Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Nghiên cứu nâng cao hiệu quả xử lý nước thải của Công ty Cổ phần dệt Tân Tiến bằng hệ Fe3+ C2O4 2- H2O2 Vis

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 75 trang )

i

LỜI CẢM ƠN
Suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trường Đại học Nha Trang, được
sự tận tình giảng dạy, dìu dắt của thầy cô Viện công nghệ sinh học và môi
trường, cho phép em được gởi đến:
Lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học Nha Trang,
Ban chủ nhiệm Viện công nghệ sinh học và môi trường và các thầy cô giáo
trong khoa Viện công nghệ sinh học và môi trường cũng như các thầy cô trong
trường đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trong quá trình thực tập và hoàn
thành đồ án.
Xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đối với thầy giáo hướng dẫn đồ án: Ths
Nguyễn Công Minh đã tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện đồ
án.
Cảm ơn các thầy cô ở phòng thí nghiệm sắc kí, phòng thí nghiệm hóa sinh
và phòng thí nghiệm môi trường đã tạo điều kiện giúp đỡ em học tập và hoàn
thành đề tài này.
Bên cạnh đó, em cũng xin cảm ơn đến ban quản lý của công ty CP dệt
Tân Tiến đã tạo điều kiện cho em thực hiện đề tài này.
Nhân đây, em cũng muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới gia đình và
bạn bè, những người luôn bên cạnh động viên, quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ em
trong suốt quá trình học tập cũng như trong quá trình làm đồ án này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Nha Trang, tháng 06 năm 2013
SVTH: Huỳnh Tấn Cường





ii



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC VIẾT TẮT iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU v
DANH MỤC HÌNH ẢNH vi
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1. 1 Tổng quan về công ty CP dệt Tân Tiến 3
1.1.1 Giới thiệu công ty CP dệt Tân Tiến 3
1.1.2 Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất của công ty 4
1.2 Tổng quan về hệ Fenton 8
1.2.1 Cơ sở lý thuyết của quá trình Fenton 8
1.2.2 Phương thức phản ứng của gốc Hydroxyl *OH 8
1.2.3 Các quá trình tạo ra gốc
*
OH 10
1.2.4 Quá trình Fenton truyền thống (Fe
2+
/H
2
O
2
) 12
1.2.5 Quá trình Fenton cải tiến (Fe
3+
/C
2
O

4
2-
/H
2
O
2
/Vis) 13
1.2.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp Fenton 16
1.2.7 Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước 18
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
2.1 Đối tượng nghiên cứu 23
2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát 23
2.3 Bố trí thí nghiệm chi tiết 24
2.3.1 Khảo sát ảnh hưởng của pH đến hiệu suất xử lý màu và COD 24
2.3.2 Khảo sát ảnh hưởng của [Fe
3+
] đến hiệu suất xử lý màu và COD 24
2.3.3 Khảo sát ảnh hưởng của [C
2
O
4
2-
] đến hiệu suất xử lý màu và COD 25
2.3.4 Khảo sát ảnh hưởng của [H
2
O
2
] đến hiệu suất xử lý màu và COD 26
2.3.5 Xác định nồng độ tối ưu của các chất trong hệ 27
2.3.6 Khảo sát ảnh hưởng của thời gian phản ứng đến hiệu suất xử lý màu và COD 28

2.3.7 Bố trí thiết kế mô hình thực nghiệm 28
2.3.8 Khảo sát đánh giá hiệu quả xử lý của hệ 30
2.4 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 31
2.4.1 Phương pháp đo pH 31
2.4.2 Phương pháp đo độ màu 31
iii

2.4.3 Phương pháp đo COD 32
2.4.4 Phương pháp đo TSS 34
2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 34
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35
3.1 Xác định các thông số đầu vào của nước thải 35
3.2 Ảnh hưởng của các thông số đến hiệu suất xử lý của hệ Fe
3+
/C
2
O
4
2-
/H
2
O
2
/Vis 36
3.2.1 Ảnh hưởng của pH đến hiệu suất xử lý của hệ Fe
3+
/C
2
O
4

2-
/H
2
O
2
/Vis 36
3.2.2 Ảnh hưởng của [Fe
3+
] đến hiệu suất xử lý của hệ Fe
3+
/C
2
O
4
2-
/H
2
O
2
/Vis 38
3.2.3 Ảnh hưởng của [C
2
O
4
2-
] đến hiệu suất xử lý của hệ Fe
3+
/C
2
O

4
2-
/H
2
O
2
/Vis 41
3.2.4 Ảnh hưởng của [H
2
O
2
] đến hiệu suất xử lý của hệ Fe
3+
/C
2
O
4
2-
/H
2
O
2
/Vis 44
3.2.5 Xác định nồng độ tối ưu của các chất trong hệ Fe
3+
/C
2
O
4
2-

/H
2
O
2
/Vis 47
3.2.6 Ảnh hưởng của thời gian phản ứng đến hiệu suất xử lý của hệ Fe
3+
/C
2
O
4
2-
/H
2
O
2
/Vis.
48
3.2.7 Thiết kế mô hình thực nghiệm 50
3.2.8 Đánh giá hiệu quả xử lý của hệ 55
3.3 Đề xuất quy trình cải thiện hiệu quả xử lý nước thải của công ty sử dụng hệ quang Fenton
Fe(III)-Oxalate 56
3.4 Kết luận và kiến nghị 57
3.4.1 Kết luận 57
3.4.2 Kiến nghị 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1
PHỤ LỤC 3










iv



DANH MỤC VIẾT TẮT
- AOPs : Advanced Oxidation Process – Các quá trình oxy hóa bậc cao
- BOD : BioChemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy sinh hoá
- BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường
- COD : Chemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy hoá học
- CP : Cổ Phần
- DO : Dissolve Oxygen - Nồng độ oxy hoà tan
- QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
- TSS : Total Suspended solid – Tổng chất rắn lơ lửng
- XLNT : Xử lý nước thải
- TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam











v






DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Khả năng oxy hóa của một số tác nhân oxy hóa 8
Bảng 1.2: Quá trình tạo ra gốc
*
OH 10
Bảng 2.1: Thiết kế thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của pH đến hiệu suất xử lý màu và COD24
Bảng 2.2: Thiết kế thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của [Fe
3+
] đến hiệu suất xử lý màu và COD
25
Bảng 2.3: Thiết kế thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của [C
2
O
4
2-
] đến hiệu suất xử lý màu và
COD 25
Bảng 2.4: Thiết kế thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của [H
2
O
2
] đến hiệu suất xử lý màu và

