Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

Giáo dục môi trường qua các môn học bậc Tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.98 KB, 55 trang )

1

 !
"#$%
&'(#$%
§ång Nai ngµy 7, 8 th¸ng 11 n¨m 2008
2
tÝch hîp Gi¸o Dôc BVMT
)
3
Phần I. những vấn đề chung
*+,-#.
1. Ngời học cần biết và hiểu
- Mục tiêu, nội dung giáo dục bảo vệ môi
trờng của môn học/hoạt động
- Phơng pháp và hình thức dạy học tích
hợp giáo dục BVMT của môn học/HĐ.
- Cách khai thác nội dung và soạn
bài/TCHĐ ủeồ dạy học tích hợp giáo dục
BVMT của môn học/HĐ.
4
Những vấn đề chung
2. Ngời học có khả năng
- Phân tích nội dung, chơng trình môn học,
từ đó xác định đợc các bài có khả năng
lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT của
môn học.
- Soạn bài và dạy học (môn học) theo hớng
lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT.
- Tích cực thực hiện dạy học lồng ghép, tích
hợp giáo dục BVMT vào môn học.


5
Những vấn đề chung
/+,01234$)5 !/,6
I. Khái niệm về môi tr%ờng
Hoạt động 1
Nhóm 1- 3
Căn cứ vào kinh nghiệm và kiến thức về môi trờng,
các thông tin về môi trờng trên các phơng tiện thông
tin mà bạn biết, hãy thảo luận nhóm và trả lời các câu
hỏi sau:
1/ Môi trờng là gì?
2/Thế nào là môi trờng sống, môi trờng tự nhiên và
môi trờng xã hội?
6
Nhóm 2- 5
Bằng kinh nghiệm và dựa vào các thông
tin đã biết, bạn hãy trao đổi trong
nhóm và cho biết:
Vai trò, chức năng chủ yếu của môi tr
ờng?

7
Nhóm 4- 6
Bằng kinh nghiệm và qua các tài liệu, qua
các phơng tiện thông tin, bạn hãy thảo
luận trong nhóm trả lời các câu hỏi sau:
- Thế nào là ô nhiễm môi trờng ?
- Mô tả khái quát và cho ví dụ cụ thể về
tình trạng môi trờng của thế giới và của
Việt Nam. Nguyên nhân của tình trạng đó?

8
Một số kiến thức về môI tr%ờng
và Giáo Dục BVMT
Phản hồi HĐ 1:
- Môi trờng bao gồm tất cả Các yếu tố xung
quanh sinh vật, có tác động trực tiếp, gián tiếp
hoặc tác động qua lại tới sự tồn tại, sinh tr
ởng, phát triển và những hoạt động của sinh
vật.
-
Môi trờng là tập hợp các điều kiện bên ngoài
mà sinh vật tồn tại trong đó.
-
Môi trờng của con ngời bao gồm các lĩnh vực
tự nhiên, xã hội, công nghệ, kinh tế, chính trị,
đạo đức, văn hoá, lịch sử và mĩ học
9
Một số kiến thức về môI tr%ờng
và Giáo Dục BVMT
Phản hồi HĐ 1:
- Môi trờng sống của con ngời là tất ca các nhân tố
tự nhiên, xã hội cần thiết cho sự sống, san xuất của con
ngời nh tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nớc,
ánh sáng, quan hệ xã hội
- Môi trờng tự nhiên bao gồm các yếu tố thiên nhiên
nh vật lí, hoá học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của
con ngời. Nh: ánh sáng mặt trời, núi, rừng, đất và
nớc, Nó cung cấp cho con ngời các loại tài nguyên,
khoáng san phục vụ cho san xuất và đời sống.
10

