Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Công dân bình đẳng trước pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 33 trang )


Trường Đại học sư phạm hà nội 2
Khoa giáo dục chính trị
Lớp k32a_gdcd:nhóm 3

BÀI 3:
CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT

Bình đẳng trước pháp luật là một trong những quyền
cơ bản của công dân được quy định tại Điều 52 Hiến
pháp năm 1992 nước CHXHCNVN:”Mọi công dân
đều bình đẳng trước pháp luật”
Bình đẳng trước pháp luật là mọi
công dân,nam,nữ thuộc các dân tộc, tôn
giáo,thành phần, địa vị xã hội khác nhau
đều không bị phân biệt đối xử trong việc
hưởng quyền thực hiện nghĩa vụ và chịu
trách nhiệm pháp lí theo quy định của
pháp luật

Em hiểu thế
nào về
quyền bình
đẳng của
công dân
trong lời
tuyên ngôn
trên của
chủ tịch
HCM?
Video



Quyền là khả năng công dân tự do lựa chọn hành
động của mình và nhà nước bảo đảm cho khả năng
ấy.
Nghĩa vụ là trách nhiệm của công dân phải thực
hiện hành động cụ thể.Nhà nước trong trường hợp
cần thiết buộc công dân phải làm việc vì lợi ích chung.
1.Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ

Quyền
-Bầu cử, ứng cử
-Lao động,tự do kinh
doanh
-Sở hữu tài sản
Nghiên cứu khoa học
-Tự do tín ngưỡng
-Học tập
Nghĩa vụ
-Bảo vệ tổ quốc
-Nộp thuế cho nhà nước
-Lao động công ích
-Tôn trọng bảo vệ tài sản
nhà nước
-Tuân theo hiến pháp, pháp
luật
-Trung thành với tổ quốc



Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết

thực hiện quyền công dân
Hòm phiếu lưu động đến BV Xanh Pôn – Hà Nội
Nữ tu dòng Mến Thánh Giá
ở Nhà thờ Phú Cam (Huế) đi bỏ phiếu
Cử tri huyện Mường Tè thực
hiện quyền công dân

Công dân đi nộp thuế



Công dân bình đẳng về
quyền và nghĩa vụ có nghĩa
là bình đẳng về hưởng
quyền và làm nghĩa vụ trước
nhà nước và xã hội theo quy
định của pháp luật . Quyền
và nghĩa vụ của công dân
không tách rời nhau.

Tình huống:
1. Bạn Minh được miễn giảm học phí vì bố bạn
là thương binh hạng nặng
2. Học sinh nam đủ 17 tuổi phải đi đăng kí nghĩa
vụ quân sự.
3. Bạn Thủy được lĩnh học bổng “học sinh
nghèo vượt khó” của đoàn trường .
Những tình huống trên có
mâu thuẫn với quyền bình
đẳng không?


Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
được hiểu như sau:
Một là: mọi công dân được hưởng quyền và phải
thực hiện nghĩa vụ
Của mình. Bất kì công dân nào nếu có đủ các điều kiện
theo quy định của pháp luật đèu được hưởng các
quyền công dân như quyền bầu cử , ứng cử , sở hữu ,
thừa kế …Ngoài việc bình đẳng về quyền
Công dân còn bình đẳng về nghĩa vụ như nghĩa vụ
như nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc, đóng thuế…
Hai là: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị
phân biệt bởi giới tính, tôn giáo, thành phần và địa vị
xã hội…

2. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý
Ví dụ:
-
Bùi Tiến Dũng
-
Lã Thị Kim Oanh
-
Năm Cam và đồng bọn…
E
m

h
ã
y


n
ê
u

v
í

d


v


v
i

c

T
ò
a

á
n

x
é
t

x



m

t

s


v


á
n



n
ư

c

t
a

h
i

n


n
a
y

k
h
ô
n
g

p
h


t
h
u

c

v
à
o

n
g
ư

i


b


x
é
t

x


l
à

a
i
,

g
i


c
h

c

v


q

u
a
n

t
r

n
g

n
h
ư

t
h
ế

n
à
o

t
r
o
n
g

b



m
á
y

n
h
à

n
ư

c
?

Năm Cam và đồng bọn trong phiên xử án

Nguyên Thứ trưởng Bộ Công an Bùi Quốc Huy trong phiên xử án

Nguyên Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Việt Tiến
bị bắt tạm giam từ ngày 4/4/2006. Ảnh : TPO

Dương Minh Ngọc – nguyên Trưởng phòng Cảnh sát
hình sự Công an TP Hồ Chí Minh trước tòa

Nguyên Phó Chủ tịch UBND tỉnh Điện Biên Phạm Hoàng Be
bị truy tố trong vụ rút ruột công trình tượng đài chiến thắng Điện Biên phủ.

Video minh họa
video


Bình đẳng về trách nhiệm
pháp lí là bất kì công dân
nào vi phạm pháp luật đều
phải chịu trách nhiệm về
hành vi vi phạm của mình và
phải bị xử lí theo quy định
của pháp luật.

Em hãy cho biết để đảm bảo
quyền bình đẳng của công
dân trước pháp luật thì nhà
nước đã có những biện pháp
nào?
3. Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm
quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật

3. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm
quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật .
- Nhà nước và XH có trách nhiệm tạo ra các điều kiện cần
thiết bảo đảm cho công dân có khả năng thực hiện quyền
và nghĩa vụ của mình.

×