COD 26
Bảng 2.5: Thiết kế thí nghiệm xác định nồng độ tối ưu của các chất trong hệ 27
Bảng 2.6: Thiết kế thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của thời gian phản ứng đến hiệu suất xử lý
màu và COD 28
Bảng 2.7: Bảng ma trận thực nghiệm 29
Bảng 2.8: Thiết kế thí nghiệm đánh giá hiệu quả xử lý 30
Bảng 2.9: Lượng hóa chất cần thiết để phân tích COD 33
Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu phân tích của nước thải sau xử lý của Công ty CP dệt Tân Tiến 35
Bảng 3.2: Thiết kế mô hình thực nghiệm 50
Bảng 3.3: Hệ số hồi quy và độ tương thích-độ chính xác của mô hình 50






vi




DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Quy trình sản xuất và dòng thải của Công ty CP dệt Tân Tiến 5
Hình 1.2: Quy trình nhuộm của công ty CP dệt Tân Tiến 7
Hình 1.3: Mô hình phản ứng của hệ Fe
3+
/C
2
O
4

2-
/H
2
O
2
/Vis 15
Hình 2.1: Bể lắng 2 của hệ thống xử lý 23
Hình 2.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát 24
Hình 3.1: Ảnh hưởng của pH đến hiệu xử lý của hệ Fe
3+
/C
2
O
4
2-
/H
2
O
2
/Vis 37
Hình 3.2: Ảnh hưởng của [Fe
3+
] đến hiệu suất xử lý của hệ Fe
3+
/C
2
O
4
2-
/H

2
O
2
/Vis 39
Hình 3.3: Ảnh hưởng của [C
2
O
4
2-
] đến hiệu suất xử lý của hệ Fe
3+
/C
2
O
4
2-
/H
2
O
2
/Vis 41
Hình 3.4: Ảnh hưởng của [H
2
O
2
] đến hiệu suất xử lý của hệ Fe
3+
/C
2
O

4
2-
/H
2
O
2
/Vis 45
Hình 3.5: Xác định nồng độ tối ưu của hệ Fe
3+
/C
2
O
4
2-
/H
2
O
2
/Vis 47
Hình 3.6: Ảnh hưởng của thời gian phản ứng đến hiệu suất xử lý của hệ Fe
3+
/C
2
O
4
2-
/H
2
O
2

/Vis.
49
Hình 3.7: Đồ thị của mô hình hồi quy biểu diễn mối tương quan giữa pH và Nồng độ đến hiệu
suất xử lý màu. Cố định thời gian T = 60 phút 52
Hình 3.8: Hình chiếu của mô hình hồi quy biểu diễn mối tương quan giữa pH và Nồng độ đến
hiệu suất xử lý màu. Cố định thời gian T = 60 phút. 53
Hình 3.9: Đồ thị của mô hình hồi quy biểu diễn mối tương quan giữa thời gian và Nồng độ
đến hiệu suất xử lý màu. Cố định pH = 5 53
Hình 3.10: Hình chiếu của mô hình hồi quy biểu diễn mối tương quan giữa thời gian và Nồng
độ đến hiệu suất xử lý màu. Cố định pH = 5 54
Hình 3.11: Đồ thị của mô hình hồi quy biểu diễn mối tương quan giữa pH và thời gian đến
hiệu suất xử lý màu. Cố định nồng độ C = 783 mg/l. 55
Hình 3.12: Hình chiếu của mô hình hồi quy biểu diễn mối tương quan giữa pH và thời gian
đến hiệu suất xử lý màu. Cố định nồng độ C=783 mg/l 55
Hình 3.13: Mô hình Fenton hệ Fe
3+
/C
2
O
4
2-
/H
2
O
2
/Vis 55
Hình 3.14: Nước thải trước và sau khi xử lý bằng hệ quang Fenton Fe(III)-Oxalate 56

1


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay vấn đề xử lý nguồn nước do các quá trình dệt nhuộm là hết sức
cần thiết. Ước tính có khoảng hơn 70.000.000 tấn thuốc nhuộm được sản xuất
hàng năm. Trong quá trình nhuộm thì có đến 12 - 15% tổng lượng thuốc
nhuộm không phản ứng gắn màu, thất thoát theo nước thải sau nhuộm.
Hầu hết, các nhà máy xí nghiệp dệt nhuộm ở nước ta hiện nay đều có hệ
thống xử lý nước thải tuy nhiên nước thải đầu ra chưa đạt QCVN
13:2008/BTNMT, chủ yếu là các thông số độ màu và COD. Nguyên nhân là do
trong thành phần nước thải có chứa một số hợp chất hữu cơ khó phân hủy nên
hiệu quả xử lý không triệt để, chi phí xử lý cao.
Hiện nay, để xử lý nguồn nước thải từ quá trình dệt nhuộm, người ta sử
dụng nhiều phương pháp khác nhau: như phương pháp sinh học, phương pháp
hóa học, phương pháp hóa lý. Trong đó nổi bật hơn cả là xử lý nước thải bằng
quá trình oxy hóa nâng cao (Advanced Oxidation Processes – AOPs). Oxy hóa
nâng cao là những phương pháp có thể tạo ra một lượng lớn các gốc hydroxyl
có hoạt tính cao, có khả năng oxy hóa hầu hết chất ô nhiễm hữu cơ thành CO
2
,
H
2
O, ion vô cơ hoặc các hợp chất dễ phân hủy sinh học. Các công trình nghiên
cứu trước đây cho thấy, trong các phương pháp AOPs, quá trình Fenton
(Fe
2+
/H
2
O
2
) và quá trình quang Fenton/UV( Fe