Một số kiến thức về môI tr%ờng
và Giáo Dục BVMT
Phản hồi HĐ 1:
MT xã hội là tổng thể các mối quan
hệ giửừa con ngời với con ngời, là
các luật lệ, thể chế, quy định, hớng
các hoạt động của con ngời theo một
khuôn khổ nhất định, tạo thuận lợi
cho sự phát triển cuộc sống của con
ngời.
11
Một số kiến thức về môI tr%ờng
và Giáo Dục BVMT
Phản hồi HĐ 1:
Môi trờng có 4 chức năng chủ yếu:
1. Cung cấp không gian sinh sống cho con
ngời
2. Cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết
phục vụ cho đời sống và sản xuất của con ng
ời.
3. Là nơi chứa đựng và phân huỷ các phế
thải do con ngời tạo ra.
4. Lu trữ và cung cấp thông tin
12
Chức năng chủ yếu
của môI tr%ờng

Không gian sống
của con ngời
Chứa đựng các nguồn

Tài nguyên thiên nhiên
Lu trữ và cung cấp
Các nguồn thông tin
MôI tr%ờng

Chứa đựng các phế thải
Do con ngời tạo ra
13
Một số kiến thức về môI tr%ờng
và Giáo Dục BVMT
Phản hồi cho HĐ 1

Ô nhiễm môi trờng
-
Hiểu đơn giản là làm bẩn, làm thoái hoá môi
trờng sống.
-
Là sự làm biến đổi theo hớng tiêu cực toàn thể
hay một phần môi trờng bằng những chất gây
tác hại.
-
Sự biến đổi môi trờng đó ảnh hởng trực tiếp
hay gián tiếp tới đời sống con ngời và sinh vật,
gây tác hại cho nông nghiệp, công nghiệp và
làm giảm chất lợng cuộc sống của con ngời.
14
Một số kiến thức về môI tr%ờng
và Giáo Dục BVMT
Phản hồi cho HĐ 1
-

Nguyên nhân của nạn ô nhiễm môi trờng là
do các chất thải trong sinh hoạt hàng ngày và
hoạt động kinh tế của con ngời, từ trồng trọt,
chăn nuôi đến các hoạt động công nghiệp,
chiến tranh và công nghệ quốc phòng
-
Nguyên nhân cơ bản là sự thiếu hiểu biết về
MT của con ngời.
15
Giáo Dục BVMT
trong tr%ờng tiểu học
+7$5 !
Bằng sự hiểu biết và qua các phơng tiện thông tin,
bạn hãy suy nghĩ và trao đổi trong nhóm về
các vấn đề sau:
1. Thế nào là giáo dục bảo vệ môi trờng?
2. Vì sao phải giáo dục bảo vệ môi trờng?
16
Dựa trên những kiến thức cơ bản về môi tr
ờng và GDBVMT, những kinh nghiệm dạy học
về BVMT qua môn học ở tiểu học, bạn hãy
thực hiện các nhiệm vụ sau:
1. Xác định mục tiêu GDBVMT trong trờng
tiểu học.
2. Đề xuất cách thức tiếp cận và đa nội dung
GDBVMT vào trờng TH
17
Giáo Dục BVMT
trong tr%ờng tiểu học


Phản hồi
1. GDBVMT là một quá trình (thông qua các HĐ
giáo dục chính quy và không chính quy) hình
thành và phát triển ở ngời học sự hiểu biết, kĩ
năng, giá trị và quan tâm tới những vấn đề về MT,
tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một
xã hội bền vững về sinh thái.
- GDBVMT là một quá trình lâu dài, cần đợc bắt
đầu từ mẫu giáo và đợc tiếp tục ở phổ thông cũng
nh sau này.
18
Giáo Dục BVMT
trong tr%ờng tiểu học

Mục đích của GDBVMT: Làm cho các cá
nhân và các cộng đồng hiểu đợc ban chất
phức tạp của môi trờng tự nhiên và môi tr
ờng nhân tạo, là kết quỷa tơng tác của nhiều
nhân tố sinh học, lí học, xã hội, kinh tế và vaờn
hóa ; đem lại cho họ kiến thức, nhận thức về
giá trị, thái độ và kĩ naờng thực hành để họ
tham gia một cách có trách nhiệm và hiệu quaỷ
trong phòng ngừa và giaỷi quyết các vấn đề MT
và quaỷn lý chất lợng môi trờng.
19
Giáo Dục BVMT
trong tr%ờng tiểu học

