Đề tài : MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH TIỂU HỌC
GIỮ VỞ SẠCH, VIẾT CHỮ ĐẸP
Người thực hiện:
NĂM HỌC 2012 - 2013
1
MỤC LỤC
I. Phần mở đầu :
Trang 3 đến trang 5.
1. Lý do chọ đề tài.
Trang 3 đến trang 4.
2. Lịch sử đề tài.
Trang 5.
3. Phạm vi nghiên cứu đề tài. Trang 5.
II. Thực trạng đề tài :
Trang 5 đến trang 6.
1.Về kiến thức.
Trang 5.
2.Về kỷ năng.
Trang 6.
III. Các giải pháp :
A.Gĩư vở sạch.
Trang 7 đến trang 10.
Trang 7.
1. Quy định loại vở.
Trang 7.
2. Quy định nơi cất giữ.
Trang 7.
3. Quy định khi chuẩn bị viết.
Trang 7.
B.Hướng dẫn học sinh luyện viết chữ đúng, đẹp. Trang 7 đến trang 10.
IV. Kết quả :
Trang 11 đến trang 21.
5. Kết luận :
Trang 22 đến trang 23.
6. Tài liệu tham khảo :
Trang 24 .
2
PHỊNG GD&ĐT KRƠNG PĂK
TRƯỜNG TH .....................
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP
–
TỰ DO
–
HẠNH PHÚC
Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁPGIÚP HỌC SINH TIỂU HỌC
GIỮ VỞ SẠCH,VIẾT CHỮ ĐẸP
SƠ YẾU LÝ LỊCH
Họ và tên :
Ngày sinh :
Nơi sinh :
Ngày vào nghề :
Công tác hiện nay : Trường TH ......................
Xã - ....... - Huyện Krông păk – Tỉnh Đăk Lăk.
NĂM HỌC 2012 - 2013
3
I. PHẦN MỞ ĐẦU:
1.Lý do chọn đề tài :
Những năm học 1970 trở về trước , khi tơi cịn là học sinh trường cấp I
(nay là trường tiểu học) việc giữ vở sạch, rèn chữ viết đẹp cũng là vấn đề
rất quan trọng trong trường học. Hàng năm học sinh cấp I đều được tổ
chức thi vở sạch, viết chữ đẹp ở lớp rồi cấp trường, cấp huyện, cấp tỉnh
(Học sinh ở miền Bắc). Sau khi đất nước được thống nhất, việc giữ vở
sạch, rèn chữ viết đẹp ít được quan tâm mà tập trung vào việc học để biết
chữ, học để hiểu và nắm kiến thức cơ bản, nhằm nâng cao dân trí, bồi
dưỡng nhân tài cho đất nước, tiến nhanh, tiến mạnh, tiến lên vững chắc,
theo kịp các nước tiên tiến trên thế giới.
Ngày nay, chúng ta đang ở trong một thời đại mới, thời đại cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Thời đại thơng tin bùng nổ, mọi người
thường ngồi với chiếc máy vi tính của mình để soạn thảo một văn bản
thay cầm bút viết trên trang giấy. Việc rèn chữ viết của mọi người bị
chìm vào quên lãng. Ở trong trường tiểu học cũng vậy, trong những năm
học gần đây, học sinh viết chữ xấu là một tình trạng đáng báo động. Hiện
nay học sinh lựa chọn đủ các loại bút để viết, đặc biệt là học sinh rất yêu
thích với chiếc bút bi của mình hơn là những loại bút chấm mực như
ngày xưa. Vì bút bi rất tiện lợi, khơng phải chấm mực, không giây bẩn.
Mặt khác, chữ viết của khá nhiều giáo viên chưa đúng mẫu chữ
theo quy định, chữ viết còn tuỳ tiện , ảnh hưởng rất lớn đến việc rèn chữ
viết cho học sinh. Mỗi thầy, cô giáo được xem như là một tấm gương
phản chiếu để học sinh soi rọi học theo và làm theo. Lứa tuổi của học
sinh tiểu học là lứa tuổi hay “bắt chước”, giáo viên viết như thế nào thì
học sinh viết như thế đó; đặc biệt là ở lứa tuổi học sinh lớp 1 và lớp 2.
4
Trẻ em đến trường là để được học đọc, học viết. Nếu phân môn tập đọc học vần giúp trẻ biết đọc thơng thì phân mơn tập viết sẽ giúp trẻ viết thạo.
Trẻ đọc thông, viết thạo sẽ giúp trẻ tiếp thu bài nhanh hơn, học tốt hơn.
