Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải của công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam Vifon bằng mô hình keo tụ, tạo bông và mô hình lắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 127 trang )


Trang 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ.
Sự gia tăng dân số tự nhiên trên toàn thế giới hiện nay ước tính khoảng hơn
238.000 người cho mỗi ngày, như vậy đến năm 2020 có thể đạt đến 8 tỉ người.
Còn tại Việt Nam ta thì, dân số trung bình năm 2005 của cả nước ước tính
khoảng 83,12 triệu người, tăng 1,33% so với năm 2004, trong đó dân số nam
40,86 triệu người, chiếm 49,2%; dân số nữ 42,26 triệu người, chiếm 50,8%. Dân
số khu vực thành thò là 22,23 triệu người, chiếm 26,8% và dân số nông thôn 60,89
triệu người, chiếm 73,2%.
Vấn đề đặt ra ở đây là để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội
loài người trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai thì con người cần phải được
cung cấp đủ lương thực, thực phẩm, quần áo, thuốc men, nhà ở và nhiều nhu cầu
khác Trong xu thế đó, ngành chế biến thực phẩm đã ra đời nhằm cung cấp một
nguồn thực phẩm đảm bảo chất lượng và an toàn về sức khoẻ cho người tiêu
dùng. Cùng với tiến trình Việt Nam hội nhập WTO thì những yêu cầu về chất
lượng sản phẩm cũng như an toàn cho người sử dụng và cho môi trường là một
vấn đề đòi hỏi nhà sản xuất hết sức quan tâm.
Bên cạnh việc giải quyết vấn đề lương thực và thực phẩm cho con người thì
song song với nó lại nảy sinh ra một vấn đề vô cùng nan giải cho toàn cầu đó là
vấn đề ô nhiễm môi trường. Vì trong quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm nói
riêng và các hoạt động sản xuất khác nói chung thì đã thải ra một lượng lơn chất
thải tồn tại dưới các dạng như : rắn, lỏng, khí đã làm cho môi trường sống ngày
càng xuống cấp và ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của toàn bộ sinh vật trên trái đất.
Trong những năm gần đây, vấn đề bảøo vệ môi trường nói chung và vấn đề ô
nhiễm nguồn nước nói riêng đã được Đảng và Nhà nước quan tâm đặc biệt.
Nhưng đối với một số ngành công nghiệp có quy mô lớn thì được thiết lập các hệ
thống xử lý trước khi thải vào môi trường nhưng hiệu qủa chưa cao. Còn đối với

Trang 2
các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì chưa được thực hiện bởi vì nhu cầu vốn đầu tư


còn rất ít.
Hiện nay, trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 3.745 cơ sở chế
biến thực phẩm trong đó có khoảng 183 doanh nghiệp chế biến lương thực, chia
ra: Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài là 39 doanh nghiệp; Khu vực vốn đầu tư
trong nước là 144 doanh nghiệp bao gồm: 17 doanh nghiệp quốc doanh trung
ương, 19 doanh nghiệp quốc doanh đòa phương và 108 doanh nghiệp ngoài quốc
doanh. Còn lại là các đơn vò cá thể nhỏ.
Bảng1.1: Giá Trò Sản Xuất Công Nghiệp Chế Biến Thực Phẩm Trên Đòa Bàn
Tp.Hồ Chí Minh.
Đơn vò tính : triệu đồng
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
2004
2005
Toàn ngành công
nghiệp TP
45.341.133
56.755.956
63.506.186
70.763.501
82.182.689
Giá trò sx thực phẩm và
đồ uống
13.342.296
12.938.595
14.023.958
15.486.497
18.772.269

Tốc độ tăng trưởng
131,57%
96,97%
108,39%
110,43%
121,22%
Tỷ trọng CN
CBTP/Toàn ngành CN
29,43%
22,80%
22,08%
21,88%
22,84%
Trong đó
Doanh nghiệp trung
ương
5.440.818
5.616.015
6.392.864
8.403.017
9.668.380
DNQD đòa phương
1.758.562
1.628.694
1.744.475
15.222.982
2.367.043
DN ngoài quốc doanh
2.331.007
217.938

2.067.037
2.878.902
2.725.474
Đầu tư nước ngoài
3.529.447
3.185.657
3.523.282
1.681.509
4.011.372
(Nguồn: Ngành CBTP 2001-2005 Sở Nông Nghiệp và PTNT, Theo giá thực tế )

Trang 3
Trước tình hình đó, Chính Phủ của các nước trên thế giới đã đầu tư không ít
kinh phí cho công tác bảo vệ môi trường, trong đó có cả nước ta. Bên cạnh đó,
công tác vận động mọi người dân hưởng ứng tích cực phong trào toàn dân tham
gia bảo vệ môi trường cũng được nhà nước ta đặt biệt quan tâm.
Hưởng ứng lời kêu gọi trên và nhằm duy trì hoạt động sản xuất và phát triển
của mình thì Công Ty Cổ Phần Kỹ Nghệ Thực Phẩm Việt Nam – ViFon đã đầu tư
xây dựng một hệ thống xử lý nước thải với công suất 1.000 m
3
/ngày đêm. Qua
quá trình quan sát và tìm hiểu quá trình xử lý nước thải của công ty em đã chọn
làm đề tài cho đồ án tốt nghiệp của mình.
Đồng thời là một sinh viên ngành kỹ thuật môi trường, em xin đóng góp một
phần vào công tác bảo vệ môi trường thông qua bài đồ án tốt nghiệp với đề tài:
“Nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải của Công Ty Cổ Phần Kỹ Nghệ
Thực Phẩm Việt Nam – ViFon bằng mô hình keo tụ, tạo bông và mô hình lắng”.
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI.
1.2.1 Mục tiêu trước mắt.
- Xác đònh một số thông số về hoá chất cho một số công đoạn xử lý hiện tại.

- Đề xuất phương án thiết kế thích hợp cho quá trình xử lý nước thải của
Công Ty Cổ Phần Kỹ Nghệ Thực Phẩm Việt Nam – ViFon.
1.2.2 Mục tiêu lâu dài.
- Tăng hiệu quả xử lý nước thải của Công Ty ViFon.
- Giảm kinh phí cho quá trình xử lý nước thải của Công Ty ViFon.
1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.
Để đạt được các mục tiêu nêu trên, các nội dung nghiên cứu của đồ án tốt
nghiệp bao gồm:
- Tìm hiểu các đặt trưng sản xuất của ngành chế biến thực phẩm nói chung
và của Công Ty ViFon nói riêng.
- Tìm hiểu hiện trạng môi trường tại Công Ty ViFon.