2+
/H
2
O
2
/UV) có hiệu quả rất
cao. Tuy nhiên, những phương pháp này có một số hạn chế như phản ứng chỉ
đạt hiệu quả cao khi pH = 2 - 4 và sử dụng tia UV có giá thành cao.
Từ những lý do trên, với mong muốn cải thiện hiệu quả xử lý nước thải
dệt nhuộm đề tài “Nghiên cứu nâng cao hiệu quả xử lý nước thải của Công
ty CP dệt Tân Tiến bằng hệ Fe
3+
/C
2
O
4
2-
/H
2
O
2
/Vis” được tiến hành.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm ra các điều kiện tối ưu để nâng cao hiệu quả loại bỏ độ màu và
COD của nước thải dệt nhuộm bằng hệ Fe
3+
/C
2
O
4

2-
/H
2
O
2
/Vis.
2

3. Nội dung nghiên cứu
- Tìm hiểu công nghệ Fenton trong xử lý nước thải.
- Xác định hiệu quả của quá trình xử lý nước thải dệt nhuộm bằng hệ
Fenton cải tiến (Fe
3+
/C
2
O
4
2-
/H
2
O
2
/Vis).
- Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hệ Fe
3+
/C
2
O
4
2-

/H
2
O
2
/Vis như nồng
độ pH, Fe
3+
, C
2
O
4
2-
, H
2
O
2
, thời gian phản ứng…
- Xác định một số
điều kiện tối ưu cho hệ Fenton.
4. Đối tượng và
phạm vi nghiên cứu
- Đề tài được thực
hiện tại phòng thí nghiệm của trường Đại học Nha Trang, trên các mẫu
nước thải được lấy từ công ty cổ phần dệt Tân Tiến.
5. Phương pháp
nghiên cứu
a) Phương pháp
điều tra thực địa:
- Khảo sát khu vực
nghiên cứu - Khu xử lý nước thải của Công ty cổ phần dệt Tân Tiến.

b) Phương pháp
thực nghiệm
- Phân tích các
thông số đầu vào mô hình.
- Dùng phương
pháp Fenton cải tiến (Fe
3+
/C
2
O
4
2-
/H
2
O
2
/Vis) để nâng cao hiệu quả xử lý
đọ màu và COD của nước thải dệt nhuộm.
3

c) Phương pháp
phân tích
- Phân tích các chỉ
tiêu theo các TCVN - QCVN hiện hành.
d) Phương pháp xử
lý số liệu
- Kết quả thí
nghiệm và khảo sát được nhập vào phần mềm Microsoft Word, Excel,
để xử lý đưa ra bảng biểu, đồ thị, bản vẽ tìm các kết quả nghiên cứu tin
cậy và tối ưu.

- Sử dụng phần
mềm Modde 5.0 để tối ưu hóa thực nghiệm
e) Phương pháp
chuyên gia:
- Đề tài thực hiện
do hướng dẫn của giảng viên có chuyên môn nhằm đánh giá về mặt
khoa học đề tài.


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1. 1 Tổng quan về công ty CP dệt Tân Tiến
1.1.1 Giới thiệu công ty CP dệt Tân Tiến
Công ty cổ phần dệt Tân Tiến là một trong các công ty con của Tổng
công ty Khánh Việt, được đầu tư và chính thức hoạt động từ tháng 10/1996.
Công ty chuyên sản xuất và gia công các loại vải may mặc từ sợi Polyester,
Cotton, Viscose, Lycra… công suất 05 triệu mét/năm. Với hệ thống thiết bị
4

công nghệ hiện đại của Nhật, Bỉ, Hà Lan… Công ty đáp ứng mọi nhu cầu của
người tiêu dùng về vải may mặc thời trang. Sản phẩm của Công ty được tiêu
thụ rộng rãi trên khắp các tỉnh thành trong cả nước, được người tiêu dùng ưa
chuộng và bình chọn: “Hàng Việt Nam chất lượng cao”. Các mặt hàng kinh
doanh của công ty:
 Sản xuất sợi, vải các loại, quần áo, các sản phẩm cho tiêu dùng và công
nghiệp có sử dụng nguyên liệu chính từ vải, nguyên phụ liệu cho ngành
dệt may.
 Mua bán, xuất nhập khẩu vải, sợi các loại, các sản phẩm dệt may, máy
móc thiết bị và nguyên phụ liệu ngành dệt may.
Đối với quy trình dệt, công ty sử dụng hệ thống thiết bị se sợi của Nhật
Bản và Hàn Quốc được trang bị đồng bộ, chuyên se sợi Polyester với vòng

xoắn từ 400 đến 2500T/M. Ngoài ra, công ty còn sử dụng 15 máy dệt kim của
Hàn Quốc, 24 máy dệt khí Picanol được sản xuất tại Bỉ, 20 máy dệt khí Nissan
của Nhật.
Đối với quy trình hồ, công ty sử dụng hệ thống máy hồ Tsudakoma của
Nhật chuyên hồ sợi Polyester filament dùng để sản xuất các mặt hàng phi bóng.
Đối với quy trình nhuộm, công ty sử dụng dây chuyền nhuộm và hoàn
tất đồng bộ của Nhật Bản và Hàn Quốc có khả năng đáp ứng cao về thay đổi
sản phẩm nhuộm màu để may các sản phẩm cao cấp, sản lượng có thể cung cấp
400.000 mét/tháng.
1.1.2 Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất của công ty




Nguyên liệu
N
ư

c, hóa ch

t

Sợi phế liệu, bụi
bông, nư

c th

i

Sợi phế liệu, bụi

bông
Bụi bông
Tạp chất
Tạo bông xơ
Tạo sợi
Dệt
5














Hình 1.1: Quy trình sản xuất và dòng thải của Công ty CP dệt Tân Tiến
1.1.2.1 Quy trình tạo sợi
Hiện nay, công ty sử dụng nguyên liệu chủ yếu là bông (cotton), xơ và
tơ tổng hợp Polyester (polyester fiber), ngoài ra còn có các loại cellulo tái sinh
như visco và sợi tổng hợp polyamid, acrylic, polypropilen.
Xơ sẽ được làm sạch các tạp chất như: cát bụi, cặn bẩn, các tạp chất từ
cây cối. Sau đó, xơ sẽ được pha trộn, và kéo thành màng xơ, sao cho chúng
song song với nhau mà không bị xoắn. Xơ tiếp tục được xe mảnh, những sợi xơ
ngắn sẽ bị loại bỏ. Sau đó, xơ sẽ được chải kĩ và kéo duỗi để các xơ song song

với nhau. Các xơ sẽ được xoắn lại thành sợi thô để đạt được độ bền. Cuối cùng,
các sợi thô sẽ được kéo duỗi và xoắn lại để tạo thành sợi thành phẩm.
6