Thật vậy, nhìn quyển vở của học sinh sạch sẽ với những dòng chữ đều tăm
tắp thì cha mẹ và thầy cơ đều dấy lên một niềm vui. Chúng ta hy vọng và
đặt niềm tin vào các em sẽ có một tương lai tươi sáng.
Việc rèn chữ viết đẹp và giữ vở sạch cho học sinh cịn là mơi trường quan
trọng bồi dưỡng cho trẻ những phẩm chất tốt như: tính kiên trì, tính cẩn
thận, tinh thần kỷ luật và óc thẩm mỹ. Nhưng muốn giữ vở sạch, viết chữ
đẹp và viết thành thạo trẻ phải gắng cơng khổ luyện dưới sự dìu dắt tận
tình của các thầy giáo, cơ giáo giảng dạy và chủ nhiệm lớp.
Trong trường tiểu học, việc dạy tập viết được phối hợp nhịp nhàng với dạy
học vần, chính tả, tập làm văn, việc ghi bài vào vở các môn học, vở luyện
viết chữ đẹp của học sinh.
Dạy tập viết không chỉ truyền thụ cho học sinh những kiến thức cơ bản về
chữ viết mà còn rèn kỹ thuật viết chữ. Trong các tiết tập viết hay luyện
viết, học sinh nắm bắt được các kiến thức cơ bản về cấu tạo các con chữ
cái Tiếng Việt, được thể hiện trên bảng cài, bảng lớp, bảng con, trong vở
tập viết,vở luyện viết và vở ghi bài các môn học khác… Đồng thời, học
sinh được giáo viên hướng dẫn các yêu cầu kỹ thuật viết từng nét chữ để
hình thành nên một chữ cái rồi đến tiếng, từ, cụm từ, câu và cả bài viết.
Bên cạnh rèn viết chữ đẹp, người giáo viên phải biết hướng dẫn
học sinh luôn luôn giữ gìn vở sạch.Vở sạch chưa đủ mà phải có chữ đẹp.
Ngược lại, chữ đẹp chưa đủ mà phải có vở sạch .Vở sạch chữ đẹp nó đi
song song với nhau.
5
2.Lịch sử đề tài
Thực hiện công văn số 532/GDTH – BGD và ĐT ngày 14 tháng 8 năm
2001 v/v VSCĐ cấp tiểu học. Hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2001-2002 của
Sở Giáo Dục và Đào Tạo về việc giữ vở sạch rèn chữ đẹp cho học sinh Tiểu
học . 3. Phạm vi nghiên cứu đề tài :
Tôi đã thực hiện tại trường tiểu học ..................... mà tôi đang công tác –
Từ năm học 2009 – 2010, cho tới nay tôi vẫn tiếp tục thực hiện (có bổ sung )
tại trường của chúng tôi.
II. THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI
Từ năm học 2001 - 2002 Bộ GD – ĐT đã đề cao việc giữ vở sạch, rèn
chữ viết đúng, đẹp đối với cấp Tiểu học. Hàng năm Sở GD - ĐT đã hướng
dẫn cho các phòng GD – ĐT Huyện thực hiện tổ chức cho giáo viên và học
sinh thi viết chữ đẹp cấp trường, cấp huyện rồi cấp tỉnh.
Trường chúng tôi cũng đã bắt nhịp với việc rèn viết chữ đẹp, giữ vở sạch
của ngành đề ra. Trường chúng tơi có gần 100% giáo viên đều đạt chữ đẹp
cấp trường, trong đó có gần 30% giáo viên viết chữ đẹp đạt cấp huyện và một
giáo viên đạt giải ba thi viết chữ đẹp cấp tỉnh. Vì vậy, nhiều năm liền trường
đạt trường VSCĐ cấp huyện . Song chúng tôi không dừng lại ở đó , bằng lịng
với những gì mà trường chúng tôi đã đạt được. Tất cả giáo viên và học sinh
trường chúng tôi tiếp tục nổ lực rèn luyện, phấn đấu khơng biết mệt mỏi để
đạt được thành tích ngày càng cao hơn nữa, cụ thể là:
1/ Về kiến thức:
Giáo viên dạy cho học sinh những khái niệm về dòng kẻ (đường kẻ)
tương ứng với bao nhiêu ô li ? Đặt bút ở đường kẻ nào ? Dừng bút ở đường kẻ
nào? Chữ cái đó có mấy nét? Tên gọi của các nét ? Vị trí của dấu phụ, dấu
thanh đặt ở đâu ? Cách nối nét như thế nào?… Từ đó hình thành cho học
6
sinh những biểu tượng về hình dáng, độ cao, sự cân đối, tính thẩm mỹ của
chữ viết.