Trang 4
- Sửa chữa và kiểm nghiệm mô hình.
- Tiến hành các thí nghiệm trên mô hình, xác đònh các thông số và các chỉ
tiêu liên quan.
- Xử lý các số liệu thu thập được từ thí nghiệm chạy mô hình.
- Căn cứ vào kết quả của việc xử lý số liệu tiến hành tính toán thiết kế cải
tạo một số công trình.
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Nhằm đạt được mục tiêu và nội dung nêu trên thì đồ án tốt nghiệp sử dụng
các phương pháp nghiên cứu sau:
1.4.1 Phương pháp luận.
Ngày nay, thế giới đang đối mặt với các cuộc khủng hoảng về môi trường
như: lỗ thủng tầng ozon, hạn hán, gia tăng hiệu ứng nhà kính, các môi trường
thành phần như đất - nước và không khí ngày càng bò suy thoái và ô nhiễm, nhu
cầu về môi trường sống trong lành bò thu hẹp, trong đó đáng kể đến đó là nhu cầu
về nước sạch.
Với tình hình ô hiễm nước như hiện nay thì các tổ chức trên thế giới cũng như
Việt Nam ta đã lên tiếng cảnh báo với tất cả nhân loại về tác hại cũng những hậu

quả mà chúng ta sẽ gánh chòu nếu một khi môi trường nước ngày càng trở nên ô
nhiễm. Vì vấn đề ô nhiễm nước là một trong những thực trạng đáng ngại nhất của
sự hủy hoại môi trường tự nhiên do nền văn minh đương thời. Vì cơ chế và ảnh
hưởng của ô nhiễm nước, chủng loại các loại ô nhiễm, cách tác động sinh học của
chúng đã được nghiên cứu nhiều. Tuy nhiên, vấn đề là những chất rắn có thể hoà
tan hay lơ lững trong nước sẽ được mang đi xa nguồn thải. Do sự đồng nhất của
môi trường nước, các chất gây ô nhiễm gây tác động lên toàn bộ sinh vật ở dưới
dòng, đôi khi cả đến vùng ven bờ và vùng khơi của biển. Vấn đề đặc biệt nữa là
nước là dung môi của nhiều chất, nước chảy qua những đòa hình thấp và vùng
nghèo O
2
hoà tan. Nhiệt độ càng cao thì O
2
hòa tan càng ít. Điều đó cho thấy là
môi trường nước rất dễ bò ô nhiễm, các ô nhiễm từ đất, không khí đều có thể làm
ô nhiễm nước, ảnh hưởng lớn đến đời sống của người và các sinh vật khác.

Trang 5
Điều đáng nói ở đây là các nhà máy, xí nghiệp của nước ta đa số là dạng
vừa và nhỏ còn số ít là các nhà máy, xí nghiệp trung bình và lớn nên công tác đầu
tư công nghệ xử lý nước thải trong quá trình sản xuất không được chú trọng, hoặc
có đầu tư nhưng do đa phần công nghệ được nhập từ nước ngoài cộng với trình độ
và kiến thức chưa cao nên quá trình vận hành luôn có sự cố cũng như hiệu quả xử
lý chưa đạt ở một số công trình.
Nhận thấy được tầm quan trọng cũng như tính tất yếu của việc xử lý nước
thải trước khi thải ra nguồn tiếp nhận, bên cạnh tìm hiểu một số công nghệ xử lý
nước thải của một số nhà máy xí nghiệp sản xuất mì ăn liền thì hầu hết quá trình
xử lý đều gặp một số vấn đề ở khâu cặn lắng và hiệu suất xử lý không cao như
thời gian đầu. Để tìm ra các hệ số phục vụ cho tính toán, thiết kế nhằm cải tạo
các công nghệ xử lý nước thải mì ăn liền nói chung và cho công nghệ xử lý nước

thải của Công ty VIFON nói riêng thì đồ án tiến hành thí nghiệm trên mô hình
keo tụ, tạo bông và mô hình lắng với quy mô phòng thí nghiệm.
1.4.2 Phương pháp thực hiện.
a) Phương pháp khảo sát.
Dùng để khảo sát thành phần, tính chất, đặt điểm lý, hoá, sinh của nước
thải đầu vào và ra của hệ thống xử lý nước thải của Công Ty ViFon.
b) Phương pháp sưu tầm xử lý số liệu.
Phương pháp này dùng để sưu tầm các tài liệu có liên quan đến ngành chế
biến thực phẩm, sau đó xử lý số liệu lại cho phù hợp với mục đích sử dụng.
c) Phương pháp phân tích.
Các thông số được phân tích: pH, COD, SS
d) Phương pháp thực nghiệm khoa học.
Bằng mô hình keo tụ, tạo bông và mô hình lắng ở quy mô phòng thí nghiệm.
e) Phương pháp toán học xử lý số liệu.
- Xử lý số liệu bằng phần mềm Microsoft Excel.
- Xử lý số liệu bằng tay.
- Xử lý số liệu bằng phần mềm Microsoft Equation 3.0.

Trang 6
1.5 ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU.
Nước thải của Công Ty Cổ Phần Kỹ Nghệ Thực Phẩm Việt Nam -ViFon.
1.6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
Do giới hạn về thời gian và một số điều kiện trong suốt quá trình làm đồ án
nên đề tài không bao quát hết tất cá các lónh vực môi trường liên quan mà chỉ tiến
hành trong phạm vi sau:
 Đồ án chỉ tập trung chủ yếu vào quá trình xử lý nước thải của Công Ty Cổ
Phần Kỹ Nghệ Thực Phẩm Việt Nam – ViFon, còn các vấn đề môi trường
khác sẽ được trình bày một cách khái quát.
 Mô hình được sử dụng trong đồ án tập trung chủ yếu vào quá trình xử lý
nước thải của Công Ty Cổ Phần Kỹ Nghệ Thực Phẩm Việt Nam – ViFon

bằng công nghệ keo tụ, tạo bông và lắng dưới hình thức mô phỏng với kích
thước nhỏ.
 Quá trình keo tụ, tạo bông và lắng chỉ nghiên cứu một số thông số và các
chỉ tiêu sau: pH, COD, Ph, nồng độ và lưu lượng phèn ( Al
2
(SO4)
3
.18 H
2
O )
tối ưu, xác đònh tốc độ chảy tràn ở các hiệu quả lắng tổng cộng khác nhau,
xác đònh thời gian lắng ở các hiệu quả lắng tổng cộng khác nhau.
 Nguồn nước thải dùng trong thí nghiệm của đồ án được lấy từ bể trung hoà,
đầu vào của bể lắng và đầu ra tại bể ANAES thuộc Công Ty Cổ Phần Kỹ
Nghệ Thực Phẩm Việt Nam – ViFon.