Trong quy trình sản xuất sợi, chất thải chủ yếu là cát bụi, cặn bẩn, các
bụi bông và sợi phế liệu.
1.1.2.2 Quy trình dệt
Sợi ngang và sợi dọc từ quá trình tạo sợi sẽ được mắc với nhau để tạo
thành tấm vải mộc. Các loại sợi cotton, tổng hợp, tơ tằm, len, đay thì quy trình
dệt vải có 3 loại: dệt thoi, dệt kim, vải không dệt.
Trước khi tiến hành dệt phải thực hiện công đoạn hồ sợi dọc. Mục đích
để tạo màng hố bao quanh sợi làm tăng độ bền, độ trơn và độ bóng của sợi để
có thể dệt vải. Loại hồ thường được sử dụng là hồ tinh bột và hồ biến tính,
ngoài ra còn có các loại hồ nhân tạo như polyacrylat, polyvinylacol (PVA)…
Trong quy trình dệt, chất thải chủ yếu là nước thải từ công đoạn hồ sợi
và gia công sợi. Ngoài ra, còn có các bụi bông, sợi rối…
1.1.2.3 Quy trình nhuộm
Đầu tiên, vải sẽ được hồ nhằm loại bỏ các tạp chất thiên nhiên, hồ cùng
các loại tạp chất khác trong vải mộc bằng cách hòa tan. Điều này là cần thiết vì
sự có mặt của các tạp hồ này trên vải sẽ cản trở sự thẩm thấu các hóa chất khác
trong công đoạn sau đó.
Sau đó vải sẽ được nấu tẩy nhằm loại bỏ các tạp chất như chất sáp, các
acid béo, dầu mỡ,… có trong vải. Vải tiếp tục được tẩy trắng nhằm tẩy các chất
màu và làm trắng vải. Các tác nhân tẩy thường được sử dụng là hypocloric,
hydro peroxide, kiềm…
Vải sau khi tẩy trắng sẽ được nhuộm. Hiệu suất sử dụng cúa các loại
thuốc nhuộm vào khoảng 70 - 80% và tối đa là 95%. Tùy theo từng loại vải,
loại sản phẩm mà người ta có thể sử dụng nhiều loại thuốc nhuộm thích hợp
như thuốc nhuộm hoàn nguyên, thuốc nhuộm hoạt tính, thuốc nhuộm phân tán.
Với mỗi loại thuốc nhuộm ở môi trường khác nhau thì tính chất nước thải cũng

khác nhau.
Trong quá trình nhuộm có sử dụng nhiều hóa chất, chất màu khác nhau.
Do đó, nước thải sau công đoạn này thường có độ màu, COD, độ kiềm rất cao.
7






















Hình 1.2: Quy trình nhuộm của công ty CP dệt Tân Tiến
Relaxing
Giảm trọng
Kiểm, đóng gói

Sấy khô
Hồ hoàn tất
Wash enzime
Nhuộm màu
Nấu tẩy
Cemfit
Mở khổ
Giũ hồ
V

i

Vải PE Vải T/C
8

1.2 Tổng quan về hệ Fenton
1.2.1 Cơ sở lý thuyết của quá trình Fenton
Năm 1894 trong tạp chí của Hội hóa học Mỹ đã công bố công trình
nghiên cứu của tác giả J.H.Fenton. Trong đó ông quan sát thấy phản ứng oxy
hóa của axit malic bằng H
2
O
2
đã tăng mạnh khi có mặt các ion sắt. Sau đó tổ
hợp H
2
O
2
và muối sắt Fe
2+

được sử dụng làm tác nhân oxy hóa rất hiệu quả cho
nhiều đối tượng chất hữu cơ và được mang tên “tác nhân Fenton”. ( Fenton
reagent).
Khoảng 40 năm sau, Haber và Weiss cho rằng gốc hydroxyl chính là tác
nhân trong những hệ như vậy. Sau đó vào những năm 1940, Merz và Waters đã
công bố hàng loạt công trình trong đó đã sử dụng sơ đồ của Haber – Weiss cho
thấy các quan hệ tỷ thức có thể sử dụng để xác định khả năng chấp nhận tương
đối của các hợp chất khác nhau đối với gốc hydroxyl và sự biến đổi của các gốc
trung gian tạo ra sau đó.
Những năm về sau, hệ xúc tác Fenton được nghiên cứu rất mạnh và phát
triển rộng hơn bằng những công trình của Waliting, C. (1975), Barb, W. G. et
al. (1951.a, 1951.b) và De Laat, J. et al (1999) không những ở dạng tác nhân
Fenton cổ điển (Fe
2+
/H
2
O
2
), mà còn sử dụng các ion kim loại chuyển tiếp và
các phức chất của chúng như Fe(II), Fe(III), Cu(II), Cr(II) và Ti(III) tác dụng
với H
2
O
2
để tạo ra gốc *OH, được gọi chung là các tác nhân kiểu Fenton.
1.2.2 Phương thức phản ứng của gốc Hydroxyl *OH
Gốc hydroxyl
*
OH là một tác nhân oxy hóa mạnh nhất trong số các tác
nhân oxy hóa được biết từ trước đến nay. Thế oxi hóa của gốc hydroxyl

*
OH là
2,8V, cao nhất trong số các tác nhân oxy hóa thường gặp. Thế oxy hóa của một
số tác nhân oxy hóa thường gặp được trình bảy ở Bảng 1.1.
Bảng 1.1: KhaÒ nãng oxy hoìa cuÒa môòt sôì taìc nhân oxy hoìa
(Nguồn: Zhou, H. and Smith, D.H., 2001)
Tác nhân oxy hóa Thế oxi hóa (V)
9