2/ Về kỹ năng:
Trước khi cho học sinh viết bài vào vở, giáo viên cần hướng dẫn học sinh về
tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
a. Tư thế ngồi viết:
Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng, không tỳ ngực vào cạnh bàn, đầu hơi cúi, mắt
cách vở từ 25 – 30cm. Cánh tay trái đặt trên mặt bàn bên trái lề vở, bàn tay
trái tỳ vào mép vở, giữ vở không xê dịch khi viết. Cánh tay phải cùng ở trên
mặt bàn; khi viết bàn tay và cánh tay phải có thể dịch chuyển từ trái sang
phải và từ phải sang trái dễ dàng.
b.Cách cầm bút:
Cầm bút bằng 3 ngón tay của bàn tay phải: ngón trỏ, ngón cái và ngón
giữa. Đầu ngón trỏ đặt trên thân bút, đầu ngón cái giữ bên trái thân bút; đầu
ngón giữa tựa vào bên phải thân bút. Khi viết 3 ngón tay này giữ bút, điều
khiển bút dịch chuyển. Ngoài ra cần sự phối hợp của cổ tay, cánh tay, khuỷu
tay khi viết.
Tiếp theo, giáo viên dạy cho học sinh các thao tác viết chữ từ đơn
giản đến phức tạp, dạy cho học sinh kỹ năng viết các nét, cách lia bút và
cách nối nét. Đồng thời giúp học sinh xác định được khoảng cách, vị trí cỡ
chữ trên vở kẻ ơ li để hình thành kỹ năng viết đúng mẫu, rõ ràng và tiến tới
viết đẹp, viết nhanh.
7
c. Giáo viên viết mẫu:
Việc viết mẫu của giáo viên là một thao tác trực quan trên bảng lớp
giúp học sinh nắm bắt được quy trình viết từng nét của từng chữ cái. Do vậy,
giáo viên phải viết chậm, đúng theo quy tắc viết chữ vừa giảng giải, phân tích
cho học sinh. Khi viết mẫu, giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh nhìn thấy
tay của giáo viên viết từng nét chữ. Khi viết, giáo viên vừa kết hợp giảng giải,
phân tích: đưa bút như thế nào? Thứ tự các nét viết ra sao? Giáo viên cũng cần
chú ý phân tích cả cách viết dấu phụ và dấu thanh
III. CÁC GIẢI PHÁP
A.GIỮ VỞ SẠCH
1. Qui định loại vở :
- Phải mua loại vở 5 ôly giấy trắng dạy và mịn , thống nhất trong cả lớp chỉ có
một loại vở. Vở được bao bọc một màu ,trang trí đẹp, phù hợp với học sinh tiểu
học .
2.Qui định nơi cất giữ:
- Vở được lưu giữ tại tủ riêng của lớp ở phòng học. Cuối tuần, học sinh được
đưa về cho phụ huynh xem, đầu tuần mang đến nộp về lớp.
3.Qui định khi chuẩn bị viết:
- Mỗi lần cho học sinh viết bài, giáo viên cần kiểm tra tay của các em có sạch
khơng? nếu tay bẩn cần cho học sinh rửa tay lau khô sạch mới được cầm bút
viết bài vào vở.
B. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LUYỆN VIẾTCHỮ ĐÚNG, ĐẸP.
8
1. Luyện viết trên không: Việc học sinh luyện viết trên không là bước giúp học
sinh rèn luyện đôi tay và rèn luyện quy trình viết các nét để học sinh khỏi ngỡ ngàng
khi viết. Giáo viên cũng có thể cho học sinh tì đầu ngón tay trên mặt bàn để hình
thành dần kỹ năng viết các nét cho đều đặn. Bước này tập luyện nhiều lần .
2. Luyện viết trên bảng chữ mẫu:
Giáo viên phô tô cho mỗi học sinh một bảng chữ mẫu ( gồm mẫu chữ viết
thường và mẫu chữ viết hoa). Bảng chữ này được ép lại bằng ni lon. Trước khi viết
bài giáo viên cho học sinh đồ đi, đồ lại trên bảng chữ mẫu thành thạo .
3.Luyện viết trên bảng con, bảng lớp:
- Giáo viên cho vài em luyện viết trên bảng lớp, cả lớp viết bảng con chữ cái và cụm
từ mà giáo viên yêu cầu hoặc giáo viên có thể chọn cho học sinh viết những chữ khó
viết mà học sinh hay viết sai.