Trang 7
2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (MÌ ĂN LIỀN).
Từ cuối thế kỉ 18, người châu u đã bắt đầu sản xuất và sử dụng sản phẩm
mì sợi. Và nó trở thành thực phẩm truyền thống của các nước châu u, đặc biệt là
ở Ý và Pháp. Sau đó, sản phẩm du nhập vào châu Á. Và sau đó, để tiết kiệm thời
gian chế biến, người châu Á ( đầu tiên là Nhật ) đã đưa ra công nghệ sản xuất mì
chuẩn bò bữa ăn nhanh gọi là mì ăn liền. Từ đó đến nay, mì ăn liền đã không
ngừng được cải tiến và phát triển về sản lượng và chất lượng. Công nghệ sản xuất
mì ăn liền luôn được nâng cao.
Hiện nay, tại Việt Nam các sản phẩm mì ăn liền được sử dụng rộng rãi trong
mọi tầng lớp nhân dân vì tính tiện dụng và giá trò dinh dưỡng của chúng . Có thể
nói sản phẩm mì ăn liền ngày nay đã phần nào đi vào đời sống của người dân, trở
thành một sản phẩm được ưa thích rộng rãi .

Trước nhu cầu to lớn của thò trường, ngành công nghiệp mì ăn liền đã và
đang có những bước phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là khi nền kinh tế nước nhà
chuyển sang cơ chế thò trường. Các công ty quốc doanh như MILIKET, COLUSA,
… cũng như các liên doanh như VIFON ACECOOK, A-ONE , … đã không ngừng
nâng cao sản lượng và chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa chủng loại và mẫu mã
để đáp ứng nhu cầu thò hiếu của người tiêu dùng. Hiện nay, trên thò trường có hơn
mười nhãn hiệu mì ăn liền như MILIKET, COLUSA, VIFON, A-ONE ,…
Đứng về khía cạnh dinh dưỡng, đây là loại sản phẩm có giá trò dinh dưỡng
cao do được chế biến từ bột mì ( là nguồn tinh bột tốt ) và phụ gia có chứa các
chất dinh dưỡng như protein, lipit, vitamin, khoáng. Như vậy, về cơ bản sản phẩm
mì ăn liền có chứa tương đối đầy đủ chất dinh dưỡng cơ bản. Trung bình 100 gr mì
cung cấp 359 calo .

Trang 8

2.1.1 Công nghệ sản xuất.

























Hình 2.1: Sơ đồ công nghệ tổng quát sản xuất mì ăn liền.
Nhúng nước lèo
Dầu
Shortening
Lò hơi
Chiên
Làm nguội
Phân loại
Đóng gói
Gói bột nêm
Gói dầu
Nguyên liệu
Trộn bột
Cán , dát
Cắt sợi
Hấp
Cắt đònh lượng
Vô khuôn
Phụ gia
Nước

Quạt ráo
Thứ phẩm
Chính phẩm
Đóng gói
Khói thải NOx,
SOx, COx, bụi
Nước thải
( BOD, SS, dầu mỡ)
Hơi nhiệt
Phụ gia
Nước

Trang 9

Thiết bò máy móc sản xuất mì ăn liền của hầu hết các Xí Nghiệp tại Việt
Nam đều sử dụng nguyên lý hoạt động của của thiết bò do Nhật Bản chế tạo và
lần đầu tiên lắp đặt tại Công Ty VIFON. Ngoài trừ thiết bò của xí nghiệp liên
doanh Sài Gòn – VeWong do Đài Loan chế tạo, thiết bò của các cơ sở khác (quốc
doanh cũng như tư nhân) điều được chế tạo trong nước, hiệu quả hoạt động không
thua kém thiết bò của nước ngoài.
Quy trình công nghệ gồm các công đoạn sản xuất chủ yếu sau: đa số các cơ
sở sản xuất mì ăn liền đều sử dụng phương pháp chiên trực tiếp bằng cách đưa
các vắt mì sau khi đã nhúng súp vô chiên với chảo chiên dầu Shortening sôi nóng
ở 150 ÷ 170
0
C. Chỉ riêng có dây chuyền sản xuất mì ăn liền nhãn hiệu A-One của
xí nghiệp liên doanh Sài Gòn – VeWong sử dụng phương pháp chiên gián tiếp.
Do đó gói mì của A – One có màu trắng hơn các gói mì có nhãn hiệu khác. Tuy
nhiên về mặt khẩu vò của loại mì chiên trực tiếp ăn ngon hơn và có múi vò hấp
dẫn hơn, nhưng nhược điểm của loại mì chiên trực tiếp nhanh hư hỏng hơn (hôi

dầu).
2.1.2 Nguyên liệu sản xuất.
Nguyên liệu chính là bột lúa mì được nhập từ các nước: Pháp, c, Canada,
Trung Quốc, n Độ,… được phối liệu với các loại phụ liệu khác như: Dầu,
shortening, bột ngọt, muối, đường, tôm cua, thòt bò, thòt heo, tiêu, hành, tỏi, ớt, …
Các xí nghiệp mì ăn liền sản xuất nhiều chủng loại mặt hàng khác nhau,
tuỳ theo từng loại mì ăn liền, các cơ sởø sản xuất có thể pha trộn các thành phần
phụ liệu khác nhau với nhiều công thức về hàm lượng các loại nguyên phụ liệu
để sản xuất ra các loại sản phẩm khác nhau: mì súp cua, mì thòt gà, mì gà quay,
mì thòt bò, mì xào, mì tôm, mì chay, …
2.1.3 Nhiên liệu sản xuất.
Qui trình sản suất có các khâu sử dụng nhiên liệu như sau:
 Đốt lò hơi bằng dầu FO dể cung cấp nhiệt cho công đoạn hấp nhúng súp.
 Đốt dầu FO cung cấp nhiệt cho dầu shortening nóng sôi.
 Đốt than, củi, dầu DO cho công đoạn nấu súp, satế, dầu nêm.