8$$


- GDBVMT nhằm giúp mọi ngời có sự hiểu
biết về MT và sự nhạy cảm về MT cùng với
các vấn đề của nó (nhận thức); Những khái
niệm cơ bản về MT và bảo vệ MT (kiến thức);
Tình cảm, mối quan tâm cải thiện và
BVMT(thái độ,hành vi); những kĩ năng giải
quyết, thuyết phục mọi ngời cùng tham
gia(KN);
20
Giáo Dục BVMT
trong tr%ờng tiểu học

. Phản hồi hoạt động 2

Theo số liệu thống kê đầu năm 2008 cả nớc hiên nay có
gần 7 triệu học sinh tiểu học, khoảng 323.506 gv tiểu học
với gần 15.028 trờng tiểu học.
Tiểu học là cấp học nền tảng, là cơ sở ban đầu rất quan
trọng trong việc đào tạo các em trở thành các công dân tốt
cho đất nớc.
GDBVMT nhằm làm cho các em hiểu rõ sự cần thiết phải
BVMT, hình thành và phát triển ở các em thói quen, hành
vi ứng xử văn minh, lịch sự và thân thiện với môi trờng.
Bồi dỡng các em tình yêu thiên nhiên, hình thành thói
quen kĩ năng sống BVMT.
21
Giáo Dục BVMT
trong tr%ờng tiểu học

Phản hồi hoạt động 2

- Sự thiếu hiểu biết của con ngời là một trong
các nguyên nhân chính gây nên ô nhiễm và suy
thoái môi trờng. Do vậy, cần phải giáo dục
cho mọi ngời hiểu về môi trờng, tầm quan
trọng của môi trờng và làm thế nào để
BVMT. Do đó giáo dục BVMT phải là một nội
dung giáo dục quan trọng trong nhà trờng
22
Giáo Dục BVMT
trong tr%ờng tiểu học
'$$$09
Mục tiêu GDBVMT trong trờng tiểu học
Giáo dục BVMT cho học sinh tiểu học nhằm:

Làm cho HS bớc đầu biết và hiểu:
- Các thành phần môi trờng và quan hệ giữa chúng:
Đất, nớc, không khí, ánh sáng, động vật, thực vật.
- Mối quan hệ giữa con ngời và các thành phần môi
trờng.
- Ô nhiễm môi trờng.
- Biện pháp bảo vệ môi trờng xung quanh (nhà ở, tr
ờng, lớp học, thôn xóm, bản làng, phố phờng, ).
23
Giáo Dục BVMT
trong tr%ờng tiểu học
'$$$09

HS bớc đầu có khả năng:
- Tham gia các hoạt động BVMT phù hợp với lứa tuổi
( trồng, chăm sóc, bảo vệ cây ; làm cho MT xanh,

sạch, đẹp ).
- Sống hoà hợp, gần gũi, thân thiện với tự nhiên
- Sống tiết kiệm, ngăn nắp, vệ sinh, chia sẻ, hợp tác.
- Yêu quý thiên nhiên, gia đình, trờng lớp, quê hơng,
đất nớc,
- Thân thiện với môi trờng,
- Quan tâm đến môi trờng xung quanh.
24
25
Giáo Dục BVMT
trong tr%ờng tiểu học

Phản hồi hoạt động 2
- Để thực hiện mục tiêu GDBVMT ở cấp tiểu
học cần tích hợp, lồng ghép nội dung
GDBVMT vào các môn học ở tiểu học.
- Thực hiện GDBVMT thông qua các hoạt động
Giáo dục NGLL ở tiểu học.
- Quan tâm đến môi trờng địa phơng, thiết
thực góp phần cải thiện MT địa phơng, tạo
thói quen ứng xử thân thiện với MT.

×