Gốc hydroxyl
Ozon
Hydrogen peroxit
Permanganat
Hydrobromic axit
Clo dioxit
Hypocloric axit
Hypoiodic acid
Clo
Brom
Iod
2,80
2,07
1,78
1,68
1,59
1,57
1,49
1,45
1,36
1,09

0,54

Đặc tính của các gốc tự do là trung hòa về điện. Mặt khác, các gốc này
không tồn tại có sẵn như những tác nhân oxy hóa thông thường, mà được sản
sinh ngay trong quá trình phản ứng, có thời gian sống rất ngắn, khoảng vài
phần nghìn giây nhưng liên tục được sinh ra trong suốt quá trình phản ứng.
Gốc
*
OH có thể phản ứng với các chất ô nhiễm theo các cơ chế sau:
[7]
- Phản ứng cộng với các hợp chất hữu cơ không no hoặc vòng thơm tạo
ra các hydroxylat hoạt động:
*
OH + CH
2
=CH
2

*
CH
2
-CH
2
-OH
- Phản ứng tách hydrogen từ hợp chất hữu cơ no hoặc không no tạo
thành nước và gốc hoạt động mới:
*
OH + CH
3
-CO-CH

3

*
CH
2
-CO-CH
3
+ H
2
O
- Phản ứng trao đổi ion mới hoạt động:
*
OH + CH
3
-S-C
6
H
5
 [CH
2
-CO-CH
3
]
+*
+ OH
-

10

Mục đích cuối cùng của quá trình oxy hóa các chất ô nhiễm trong nước

là vô cơ hóa hay khoáng hóa (chuyển các chất hữu cơ thành các chất vô cơ đơn
giản và không độc hại cho môi trường). Sản phẩm của quá trình khoáng hóa:
- Cacbon trong phân tử chất ô nhiểm thành cacbon dioxyt
- Hydrogen trong phân tử chất ô nhiễm thành nước
- Photpho trong phân tử chất ô nhiễm thành photphat hoặc photphoric
axit
- Sunfua trong phân tử chất ô nhiễm thành sunfat
- Nitơ trong phân tử chất ô nhiễm thành nitrat
- Các halogen trong phân tử chất ô nhiễm thành halogen acid
- Các chất vô cơ tạo thành ở trạng thái oxi hóa cao hơn như Fe
2+
, Fe
3+

1.2.3 Các quá trình tạo ra gốc
*
OH
Các quá trình oxy hóa nâng cao trên cơ sở gốc hydroxyl đã được nghiên
cứu để áp dụng vào xử lý nước và nước thải cho đến nay có thể thống kê ở
Bảng 1.2:
[7]
Bảng 1.2: Quá trình tạo ra gốc
*
OH
TT Tác nhân phản ứng Phản ứng đặc trưng Tên quá trình
1
H
2
O
2

và Fe
2+
Fe
2+
+ H
2
O
2
 Fe
3+
+ HO¯ + *OH Fenton
2
H
2
O
2
/Fe
3+
(ion) và
năng lượng photon
UV
Fe
3+
(ion) + H
2
O

hv
*OH + Fe
2+

+
H
+

(λ > 300 nm)
Fe
2+
+ H
2
O
2
 Fe
3+
+ HO¯ + *OH
Quang Fenton

3
H
2
O
2
/Fe
3+
(phức) và
năng lượng photon
UV
Fe
3+
(phức) + H
2

O

hv
Fe
2+
+ gốc
(phức)
Fe
2+
+ H
2
O
2

hv
Fe
3+
+ HO¯ + *OH

Quang Fenton biến
thể
11

(λ: 300 - 500 nm)
4
H
2
O với anot Fe và
năng lượng điện hóa
½ O

2
+ H
2
O
 
ienhoanangluongd
2*OH
Fenton điện hóa
5
H
2
O
2
và O
3
H
2
O
2
+ 2O
3
 2*OH + 3O
2
Peroxone
6
O
3
và xúc tác
3O
3

+ H
2
O
 
xuctac
2*OH + 4O
2
(chất xúc tác đồng thể và dị thể)
Catazone
7
H
2
O và năng lượng
điện hóa
H
2
O
 
ienhoanangluongd
*OH + *H
Oxi hóa điện hóa
8
H
2
O và năng lượng
siêu âm
H
2
O
 

ieuamnangluongs
*OH + *H
(20 – 40 kHz)
Quá trình siêu âm
9
H
2
O và năng lượng
cao (tia γ, tia X,
chùm electron)
H
2
O
 
aonangluongc
*OH + *H
(1 – 10 MeV)
Quá trình năng
lượng cao (tia γ, tia
X, chùm electron)
10
H
2
O
2
và năng lượng
photon UV
H
2
O

2


hv
2*OH
(λ = 220 nm)
UV/oxi hóa
11
O
3
và năng lượng
photon UV
O
3
+ H
2
O

hv
2*OH + O
2
(λ = 253,7 nm)
UV/oxi hóa
12
H
2
O
2
/O
3

và năng
lượng photon UV
H
2
O
2
+ 2O
3
+ H
2
O

hv
4*OH + O
2

(λ = 253,7 nm)
UV/oxi hóa
13
H
2
O
2
và năng lượng
photon UV chân
không (VUV)
H
2
O
 

UVnangluongV
*OH + *H
(λ <190 nm)
VUV/oxi hóa
14
TiO
2
và năng lượng
photon
TiO
2


hv
e
-
+ h
+

(λ > 387,5 nm)
h
+
+ H
2
O  *OH + H
+

h
+
+ OH

-
 *OH + H
+
Quang xúc tác bán
dẫn
12


1.2.4 Quá trình Fenton truyền thống (Fe
2+
/H
2
O
2
)
Mặc dù tác nhân Fenton đã được biết hàng thế kỷ nay nhưng cơ chế của
phản ứng Fenton cho đến nay vẫn còn đang tranh cãi, thậm chí có ý kiến trái
ngược nhau.
Hệ tác nhân Fenton cổ điển là một hỗn hợp gồm các ion sắt hóa trị (II)
(thông thường dùng muối FeSO
4
) và hydro peroxit H
2
O
2
, chúng tác dụng với
nhau sinh ra gốc tự do
*
OH, còn Fe
2+

bị oxi hóa thành Fe
3+
theo phản ứng:
Fe
2+
+ H
2
O
2
 Fe
3+

+
*
OH + OH

(1.1)
Phản ứng trên được gọi là phản ứng Fenton do ông là người đầu tiên đã
mô tả quá trình này. Phản ứng Fenton đã tiếp tục được nghiên cứu bởi nhiều tác
giả sau này, các nghiên cứu này cho thấy ngoài phản ứng trên là phản ứng
chính thì trong quá trình Fenton còn có xảy ra các phản ứng khác. Tổng hợp lại
bao gồm:
[7]