Trang 10
Nhiên liệu chủ yếu thường sử dụng cho nồi hơi là dầu đốt FO . Còn đối
với chảo chiên thường các cơ sở sản xuất cũng sử dụng nhiên liệu là dầu đốt FO.
Ngoài các khâu vận hành khác của thiết bò sử dụng năng lượng điện.
Đònh mức sử dụng nguyên nhiên liệu cho sản xuất mì ăn liền cho 1 tấn
thành phẩm có thể tham khảo các số liệu sau:
Bảng 2.1: Đònh mức sử dụng nguyên liệu cho 1 tấn sản phẩm mì ăn liền.
Khoản mục
Đơn vò tính
Đònh mức
Nguyên liệu chính
Bột mì

kg


850
Nguyên liệu phụ
Dầu shortening
Bột ngọt
Hoạt chất CMC
Đường
Muối
Gói nêm
Gói rau
Vật liệu khác
kg
kg
kg
kg
kg
kg
gói
gói
đồng

180
14
1
4
30
17.780
17.780
2.20.000
Bao bì

Thùng carton
Giấy gói mì
Túi xốp
Keo dán

thùng
m
2

kg
lit

395
630
2
1
Nhiên liệu
Dầu FO
Dầu DO
Điện
Nước

kg
kg
đồng
m
3

280
20

50.000
20000
(Nguồn: Ngành CBTP 2001-2005 Sở Nông Nghiệp và PTNT, Theo giá thực tế )


Trang 11
Hầu hết các xí nghiệp sản xuất mì ăn liền đều áp dụng qut trình sản xuất
tương tự nhau, nên tính chất ô nhiễnm của các xí nghiệp này cũng tương tự nhau.
2.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (MÌ
ĂN LIỀN) Ở VIỆT NAM.
Ngoài việc giải quyết việc làm, góp phần tăng trưởng kinh tế thì ngành sản
xuất mì ăn liền cũng mang lại những vấn đề nan giải đối với môi trường sinh thái,
sức khỏe cộâng đồng dân cư xung quanh các nhành máy, các Xí Nghiệp sản xuất
mì ăn liền do
Nhìn chung các đơn vò này chưa có hệ thống xử lý triệt để và có hiệu quả theo
đúng tiêu chuẩn môi trường do luật pháp qui đònh. Hầu hết các Xí Nghiệp đều
nằm cạnh khu dân cư tập trung các đô thò lớn: Hà Nộâi,Tp Hồ Chí Minh cho nên
nguy cơ ô nhiễm ắt sẽ gây ra nhiều hiệu quả không lường trước được. Điều quan
trọng là một số nhà máy trực tiếp xả thải chưa được xử lý ra hệ thống kênh rạch
làm cho tình trạng ô nhiễm lan tràn với diện tích rộng không lường hết được như
trường hợp Sài Gòn – VeWong đơn vò này, qua nhiều lần kiểm tra của các cơ
quan chức năng TP, Quận, Huyện thì không đạt tiêu chuẩn xả nước thải theo qui
đònh. Sau đây là một số tình hình ô nhiễm một vài đơn vò điển hình.
2.2.1 Về hiện trạng vi khí hậu và ô nhiễm không khí.
2.2.1.1 Tại công ty VIFON.
Đối với không khí khu vực xung quanh trong phạm vi công ty VIFON đều
có chất lượng không khí đạt yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh
TCVN 5937 – 1995. Riêng khu vực cổng công ty và khu vực bãi đậu xe có chỉ
tiêu bụi cao hơn tiêu chuẩn này từ 1,5 – 2 lần do ảnh hưởng của giao thông trên
đường Trường Chinh. Đối với khối thải tại nguồn – đo tại 3 lò hơi, kết quả cho

thấy các chỉ tiêu ô nhiễm trong khói thải điều đạt tiêu chí thải công nghiệp đối
với bụi và các chất vô cơ (TCVN 5937 – 1995).

Trang 12
2.2.1.2 Tại xí nghiệp COLUSA.
Sản lượng sản xuất hàng năm là 17.000 tấn sản phẩm/năm theo kết quả đo
đạt, khảo sát đánh giá tình trạng ô nhiễm
Bảng 2.2: Kết quả đo đạc vi khí hậu và các chất ô nhiễm không khí
Vò trí đo
T
0
C
Độ ẩm
(%)
Tiếng ồn
(dBA)
Bụi
(mg/m
3
)
NO
2
SO
2
CO
PX 3 dây chuyền
- Đóng gói
- Chảo chiên
- Hấp
- Sắp khuôn

- Trộn bột
- Lò đốt
- Máy cán
- Giữa PX

33
38,5
37,5
37,8
37,3
-
-
-

87,5
80
75,0
75,5
78,3
-
-
-

79,5

87

83,5
85,7
95

82,2
0,5

1,9
0,26
0,18
2,07
PX 1 dây chuyền
- Đóng gói
- Chảo chiên
- Hấp
- Sắp khuôn
- Trộn bột
- Lò đốt
- Máy cán
- Giữa PX
- Thổi khí

37
382
376
370
373
-
-
-

79
766
764

755
755
-
-
-






81,5
87
82
85
92

0,06
0.15


(Bảng 2.2: Kết quả đo đạc vi khí hậu và các chất ô nhiễm không khí)
Vò trí đo
T
0
C
Độ ẩm
Tiếng ồn
Bụi
NO

2
SO
2
CO

Trang 13
(%)
(dBA)
(mg/m
3
)
Khu hành
chánh
32
89

0,014
0,01

4,62
Khu dân cư
theo hướng gió
-
-





Bên hong XN

-
-
50

0,03
0,14
2,72
Sau XN
-
-
57




Lò hơi
-
-
64




(Nguồn CEFINEA, 05/2004)
Kết qủa đo đạt cho thấy tiếng ồn vượt qúa giới hạn cho phép theo tiêu
chuẩn bộ Khoa Học Công Nghệ và Môi Trường, còn các chỉ tiêu về ô nhiễm
không khí dưới giới hạn cho phép xả ra.
Qua nhiều lần kiểm tra của phòng Đô Thò Quận Thủ Đức và Sở Tài
Nguyên Môi Trường TP về tình hình khối thải của xí nghiệp COLUSA bảo đảm
tiêu chuẩn môi trường do nhà nước quy đònh. Ô nhiễm về khói thải ra cao điểm

nhất khi nồng độ các chất ô nhiễm cực đại vào lúc khởi động lò đốt chảo chiên mì
và lò hơi (do sử dụng nhiên liệu đốt dầu FO). Số liệu kiểm tra của phòng Đô Thò
cho thấy lúc khởi động lò đốt thì nồng độ bụi và CO cao hơn tiêu chuẩn cho phép
từ 10 ÷ 15 lần.
2.2.1.3 Tại xí nghiệp MILIKET.
Xí nghiệp MILIKET có 3 xưởng sản xuất ở 3 nơi khác nhau: Xưởng Gia
Lâm ở (Hà Nội), xưởng Thủ Đức, xưởng Quận 12 (TP. Hồ Chí Minh). Trong đó
xương MILIKET Quận 12 là xưởng sản xuất chính với dây truyền kép kín. Tổng
sản lượng sản xuất hiện nay là 47.250 tấn sản phẩm/năm.

