệm 1: Cho đinh sắt vào ống nghiệm 1 chứa dung
dịch CuSO
4
và cho mẩu dây đồng vào ống
nghiệm2 chứa dung dịch FeSO
4
Hiện tượng:
- Ống nghiệm 1: có chất rắn màu đỏ
bám ngoài đinh sắt
- Ống nghiệm 2: không có hiện tượng.
Quan sát hiện
tượng, nhận xét,
viết phương trình
hóa học kết luận?


-
Ống nghiệm 1: Sắt đã đẩy Đồng ra khỏi dung dịch muối đồng.
-
Ống nghiệm 2: Đồng không đẩy được sắt ra khỏi dd muối sắt.
Kết luận: - Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn Đồng
- Ta xếp sắt đứng trước đồng: Fe , Cu
*phương trình phản ứng
Fe ( r ) + CuSO (dd)
4
CuSO (dd)

4
(trắng xám)
(xanh lam)
(lục nhạt) (đỏ)
+Fe ( r )
Từ thí nghiệm trên, em hãy so
sánh mức độ hoạt động hóa học
của sắt và đồng?

I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1: Sắt mạnh hơn Đồng. Xếp: Fe, Cu
Cho mẩu dây đồng vào dung dịch AgNO
3

cho mẩu dây bạc vào dung dịch CuSO
4
Hiện tượng:
- Ống nghiệm 1: có chất rắn màu xám
bám ngoài dây đồng.

- Ống nghiệm 2: không có hiện tượng.
2. Thí nghiệm 2:
Tiết 23 Dãy họat động hóa học của kim loại
Quan sát hiện
tượng,nhận xét,
viết phương trình
hóa hoc,kết luận?

-
Ống nghiệm 1: Đồng đã đẩy Bạc ra khỏi dung dịch muối bạc.
-
Ống nghiệm 2: Bạc không đẩy được đồng ra khỏi dd muối
đồng.
Kết luận: - Đồng hoạt động hóa học mạnh hơn Bạc
- Ta xếp Đồng đứng trước Bạc: Cu , Ag
Cu ( r ) + AgNO (dd)
3
Ag
NO (dd)

3
(đỏ)
(không màu)
(xanh lam) (xám)
+Cu
( )
2
2 2
( r )
Từ thí nghiệm trên, em hãy

so sánh mức độ họat động hóa
học của bạc và đồng?

Hiện tượng:
- Ống nghiệm 1: có nhiều bọt khí thoát ra.
- Ống nghiệm 2: không có hiện tượng.
2. Thí nghiệm 2: Đồng mạnh hơn Bạc.Xếp: Cu , Ag
3. Thí nghiệm 3: Cho đinh sắt và lá đồng vào 2 ống nghiệm
riêng biệt đựng dung dịch HCl
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1: Sắt mạnh hơn Đồng.Xếp Fe , Cu
Quan sát hiện
tượng,nhận xét,
viết phương trình
hóa hoc,kết luận?

-
Ống nghiệm 1: Sắt đã đẩy được Hidro ra khỏi dung dịch axit.
-
Ống nghiệm 2: Đồng không đẩy được Hidro ra khỏi dd axit.
Kết luận: - Ta xếp Sắt đứng trước Hidro và Đồng
đứng sau Hidro: Fe , (H), Cu
Fe ( r ) + HCl (dd) HCl (dd)

2
(không màu) (lục nhạt)
+
2
2
( k )

Fe
Từ thí nghiệm trên, em
hãy so sánh mức độ hoạt
động hóa học của sắt và
đồng?

- Cốc 1 : natri nóng chảy và tan dần,
dung dịch có màu đỏ.
- Cốc 2: không có hiện tượng.
3. Thí nghiệm 3: sắt đẩy được hydro ra khỏi dd axit, còn
đồng thì không. Xếp: Fe , (H) , Cu
4. Thí nghiệm 4: cho mẩu Natri và đinh Sắt vào 2 cốc riêng biệt
đựng nước cất có thêm vài giọt dd
Phenolphtalein
2. Thí nghiệm 2: đồng mạnh hơn Bạc. Xếp: Cu , Ag
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1: sắt mạnh hơn Đồng. Xếp: Fe , Cu
Hiện tượng:
Tiết 23 Dãy họat động hóa học của kim loại
Quan sát hiện
tượng,nhận xét,
viết phương trình
hóa hoc,kết luận?