Fe
2+
+ H
2
O
2

 Fe
3+

+
*
OH + OH

(k=63 M
-1
s
-1
)

(1.2)
Fe
3+
+ H
2
O
2
 Fe
2+

+
*
HO
2
+ H
+
(k<3.10

-3
M
-1
s
-1
)

(1.3)
*
OH + Fe
2+
 OH
-
+ Fe
3+
(k=3.10
8
M
-1
s
-1
) (1.4)
*
OH + H
2
O
2
 H
2
O +

*
HO
2
(k=3,3.10
7
M
-1
s
-1
) (1.5)
Fe
2+

+
*
HO
2
 Fe
3+
+ HO
2

-
(1.6)
Fe
3+

+
*
HO

2


Fe
2+
+O
2
+ H
+
(1.7)

Những phản ứng trên chứng tỏ tác dụng của sắt đóng vai trò là chất xúc
tác. Quá trình chuyển Fe
3+
thành Fe
2+
như mô tả trong phản ứng (1.3) xảy ra rất
chậm, hằng số tốc độ k rất nhỏ so với phản ứng (1.2) vì vậy sắt tồn tại sau phản
ứng chủ yếu ở dạng Fe
3+
.
Theo Walling, C. (1975) gốc tự do
*
OH sinh ra có khả năng phản ứng
với Fe
2+
và H
2
O
2

nhưng quan trọng nhất là khả năng phản ứng với nhiều chất
13

hữu cơ (RH) tạo thành các gốc hữu cơ có khả năng phản ứng cao, từ đó sẽ phát
triển tiếp tục theo kiểu dây chuỗi:
*
OH +

Fe
2+
 OH
-
+ Fe
3+
(1.8)
*
OH + H
2
O
2
 H
2
O +
*
HO
2
(1.9)
*
OH + RH 
*

R + H
2
O (1.10)
Các gốc

R có thể oxy hóa Fe
2+
, khử Fe
3+
hoặc dimer hóa .
Tuy nhiên như đã nói ở trên cơ chế phản ứng Fenton, đặc biệt là sự tạo
thành các hợp chất trung gian cũng như sự hình thành gốc hydroxyl vẫn còn
nhiều tranh cãi. Kremer (1999) cho rằng các sản phẩm trung gian có thể là
phức chất Fe
2+
.H
2
O
2
hydrat hóa và ion FeO
2+
vì thuận lợi hơn về mặt nhiệt
động và tác nhân oxy hóa khử là FeO
2+
chứ không phải gốc hydroxyl, mặt
khác ông cũng cho rằng chất trung gian Fe
2+
.H
2
O

2
có thể tham gia trực tiếp vào
quá trình oxy hóa. Tuy nhiên tuyệt đại đa số đều nhất trí cao với cớ chế phản
ứng Fenton xảy ra theo các phản ứng (1.2)-(1.7) đã nêu trên và thừa nhận vai
trò của gốc hydroxyl tạo ra trong phản ứng Fenton.
1.2.5 Quá trình Fenton cải tiến (Fe
3+
/C
2
O
4
2-
/H
2
O
2
/Vis)
Hiện nay, hầu hết các quá trình oxy hóa nâng cao (AOPs) có kết hợp tia
UV đều cho hiệu quả xử lý tốt. Tuy nhiên, những quá trình này vẫn còn nhiều
hạn chế. Những quá trình oxy hóa nâng cao sử dụng tia UV (300 nm < λ < 400
nm) như: O
3
/UV, H
2
O
2
/UV, Fenton/UV có những hạn chế như năng lượng của
tia UV trong ánh sáng mặt trời chỉ chiếm 7% và giá thành xử lý cao. (Idil
Arslan và W.Bahnemann, 2000).
Trong những thập kỷ trở lại đây, sắt (III) oxalate được nghiên cứu sử

dụng trong hệ quang Fenton đóng vai trò như là một nhân tố chính. Quá trình
Fenton sử dụng phức sắt (III) oxalate mang lại nhiều ưu điểm hơn nhiều so với
phương pháp Fenton truyền thống.
14

Theo Alfons Vogelpohl và Soo-Myung Kim, 2003 phương pháp Fenton
sử dụng phức sắt (III) oxalate có những ưu điểm so với phương pháp Fenton
truyền thống như sau:
 Phạm vi quang hoạt của phức sắt (III) oxalate được mở rộng lên đến
570 nm (tia Vis ) nm so với Fe(OH)
2+
là 300 nm ( tia UV ). Trong đó
năng lượng của tia Vis trong ánh sáng mặt trời chiếm đến 48%.
 Lượng bùn sắt sau xử lý của hệ sử dụng phức sắt (III) oxalate giảm
mạnh so với Fenton truyền thống.
 Lượng hóa chất cho vào đối với hệ sử dụng sắt (III) oxalate nhỏ hơn
đến 30% so với phương pháp truyền thống.
Quá trình Fenton cải tiến sử dụng hệ Fe
3+
/C
2
O
4
2-
/H
2
O
2
/Vis về cơ bản
vẫn dựa trên cơ sở quá trình Fenton truyền thống, nhưng thay vì sử dụng trực

tiếp Fe
2+
từ muối sắt (II) thì quá trình này sử dụng Fe
2+
được sinh ra gián tiếp
từ phức chất Fe(III)-Oxalat. Quá trình được tóm tắt ở Hình 1.3:











Fe(II)
Quang hoạt phức
sắt (III) oxalate
Oxy hóa các
hợp chất
hữu cơ
Phản ứng Fenton
hv