Xưởng MILIKET Gia Lâm (Hà Nội) sử dụng nhiên liệu đốt bằng than đá
gây ô nhiễm nghiêm trọng về bụi. Tháng 3 năm 1996 vừa qua, gặp phải thời tiết

Trang 14
mưa xuân, khói thải tạo ra quá trình sa lắng ướt gây ảnh hưởng rất nghiêm trọng
vế sức khỏe, mỹ quan khu dân cư xung quanh.
2.2.1.4 Tại xí nghiệp liên doanh Sài Gòn – VeWong.
Khói thải công nghiệp cũng không được xử lý. Các chất ô nhiễm chỉ thò:
bụi, SO
2
, NO
2
,CO, cũng nhà nguồn ô nhiễm cho khu vực. Sản lượng sản xuất hiện
nay đối với mì ăn liền là 1500 tấn sản phẩm/năm.
2.2.2 Hiện trạng ô nhiễm chất thải rắn.
Rác của các xí nghiệp mì ăn liền chủ yếu các thành phần sau:
- Giấy vụn sinh ra trong quá trình sản xuất bao bì (thùng carton, giấy kraft)
và giấy vụn sinh ra trong việc văn phòng;
- Bao ni lông sinh ra trong quá trình đóng gói sản phẩm;
- Xương, cặn trong quá trình nấu nước súp;

- Các phần bỏ đi qua quà trình gia công chế biến gia vò: hành, tiêu tỏi, ớt;
- Rác thải sinh hoạt từ nhà ăn công nhân và vệ sinh.
- Rác từ chế biến bột nêm.
Nhìn chung các cơ sở sản xuất sản xuất mì ăn liền ảnh hưởng không đáng
kể đến môi trường sinh thái khu vực xung quanh. Việc giải quyết không khó khăn
và tốn kém nhiều.
Đối với giấy vụn và bao ni lông có thể bán theo đònh kỳ cho các đơn vò sản
xuất làm nguyên liệu cho qúa trình tái chế.
Đối với các thành phần rác thải khác có thể thu gom và đổ bỏ theo hệ
thống thu gom rác sinh hoạt của đòa phương.

Trang 15

2.2.3 Hiện trạng ô nhiễm nước thải –Thành phần và tính chất nước thải.
2.2.3.1 Tại Công Ty VIFON.
Đối với nước thải trước khi ra nguồn tiếp nhận (gồm 2 điểm tại cống thải
đường Trường Chinh và 2 điểm tại kênh Tham Lương). So sánh các chỉ tiêu chính
với tiêu chuẩn nước thải công nghiệp (TCVN 5937 – 1995), loại B thấy rằng
BOD
5
vượt tiêu chuẩn 1,8– 12 lần; COD vượt tiêu chuẩn 1,2 – 18 lần; Dầu mở
vượt tiêu chuẩn 17 – 136 lần. Các chỉ tiêu khác như pH, tổng Nitơ, tổng Photpho
đều đạt tiêu chuẩn. Riêng chỉ tiêu chất lơ lửng (SS) cao hơn tiêu chuẩn không
nhiều do đã được tách từ các túi lọc tại nguồn thải.
Nước thải công ty VIFON thải trực tiếp ra kênh Tham Lương là nguồn bổ
cập cho một số kênh rạch chảy ra sông Sài Gòn đi xuyên qua các khu dân cư
đông đúc của nhiều Quận, Huyện của TP. HCM cùng với nước thải của nhà máy
khác thuộc các ngành công nghiệp dệt, giấy, nhuộm, hoá chất, thực phẩm, ô
nhiễm nghiêm trọng Kênh Rạch của TP. Dư luận đã nhiều năm phản ánh về tình
hình trên, nhưng chưa được các đơn vò sản xuất và các ngành chức năng, quan tâm

đúng mức. Công Ty VIFON các ngành sản xuất các sản phẩm khác mà nước thải
và khí thải chưa được xử lý gây tác hại cho môi trường sinh thái như: bột ngọt,
bún ăn liền, cháo ăn liền, …
2.2.3.2 Tại xí nghiệp COLUSA
Kết quả đo đạc cho thấy tình hình như sau:
Bảng 2.3: Kết quả phân tích nước thải tại xí nghiệp COLUSA
Chỉ tiêu
Đơn vò
Kết quả
pH
SS
COD

mg/l
mg/l
5,23
170
705
(Nguồn CEFINEA & ENCO 5/2004)


Trang 16
Qua khảo sát ta thấy pH thấp hơn tiêu chuẩn cho phép, SS và COD vượt rất
xa Tiêu Chuẩn Môi Trường. Điều này sẽ dẫn đến tình trạng ô nhiễm nguồn nước,
do đó cần phải được xử lý nước thải của xí nghiệp COLUSA trước khi dẫn ra cống
xả vào mương thoát nước lộ thiên của thò trấn Thủ Đức.
2.2.3.3 Tại xí nghiệp MILIKET.
Qua khảo sát đo đạc đánh giá của Trung Tâm Bảo Vệ Môi Trường về ô
nhiễm môi trường của Xưởng Quận 12 như sau:
Bảng 2.4:Kết quả phân tích nước thải tại xí nghiệp MILIKET

STT
Chỉ tiêu phân tích
Đơn vò
Kết quả phâ n tích
1
2
3
4
5
pH
SS
COD
BOD
5

Dầu mở

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
4,6
150
1.224
480
200
(Nguồn Trung Tâm Bảo Vệ Môi Trường EPC, 2004)
Kết quả phân tích cho thấy các chỉ tiêu ô nhiễm đều vượt rất cao tiêu
chuẩn của Bộ Khoa Học Công Nghệ Và Môi Trường, do đó cần thiết phải xử lý
để đảm bảo môi trường khu vực.