- Cốc 1: Natri đã phản ứng với nước sinh ra dd Bazơ nên làm
dd Phenolphtalein không màu chuyển sang màu đỏ.
- Cốc 2: Sắt không tác dụng được với nước
Na ( r ) + H O ( l ) +
2
( k )

2
2
Kết luận: - Natri hoạt động hóa học mạnh hơn Sắt
- Ta xếp Natri đứng trước Sắt: Na , Fe
HOH (dd)Na 2
2
Từ thí nghiệm trên, em hãy so sánh
mức độ hoạt động hóa học của Natri và sắt?

4. Thí nghiệm 4: Natri mạnh hơn Sắt.Xếp: Na , Fe
Na , Fe, (H) , Cu , Ag
3. Thí nghiệm 3: Sắt đẩy được hydro ra khỏi dd axit, còn
đồng thì không.Xếp: Fe , (H) , Cu
2. Thí nghiệm 2: Đồng mạnh hơn Bạc.Xếp: Cu , Ag
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1: Sắt mạnh hơn Đồng.Xếp: Fe , Cu
Tiết 23 Dãy họat động hóa học của kim
loại
Qua 4 thí nghiệm , em hãy sắp xếp
các
kim loại trên theo mức độ hoạt
động hóa học giảm dần?

II/ Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học :
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
Từ trái sang phải,
mức độ hoạt động
hóa học của kim
loại thay đổi như

thế nào?
1.Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ
trái sang phải.
Kim loại ở vị trí nào
thì phản ứng với
nước ngay ở nhiệt độ
thường?
2.Kim loại đứng trước Mg thì phản ứng với nước ngay ở
nhiệt độ thường.
Kim loại ở vị trí nào
thì tác dụng với dung
dịch axit?
3. Kim loại đứng trước hydro thì phản ứng với 1số dung
dịch axit, giải phóng khí hydro.
Kim loại ở vị trí nào
thì đẩy được kim loại
ra khỏi dung dịch
muối?
4. Kim loại đứng trước(trừ Na,K, …)đẩy kim loại đứng
sau ra khỏi dd muối
Tiết 23 Dãy họat động hóa học của kim
loại

II/ Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học :
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
Từ trái sang phải,
mức độ hoạt động
hóa học của kim
loại thay đổi như

thế nào?
1.Mức độ hoạt động hóa học của các
kim loại giảm dần từ trái sang phải.
Kim loại ở vị trí nào
thì phản ứng với
nước ngay ở nhiệt độ
thường?
2.Kim loại đứng trước Mg thì phản
ứng với nước ngay ở nhiệt độ thường.
Kim loại ở vị trí nào
thì tác dụng với dung
dịch axit?
3. Kim loại đứng trước hydro thì
phản ứng với 1số dung dịch axit, giải
phóng khí hydro.
Kim loại ở vị trí nào
thì đẩy được kim loại
ra khỏi dung dịch
muối?
4. Kim loại đứng trước(trừ Na,K,
…)đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd
muối
Tiết 23 Dãy họat động hóa học của kim
loại

1. Bài tập 1 : Hãy theo dõi đoạn phim ,rồi sắp xếp các kim
loại sau: Liti(Li), Natri (Na), Kali(K), rubidi(Rb) theo mức
độ hoạt động hóa học tăng dần?
Chọn đáp án đúng nhất?
A.Li,Na,K,Rb

B.Na,K,Rb,Li.
C.Rb,K,Na,Li.
D.Na,Li,Rb,K.
2. Bài tập 2.

Làm bài tập số 1,2,3,4,5 SGK -54
Chẩn bị bài : Nhôm.
Tìm hiểu tính chất vật lí của Nhôm.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×