- Khi nhận xét chữ viết của học sinh, giáo viên cần cho học sinh quan sát lại chữ
mẫu; giáo viên gợi ý để học sinh tự nhận xét chữ viết của mình và của bạn, biết tự
tham gia chữa lại những chỗ đã viết sai.
- Giáo viên chữa lỗi sai của học sinh bằng cách viết lại chữ đúng ngay bên cạnh chữ
viết của học sinh, tránh viết đè lên chữ viết sai của học sinh.
4. Luyện viết vào vở trắng hàng ngày.
Giáo viên yêu cầu học sinh viết tất cả chữ cái viết thường, chữ cái viết hoa đúng,
đẹp, mềm mại trên một cuốn vở ô ly giấy trắng , nhiều lần. Giáo viên kiểm tra bài
viết của học sinh phát hiện chữ nào chưa đúng, chưa đẹp, tiếp tục yêu cầu học sinh
viết lại nhiều lần những chữ ấy vào vở trắng luyện viết, khi nào đúng đẹp thì thơi
.Cứ như thế ,mỗi lần viết bài vào vở luyện viết, giáo viên cần phải kiểm tra, xem xét
học sinh viết chữ nào chưa đúng , chưa đẹp yêu cầu học sinh luyện viết thêm nhiều
9
lần ở vở ô ly trắng riêng, khi nào đúng, đẹp thì mới cho học sinh viết vào vở qui định
(VSCĐ) .
5. Viết bài vào vở (VSCĐ)
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết chữ gì? Từ gì? Câu gì? Cỡ chữ nào? Viết mấy
dòng? Viết một bài thơ hay một đoạn văn ?
- Trước khi cho học sinh viết bài; giáo viên nên hướng dẫn lại tư thế ngồi viết, cách
cầm bút, nhắc nhở học sinh trước khi viết: đặt bút ngay điểm bắt đầu viết, viết chữ
đúng nét, đúng độ cao của các nét, các chữ, khoảng cách giữa các chữ, các cụm từ.
- Học sinh thực hành viết bài vào vở. Giáo viên theo đõi, uốn nắn cho một số em có
chữ viết cịn xấu. Có thể, giáo viên cầm tay hướng dẫn cho học sinh viết một đến hai
chữ đầu tiên (đối với học sinh lớp một).
5. Chấm, chữa bài
- Giáo viên chấm điểm từ năm đến bảy bài tại lớp đủ các thành phần. Sau khi chấm
xong nhận xét cụ thể từng em trước lớp, khen ngợi và nhắc nhở. Số bài viết của các
học sinh còn lại, giáo viên thu về nhà chấm để kịp thời sữa chữa cách viết chưa
đúng, chưa đẹp của học sinh để viết đúng, đẹp ở tiết sau. Giáo viên chữa những lỗi
học sinh sai phổ biến, hướng dẫn kỹ lại cách viết của chữ cái đó để học sinh khắc
sâu cách viết một lần nữa.
- Cho cả lớp xem bài của học sinh viết đúng và đẹp. Kịp thời động viên, khích lệ
những học sinh có chữ viết tiến bộ. Tuyên dương những học sinh có bài viết đúng,
đẹp.
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm nhỏ, cho học sinh thi đua giữa các nhóm, nhóm
nào có nhiều bài viết đẹp, nhóm đó được tuyên dương trước lớp.
10
- Mỗi tháng có bốn tuần, giáo viên chấm điểm vở sạch, chữ đẹp cho từng học sinh
theo tuần, mỗi tuần chấm một lần, nhận xét cụ thể sự tiến bộ của từng em, cuối tháng
sơ kết thi đua.
- Tổ khối tổ chức chấm theo từng tháng, xếp loại thi đua từng lớp trong tổ khối.
- Nhà trường cũng tổ chức chấm VSCĐ theo định kỳ, đầu năm học - cuối kỳ I giữa kỳ II - cuối kỳ II, đối với tất cả các lớp trong toàn trường và có xếp loại thi
đua cụ thể đối với từng lớp.
6. Củng cố bài:
Giáo viên có thể củng cố bằng nhiều hình thức sau:
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết lại những chữ cái đã viết trên bảng lớp.
- Cho học sinh thi viết chữ cái giữa các nhóm.
- Hoặc có thể dùng các nét rời rồi cho học sinh thi ghép các nét chữ với nhau để tạo
thành chữ cái đã học (đối với học sinh lớp một).
- Phối hợp rèn chữ viết với tất cả các môn học.