2.2.3.4 Tại xí nghiệp liên doanh Sài Gòn – VeWong
Xí nghiệp liên doanh Sài Gòn – VeWong là đơi vò sản xuất 2 mặt hàng
chính: Bột ngọt và mì ăn liền. Nước thải của xí nghiệp chưa được xử lý mà trực
tiếp thải ra sông Sài Gòn gây ô nhiễm nghiêm trọng cho sông.
2.3 TÁC HẠI CỦA CHẤT Ô NHIỄM NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT
MÌ ĂN LIỀN VIỆT NAM ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG SINH THÁI.
2.3.1 Tác hại của chất ô nhiễm không khí.
Với tình trạng các xí nghiệp sản xuất mì ăn liền sử dụng nhiên liệu đốt là:
dầu FO, dầu DO, than, củi. Quá trình đốt sẽ sinh ra các chất ô nhiễm không khí



Trang 17
như bụi, CO
2
, CO, SO
2
, NO
2
, … các chất này gây tác hại đối với sức khoẻ con
người và môi trường sinh thái như sau:
2.3.1.1 Đối với sức khoẻ con người.
SO
x
và NO
x
là chất kích thích, khi tiếp xúc với niêm mạc ẩm ướt tạo thành
các axit tương ứng (đây là các axit vô cơ có hoạt tính hoá học rất mạnh) vào cơ
thể qua đường hô hấp hoặc hoà tan vào nước bọt rồi vào đường tiêu hoá rồi sau
đó phân tán vào hệ tuần hoàn máu SO

x
và NO
x
kết hợp với bụi tạo thành các hạt
bụi axit lơ lửng, nếu kính thướt < 2 ÷ 3 µm sẽ vào tới phế nang, bò đại thực bào
phá huỷ hoặc đưa đến thống bạch huyết.
SO
2
có thể nhiễm độc qua da gây sự chuyển hoá toan tính làm giảm dự trữ
kiềm trong máu, đào thải amoniac ra nước tiểu. Độc tính chung của SO
2
thể hiện
ở sự chuyển hoá protein và đường, thiếu vi tamin B và C, ức chế enzym oxydaza.
Sự hấp thu lượng SO, có khả năng gây bệnh cho hệ tạo huyết và tạo ra
Methemoglobin tăng cường quà trình oxy hoá Fe
2+
thành Fe
3+
.
2.3.1.2 Đối với thực vật.
Các khí SO
x
và NO
x
khi bò oxy hoá trong không khí và kết hợp với nước mưa
tạo nên mưa axit gây ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng và thảm thực vật
khi nồng độ SO
2
trong không khí đạt tới giới hạn 1 ÷ 2ppm có thể gây chấn
thương đối với lá cây sau vài giờ tiếp xúc. Một số loài thực vật nhạy cảm với giới

hạn gây độc hại ở mức độ khoảng 0,15 ÷ 0,3ppm nhạy cảm nhất là các loài thực
vật bậc thấp.
2.3.1.3 Đối với vật liệu.
Sự có mặt của SO
x
và NO
x
trong không khí nóng ẩm làm tăng quá trình ăn
mòn kim loại, phá huỷ vật liệu bê tông và các công trình xây dựng nhà cửa, vật
kiến trúc.
2.3.2 Tác hại của bụi.
Bụi vào phổi gây kích thích cơ học và phát sinh phản ứng sơ hoá phổi, gây
nên những bệnh hô hấp. Bụi than tạo thành trong quá trình đốt nhiên liệu, có
thành phần chủ yếu là hydrocarbon đa vòng (VD: Benzpyrene) là chất ô nhiễm

Trang 18
có độc tính cao vì khả năng gây ung thư. Một số báo cáo cho thấy những công
nhân quét ống khói tỷ lệ ung thư do nhiễm bụi than rất cao.
2.3.3 Tác hại của hydrocarbon.
Hydrocarbon thường ít gây nhiễm độc mãn tính. Các triệu chứng gây
nhiễm độc cấp tính là: suy nhược, chóng mặt, say, co giật, ngạt viêm phổi, áp xe
phổi, …khi hít thở khí hrocarbon ở nồng độ 40.000 mg/m
3
có thể bò nhiễm độc
cấp tính với triệu chứng tức ngực, chóng mặt, rối loạn giác quan, tâm thần, nhức
đầu, buồn nôn, ….
Khi hít thở hrocarbon với nồng độ 60.000mg/m
3

sẽ xuất hiện các cơn co

giật, rối loạn tim và hô hấp, thậm chí có thể tử vong.
2.3.4 Tác hại của CO và CO
2
Các khí này là sản phẩm của qúa trình đốt cháy nhiên liệu như:
- Oxyt cacbon (CO): Dễ gây độc do kết hợp khá bền vững với Hemoglobin
tạo thành cacbonxyhemoglobin dẫn đến khả năng vận chuyển oxy trong
máu đến các tổ chức, tế bào cơ thể con người và động vật;
- Khí carbonic (CO
2
): Gây rối loạn hệ hô hấp và tế bào do chiếm mất chổ
của oxy trong máu với nồng độ 5% CO
2
trong không khí gây khó thở, nhức
đầu.
Đến ngưỡng nồng độ 10% có thể gây ngạt thở, chóng mặt buồn nôn. Nồng
độ tối đa vô hại cho con người và động thực vật trong không khí là 1%.
2.3.5 Tác hại tiếng ồn.
Các xí nghiệp sản xuất mì ăn liền sử dụng các máy cán, cắt, motor, quạt,
băng chuyền nên gây tiếng ồn, độ rung làm ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân
lao động và khu dân cư xung quanh. Nếu tiếng ồn độ rung vượt tiêu chuẩn cho
phép sẽ gây ảnh hưởng đến sức khoẻ như mất ngủ, mệt mỏi, tinh thần bần thần
khó chòu. Tiếng ồn còn làm giảm năng suất lao động của công nhân trong khu vực
sản xuất, làm kém đi khả năng tập trung tư tưởng có thể dẫn đến tay nạn lao