B
ư

c 1

:

a) Tạo ion Fe
2+

b)

T

o g

c
*
OH

Bước 2:
c) Tạo gốc
*
OH
Bước 3:
d) Oxy hóa các
chất hữu cơ
*
OH
Fe(III)
*
OH
Một số
phản ứng
tái tổ hợp

15








Hình 1.3: Mô hình phản ứng của hệ Fe
3+
/C
2
O
4
2-
/H
2
O
2
/Vis
(Nguồn Alfons Vogelpohl và Soo-Myung Kim, 2003)
Quá trình hình thành gốc
*
OH và oxy hóa các chất hữu cơ của hệ
Fe
3+
/C
2
O

4
2-
/H
2
O
2
/Vis được thể hiện qua các phương trình phản ứng sau đây:
[14]

Bước 1:
a) Quá trình tạo ion Fe
2+

Fe
III
(C
2
O
4
)
3
3-

+ hv  Fe
2+
+ 2C
2
O
4
2-

+ C
2
O
4
*-
(1.11)
C
2
O
4
*-
 CO
2
*-
+ CO
2
(1.12)
CO
2
*-
+ Fe
III
(C
2
O
4
)
3
3-


 Fe
2+
+ CO
2
+ 3C
2
O
4
2-
(1.13)
Tử ba phản ứng trên ta có thể thu gọn lại:
2Fe
III
(C
2
O
4
)
3
3-

+ hv  2Fe
2+
+ 5C
2
O
4
2-
+ 2CO
2

(1.14)
b) Quá trình tạo gốc
*
OH
Fe
III
(OH)
2+

+ hv  Fe
2+
+
*
OH (k = 0,0012 M
-1
s
-1
) (1.15)
Bước 2:
c) Quá trình tạo gốc
*
OH
16

Ion Fe
2+
được tạo ra từ bước 1, sẽ tiếp tục phản ứng với H
2
O
2

theo cơ
chế phản ứng của quá trình Fenton truyền thống với sự có mặt của xúc tác
oxalate:
Fe
2+
+ C
2
O
4
2-
+ H
2
O
2
 Fe
III
(C
2
O
4
)
+

+

OH + OH

(k

= 3.10

4
M
-1
s
-1
) (1.16)
Ngoài ra còn có một số phản ứng tái tạo như:
*
OH + Fe
2+
 OH
-
+ Fe
3+
(k = 3.10
8
M
-1
s
-1
) (1.17)
*
OH + H
2
O
2
 H
2
O +
*

HO
2
(k = 3,3.10
7
M
-1
s
-1
) (1.18)
Fe
2+

+
*
HO
2
 Fe
3+
+ HO
2

-
(1.19)
Fe
3+

+
*
HO
2



Fe
2+
+O
2
+ H
+
(1.20)
Bước 3:
d) Oxy hóa các chất hữu cơ
CHC
(cao phân tử)
+

HO  CHC
(thấp phân tử)
+CO
2
+H
2
O+ OH
-
(1.21)
Sau khi phản ứng kết thúc, sẽ có một lượng bùn sinh ra bao gồm: các
chất ô nhiễm sau khi bị phân hủy trở thành dạng kết tủa, và lượng bùn sắt sinh
ra sau phản ứng.
1.2.6 Những yếu tố ảnh hýởng ðến phýõng pháp Fenton
1.2.6.1 Độ pH
Trong phản ứng Fenton, độ phân hủy và nồng độ Fe

2+
ảnh hưởng rất đến
tốc độ phản ứng và hiệu quả phân hủy các chất hữu cơ. Nguyên nhân là trong
môi trường acid thì sự khử Fe
3+
 Fe
2+
xảy ra dễ dàng thuận lợi cho quá trình
tạo thành gốc hydroxyl
*
OH, trong môi trường pH cao thì Fe
3+
 Fe(OH)
3
làm
giảm nguồn tạo ra Fe
2+
. Nói chung phản ứng Fenton đồng thể xảy ra thuận lợi
khi pH < 4.

Trong phản ứng Fenton cải tiến (Fe
3+
/C
2
O
4
2-
/H
2
O

2
/Vis) thì môi trường
pH hiệu quả ở khoảng pH cao hơn là khoảng từ 4 – 5 (Pooja Tripathi và Malay
Chaudhuri 2004
[14]
, Phan Thị Phương Hoài và TS. Bùi Xuân Vững, 2011
[4]
).
17

1.2.6.2 Tỷ lệ Fe
2+
: H
2
O
2
và loại ion Fe ( Fe
2+
hay Fe
3+
)
Tốc độ phản ứng tăng khi tăng nồng độ H
2
O
2
, đồng thời nồng độ H
2
O
2


lại phụ thuộc vào nồng độ chất ô nhiễm cần xử lý, đặc trưng bằng tải lượng
COD. Theo kinh nghiệm, tỷ lệ mol/mol H
2
O
2
: COD thường 0,5 – 1:1 (theo
Schwarzer, H.1998).
Mặt khác theo phương trình (1.2) cho thấy tỉ thức phân tử của ion Fe
2+

và H
2
O
2
bằng 1, nhưng trong thực tế thì không theo đúng tỉ lệ này. Ion Fe
2+

H
2
O
2
không chỉ tham gia phản ứng 1 tạo gốc
*
OH mà còn tham gia các phản
ứng (1.4), (1.5) kết quả là làm tiêu hao gốc
*
OH vừa tạo ra, do đó tỉ lệ
Fe
2+
/H

2
O
2
có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành và phân hủy các gốc
*
OH,
chính vì vậy tồn tại một tỉ lệ tối ưu khi sử dụng. Tỉ lệ này nằm trong một
khoảng rộng từ (0,3-1)/10 mol/mol tùy thuộc vào chất ô nhiểm cần xử lý và
được xác định bằng thực nghiệm.
[7]
Việc sử dụng ion Fe
2+
hay Fe
3+
không ảnh hưởng gì đến tác dụng xúc
tác cho phản ứng Fenton. Tuy nhiên, khi sử dụng H
2
O
2
với liều lượng thấp (<
10-15 mg/l H
2
O
2
) nên sử dụng Fe
2+
sẽ tiết kiệm được hóa chất.
[5]