Trang 19
động. Vì vậy giảm thiểu tiếng ồn, độ rung cũng là nội dung xử lý ô nhiễm bảo vê
môi trường.
2.3.6 nh hưởng của nước thải công nghiệp sản xuất mì ăn liền
Qua các số liệu thu thập khảo sát ở trên, ta thấy nước thải sản xuất của các
xí nghiệp mì ăn liền đều vượt tiêu chuẩn cho phép xả vào nguồn do nồng độ các

chất hữu cơ và dầu mỡ hiện diện trong nước thải quá cao. Các chỉ tiêu cơ bản chỉ
tiêu ô nhiễm hữu cơ như: COD, BOD, SS, N –NO
3
, N-NH
4
, dầu mỡ, … các chất
hữu cơ làm giảm và ức chế đến sự phát triển của các loài thuỷ sinh, sự phát triển
của cây trồng vật nuôi hiện diện trong các nguồn nước, chúng bò phân huỷ sinh
học giải phóng ra các khí CO
2
, CH
4
, H
2
S, gây mùi hôi thối trong môi trường.
Tình trạng ô nhiễm hữu cơ sẽ dẫn đến sự suy giảm độ hoà tan oxy trong
môi trường nước do vi sinh vật sử dụng oxy hoà tan để phân huỷ chất hữu cơ có
mặt trong nước. Oxy hoà tan giảm sẽ gây tác hại đến tài nguyên thuỷ sinh trong
nguồn nước.
Theo tiêu chuẩn nuôi cá của FAO thì nồng độ oxy hoà tan (DO trong nước
phải cao hơn 50% nồng độ bảo hoà (tức là phải cao hơn 2mg/l ở nhiệt độ 25
0
C).
Chất rắn lơ lửng (SS) cũng là tác nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến tài
nguyên thuỷ sinh, đồng thời gây tác hại về mặt cảm quan (tăng độ đục của nguồn
nước) và gây bồi lắng dòng chảy tiêu chuẩn của Bô Khoa Học Công Nghệ Và
Môi Trường: nước thải ra nguồn loại A là < 50mg/l và nguồn loại B là < 100mg/l.
Các chất dinh dưỡng (N, P) với nồng độ cao trong nước thải sản xuất mì ăn
liền sẽ gây ra hiện tượng phú dưỡng hoá nguồn nước, rong tảo phát triển làm suy
giảm chất lượng nguồn nước.



Trang 20
3.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TYCỔ PHẦN KỸ NGHỆ THỰC
PHẨM VIỆT NAM - VIFON
 Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ THỰC PHẨM VIỆT NAM -
VIFON
 Tên tiếng Anh:VIET NAM FOOD INDUSTRIES JIONT STOCK COMPANY
 Tên viết tắt: VIFON.
 Đòa chỉ: 6/1B Trường Chinh, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, Tp HCM.
 Điện thoại: 8153947 – 8153933, Fax: 8153059.
 Email: Wedsite: WWW.vifon-vn.com.
3.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY VIFON
Công Ty Cổ Phần Kỹ Nghệ Thực Phẩm Việt Nam - VIFON trước đây là
doanh nghiệp nhà nước trực thuộc quản lý của Bộ Công Nghiệp, chuyên kinh
doanh về thực phẩm chế biến mì ăn liền như: mì ăn liền, bún phở ăn liền, bột
canh, tương ớt… Ngoài ra, công ty còn liên doanh sản xuất bột ngọt, bột mì, mì ăn
liền, với các công ty nước ngoài. Với trên 30 năm kinh nghiệm trong ngành chế
biến thực phẩm, sản phẩm của công ty ngày càng thoả mãn nhu cầu thò trường.
Ngày 27/03/1963 công ty được thành lập do 14 nhà đầu tư người Việt gốc
Hoa góp vốn gồm 35.000 cổ phần. Cuối năm 1964 số cổ phần tăng lên trên
70.000 và năm 1967 công ty đi vào hoạt động với tên gọi là VIFONCO. Sản
phẩm chính lúc này là mì ăn liền với 3 dây chuyền sản xuất có công xuất 3.000
gói /ca, bột ngọt với 3 dây chuyền có công xuất 2.000 tấn/ca.
Ngoài ra còn có bột hồ, bột bánh kẹo, miến, tàu vò yểu, cá hộp, thòt hộp… với
một đội ngũ kỹ sư lành nghề đào tạo chủ yếu từ Đài Loan và Nhật Bản. Các máy
móc thiết bò của công ty thuộc vào loại hiện đại thứ hai Đông Nam Á vào lúc đó.
Từ năm 1980 – 1985, công ty ngừng sản xuất mì ăn liền và chuyển sang sản
xuất các mặt hàng: bánh phồng tôm, bột ngọt, cồn, mạch nha.



Trang 21
 Giai đoạn 1975 – 1985, đây là giai đoạn củng cố và ổn đònh sản xuất.
Năm 1975 Nhà nước ta tiếp tục quản lý công ty, lúc này có 925 công nhân. Đến
tháng 03 năm 1977 công ty chuyển thành xí nghiệp quốc doanh với tên gọi là nhà
máy bột ngọt Tân Bình trực thuộc liên hiệp xí nghiệp bột ngọt mì ăn liền và thực
hiện hoạch toán hoá sổ.
Lúc này công suất thiết kế của liên hiệp xí nghiệp bột ngọt mì ăn liền là
5.200 tấn bột ngọt/năm và 3.500 tấn mì /năm. Như vậy là sản phẩm chính chiếm
tỷ trọng lớn nhất các loại sản phẩm của liên hiệp xí nghiệp bột ngọt mì ăn liền
nói chung và các công ty thành viên nói riêng.
 Giai đoạn 1986 đến nay: giai đoạn vương lên hoàn thiện và phát triển.
- Tháng 7/1986 nhà máy được chuyển giao hoạch toán độc lập, được chủ động
trong sản xuất kinh doanh và tìm kiếm thò trường mục tiêu với cơ chế “ Tự
cân đói, tự sản, tự tiêu”. Là doanh nghiệp nhà nước với vốn đầu tư eo hẹp
không có nguồn ngoại tệ đầu tư, phát triển máy móc thiết bò, nhà máy bột
ngọt Tân Bình đã có bước đột phá lớn đầu tiên và liên kết với của hàng lương
thực trung tâm quận 5 để sản xuất nhãn hiệu mì ăn liền Miliket ( trên cơ sở
liên kết kỹ thuật, quy trình sản xuất của nhà máy và nguồn ngoại tệ của cửa
hàng lương thực trung tâm quận 5).
- Năm 1988 liên doanh với VIECO Vũng Tàu mua thêm một dây chuyền sản
xuất mì nuôi.
- Năm 1989 nhà máy tự chế tạo và lắp đặt thêm hai dây chuyền sản xuất thùng
carton và dây chuyền tráng PE để chủ động trong việc cung ứng cho mì ăn
liền và gia vò. Cũng trong thàng 03/1992 do sức hút mạnh của thò trường miền
Bắc nên công ty đã lắp đặt thêm hai dây chuyền sản xuất mì ăn liền, hai lò
hơi và một hệ thống sản phẩm bột soup.
Từ năm 1992 công ty đã được phép xuất khẩu trực tiếp là lợi thế mạnh lúc này.