1.2.6.3 Các anion vô cơ

Một số anion vô cơ thường gặp trong nước thải là những ion cacbonat
(CO
3
2-
), bicacbonat (HCO
3
-
), Clorua (Cl
-
)

sẽ tóm bắt các gốc hydroxyl
*
OH làm
hao tổn số lượng gốc hydroxyl, giảm mất khả năng phản ứng oxy hóa,
[7]

Những chất tóm bắt này gọi chung là những chất tìm diệt gốc hydroxyl, những
phản ứng săn lùng như sau:
*
OH + CO
3
2-

*
CO
3
+ OH
-
(2.12)

*
OH + Cl 
*
Cl + OH
-
(2.13)
Nói chung, các ion cacbonat (CO
3
2-
), bicacbonat (HCO
3
-
), Clorua (Cl
-
)

thường có ảnh hưởng kìm hãm tốc độ phản ứng nhiều nhất. Để hạn chế các yếu
tố ảnh hưởng trên cần chỉnh pH sang môi trường axit để chuyển cacbonat,
bicacbonat sang cacbonic axit (không phải chất tìm diệt gốc hydroxyl).
[7]

18

Ngoài ra, một số anion vô cơ khác như các gốc sunfat (SO
4
2-
), nitrat
(NO
3
-

), photphat (PO
4
3-
) cũng có thể tạo thành những phức chất không hoạt
động với Fe
3+
làm cho hiệu quả của quá trình Fenton giảm đi nhưng ảnh hưởng
này ở mức độ thấp.
[7]

1.2.6.4 Ảnh hưởng của ion oxalat
Đối với quá trình Fenton truyền thống thì ion oxalat (C
2
O
4
2-
) ít ảnh
hưởng đến quá trình xử lý. Tuy nhiên đối với hệ Fenton cải tiến (Fe
3+
/C
2
O
4
2-
/H
2
O
2
/Vis) thì ion oxalat đóng vai trò vô cùng quan trọng.
Trong hệ Fenton cải tiến (Fe

3+
/C
2
O
4
2-
/H
2
O
2
/Vis): ion oxalat đóng vai trò
quan trọng trong việc tạo phức Fe
III
(C
2
O
4
)
3
3-
, là nhân tố tạo ra Fe
2+
. Sau đó
Fe
2+

sẽ phản ứng với H
2
O
2

theo phản ứng Fenton truyền thống tạo ra gốc
Hydroxyl
*
OH.
[14]

2Fe
III
(C
2
O
4
)
3
3-

+ hv  2Fe
2+
+ 5C
2
O
4
2-
+ 2CO
2

Ngoài ra, ion oxalate còn đóng vai trò là một chất xúc tác trong phản
ứng Fenton:
[14]


Fe
2+
+ C
2
O
4
2-
+ H
2
O
2
 Fe
III
(C
2
O
4
)
+

+

OH + OH


(k
2
=3.10
4
M

-1
s
-1
)
Nếu nồng độ ion oxalat trong hệ thấp, phức sắt chủ yếu hoạt động ở
dạng Fe
III
(C
2
O
4
)
+
, Fe
III
(C
2
O
4
)
2
-
, khả năng quang hoạt thấp hơn so với
Fe
III
(C
2
O
4
)

3
3-
. Do đó, ion oxalat đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra gốc
*
OH.
1.2.7 Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước
1.2.7.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Công nghệ oxy hóa nâng cao được nghiên cứu và phát triển trong hơn
20 năm gần đây. Sự cần thiết của ứng dụng của phương pháp này dựa trên các
yếu tố khác nhau như xã hội, công nghệ, môi trường. Sau đây là một số nghiên
cứu điển hình về quá trình Fenton truyền thống và quá trình Fenton cải tiến
Fe
3+
/C
2
O
4
2-
/H
2
O
2
/Vis:
19

Nghiên cứu của Pooja Tripathi & Malay Chaudhuri (2004) về Phân hủy
thuốc nhuộm azo và xử lý nước thải của xưởng nhuộm bằng quá trình quang
Fenton (Fe(III)Oxalat/H
2
O

2
/UV-VIS).
Kết quả thu được thể hiện ở bảng sau:
Nguồn sáng Thông số Trước xử lý Sau xử lý Hiệu suất %
Độ màu, SU 120 10-12 90-92
COD, mg/l 260 77-80 69-70

Ánh sáng
mặt trời
BOD
5
, mg/l 125 44-60 52-65
Độ màu, SU 120 10-12 90-92
COD, mg/l 260 70-95 63-73

Đèn sợi đốt
BOD
5
, mg/l 125 50-62 50-60
Nghiên cứu khử màu của thuốc nhuộm hoạt tính bằng quá trình Fenton
với nước thải chứa thuốc nhuộm màu đỏ Basilen Red EB, Levafix Red 4BA,
Procion Navy HEXL và thuốc nhuộm màu đen Remazol Black B của Lev et
al.(1996).
Quá trình Fenton được tiến hành với Fe
2+
và H
2
O
2
30%, pH môi trường

từ 4-5 và chỉnh bằng acid acetic. Quan sát thấy, độ màu giảm ngay tức khắc
trên 50%. Đối với Basilen Red EB, sử dụng tỉ lệ khối lượng Fe
2+
H
2
O
2
là 0,05,
độ màu giảm trên 93%, với Levafix Red 4BA, độ màu giảm 95% khi sử dụng tỉ
lệ khối lượng Fe
2+
/H
2
O
2
là 0,2 với Procion Navy HEXL, độ màu giảm 92%
khi sử dụng tỉ lệ khối lượng Fe
2+
/H
2
O
2
là 0,05 và với Remazol Black B, độ màu
giảm 75% khi sử dụng tỉ lệ khối lượng Fe
2+
/H
2
O
2
là 0,2. Màu càng đậm đòi hỏi

phải sử dụng tỉ lệ khối lượng Fe
2+
/H
2
O
2
càng cao.
Nghiên cứu áp dụng quá trình Fenton để xử lý nước thải dệt nhuộm mô
phỏng bằng 5 loại thuốc nhuộm: thuốc nhuộm hoạt tính, thuốc nhuộm phân

×