Trang 22
- Tháng 9/1992 xí nghiệp liên hiệp bột ngọt mì ăn liền giải thể, nhà máy bột
ngọt Tân Bình được chuyển thành công ty Kỹ Nghệ Thực Phẩm Việt Nam với
tên gọi quốc tế là Việt Nam Food Industries Jiont Stock Company ( gọi tắt là
VIFON). Theo quyết đònh số 336/CNN TCLĐ của Bộ trưởng Công nghiệp nhẹ
bao gồm các thành viên :
 Công ty VIFON ( công ty chính)
 Nhà máy thực phẩm Thiên Hương
 Nhà máy mì Tân Bình
 Nhà Máy thực phẩm Việt Trì
 Công ty liên doanh VIFON – Hà Nội
 Công ty liên doanh VIFON – Vinh
 Công ty liên doanh VIFON – Đà Nẵng
 Công ty liên doanh Orsan ( Pháp) Việt nam
- Năm 1994 các đơn vò thành viên theo nghò đònh số 338 đã trở thành các công
ty độc lập như nhà máy mì Thiên Hương. Ngày 29/04/1993 theo Quyết đònh số
409/CT do Bộ công nghiệp ký, Công Ty Kỹ Nghệ Thực Phẩm Việt Nam đã
trở thành đơn vò sản xuất kinh doanh độc lập với chức năng quản lý rộng rãi
và tự chủ hơn, trực thuộc Bộ công nghiệp nhẹ.
- Năm 1995 thành lập phân xưởng mì xuất khẩu liên doanh với Nhật Bản Vifon
Acecook ( với tổng số vốn đầu tư trên 4 triệu USD trong đó VIFON đóng góp
40%)
- Đến tháng 12/2003 công ty chuyển thành công ty cổ phần với 51% vốn nhà
nước, 49% vốn tư nhân.
- Đầu năm 2004 công ty VIFON đã tiến hành cổ phần hoá và chuyển sang hoạt
động sản xuất kinh doanh.


Trang 23
- Đến tháng 6/2005 công ty chuyển thành công ty cổ phần với 100% vốn tư

nhân với tên gọi mới: Công Ty Cổ Phần Kỹ Nghệ Thực Phẩm Việt Nam (
VIFON).
3.3 ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
Công Ty Cổ Phần Kỹ Nghệ Thực Phẩm Việt Nam ( VIFON) được xây dựng
trên trên khu vực có diện tích gần 8 ha, nằm tại: 6/1B đường Trường Chinh, P.Tây
Thạnh, Q.Tân Phú, Tp.Hồ Chí Minh. Khu đất được giới hạn bởi:
- Phía Đông là kênh Tham Lương.
- Phía Tây tiếp giáp với đường Trường Chinh ( đây là một tuyến đường lớn
giao thông huyết mạch).
- Phía Bắc giáp với cầu Tham Lương.
- Phía Nam tiếp giáp với công ty dệt Thành Công.


Trang 24
3.4 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ BỐ TRÍ NHÂN SỰ CỦA CÔNG TY VIFON
3.4.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty.























Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty VIFON
Tổng Giám Đốc
Phó Tổng Giám Đốc
Điều Hành Sản Xuất
Phó Tổng Giám Đốc
Tài Chính
Phòng
Hành Chánh
Phân Xưởng Mì
Phòng NC
& QLCL
Phân Xưởng Gia


Phân Xưởng Sản
Phẩm Gạo

Phòng Kế
Toán Tài Vụ
Phòng
Tiêu Thụ
Phòng Kế

Hoạch
Cung ng
Phân Xưởng Cơ
Điện

Chuyên
Viên
Phòng Tổ
Chức Lao
Động
Chủ tòch hội đồng quản trò
Hội đồng quản trò
Phó Tổng Giám Đốc
Kinh Doanh


Trang 25
3.4.2 Vai trò, chức năng các phòng ban.
 Tổng Giám Đốc: là người chòu trách nhiệm trước bộ công nghiệp về tất cả
các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và toàn bộ quyền quyết đònh mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Trực tiếp chỉ đạo các Phó Tổng
Giám Đốc Điều Hành Sản Xuất, Phó Tổng Giám Đốc Kinh Doanh, Phó Tổng
Giám Đốc Tài Chính.
 Phó Tổng Giám Đốc Điều Hành Sản Xuất:
Là người phụ tá TGĐ, chòu trách nhiệm sản xuất, và chất lượng sản phẩm, trực
tiếp lãnh đạo phòng kế hoạch vật tư, phòng tổ chức lao động, phòng thiết kế các
phân xưởng cơ điện, phân xưởng mì và gia vò
Trong đó, nhiệm vụ các phòng ban như sau:
 Phòng tổ chức lao động:
- Quản lý điều hành nhân sự phục vụ sản xuất kinh doanh và tuyển dụng lao

động.
- Quản lý đònh múc lao động.
- Tính toán, phân phối tiền lương, tiền thưởng các khoảng thu nhập khác.
- Tham mưu cho giám đốc trong tổ chức cán bộ.
- Phụ trách công tác bảo vệ an ninh trong Công ty.
- Phụ trách bảo hộ lao động trong Công ty như phòng cháy chữa cháy, vệ
sinh công cộng
 Phòng kế hoạch đầu tư:
- Lập kế hoạch sản xuất sản phẩm và lập kế hoạch dự trử nguyên vật liệu.
- Xây dựng tiến độ sản xuất.
- Tính toán đònh mức tiêu hao vật tư.
- Tổ chức thu muc và và quản lý vật tư đảm bảo dự trử vật tư đáp ứng đầy đủ
nhu cầu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
 Phòng thiết kế .
- Nghiên cứu chế biến sản phẩm mới, thực hiện đa dạng hoá sản phẩm.

×