- Dặn dò về nhà đồ lại nhiều lần trên bảng chữ cái viết thường, chữ cái viết hoa đã
được phôtô ép ni lon cho mỗi học sinh .Đồ đi đồ lại khi nào nhớ kỹ cách viết các con
chữ thành thạo.
IV. KẾT QUẢ:
Qua nhiều năm học thực hiện các biện pháp trên, trường của chúng tôi năm nào cũng
đạt trường VSCĐ cấp huyện. Để thấy rõ hơn tôi so sánh kết quả
cụ thể hai năm học liền kề (năm học 2011- 2012 và năm học 2012 – 2013 ) như sau :
A. NĂM HỌC 2011 - 2012
1/ KẾT QUẢ VSCĐ TOÀN TRƯỜNG ĐẦU NĂM (2011 - 2012)
11
a. Xếp loại vở toàn trường: 100% số vở học sinh trong toàn trường đạt loại A.
b. Xếp loại chữ viết trong toàn trường:
TT
LỚP
TSHS
25
25
24
24
LOẠI A
SL
%
12
48,0%
14
56,0%
10
42,0%
11
45,8%
LOẠI B
SL
%
13 52,0%
10 40,0%
14 58,0%
11 45,8%
1
2
3
4
1A
1B
1C
1D
LOẠI C
SL
%
0
1
4,0%
0
2
8,4%
GHI CHÚ
5
6
7
8
TỔNG
2A
2B
2C
2D
98
25
24
23
13
47
14
14
13
8
48,0%
56,0 %
58,0%
56,5%
61,5%
48
11
10
10
5
49,0%
44,0 %
42,0%
43,5%
38,5%
3
0
0
0
0
9
10
11
12
TỔNG
3A
3B
3C
3D
85
24
23
21
17
49
15
12
11
10
57,6%
65,2%
52,2%
52,4%
58,8%
36
8
11
10
7
42,4%
34,8 %
47,8 %
47,6%
41,2%
0
1
0
0
0
13
14
15
16
TỔNG
4A
4B
4C
4D
85
24
22
24
21
48
8
13
12
10
57,1%
34,8%
61,9%
50,0%
47,6%
36
15
8
11
11
42,9%
65,2%
38,1%
45,8%
52,4%
1
1
1
1
0
HSKT
HSKT
HSKT
4,2%
TỔNG
17
5A
18
5B
19
5C
20
5D
TỔNG
TOÀN
91
26
26
26
21
99
43
16
14
17
10
57
48,3%
61,5%
53,8%
65,3%
47,6%
57,6%
45
10
12
9
11
42
50,6%
38,5%
46,2%
34,7%
52,4%
35,8
1
0
0
0
0
0
1,1%
TRƯỜNG
458
244
53,6%
207
45,5%
4
0,9% ->(3hskt)
3,0%
HSKT
->(2hskt)
Ghi chú: Tổng 20 lớp, không lớp nào đạt lớp VSCĐ.
2/ KẾT QUẢ VSCĐ TOÀN TRƯỜNG CUỐI HỌC KỲ I (2011 – 2012)
12
a.Xếp loại vở : 100% học sinh trong toàn trường đều đạt loại A.
b.Xếp loại chữ viết của học sinh trong toàn trường :
TT
LỚP
TSHS LOẠI A
SL
%
LOẠI B
SL
%
LOẠI C
SL %
GHI CHÚ
LỚP ĐẠT
1
2
3
4
1A
1B
1C
1D
25
25
23
24
23
23
20
20
92,0%
92,0%
88,0 %
83,0%
2
2
3
4
8,0%
8,0%
1,2%
17,0%
0
0
0
0
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
Chưa đạt
Chưa đạt
5
6
7
8
TỔNG
2A
2B
2C
2D
97
25
24
23
13
86
23
22
18
11
88,7%
92,0%
91,7%
78,3%
84,6%
11
2
2
5
2
11,3%
8,0%
8,3%
21,7%
15,4%
0
0
0
0
0
9
10
11
12
TỔNG
3A
3B
3C
3D
85
24
22
21
17
74
21
20
18
15
87,1%
91,3%
91,0%
85,7%
88,2%
11
2
2
3
2
12,9% 0
8,7% 1
9,0% 0
14,3% 0
11,8% 0
TỔNG
4A
4B
4C
4D
TỔNG
5A
5B
5C
5D
84 74
24
20
22
20
24
22
22
19
92
81
26
24
26
24
26
24
21
19
89,2%
87,0%
95,2%
91,7%
86,4%
90,0%
92,3%
92,3%
92,3%
90,5%
9
3
1
2
3
9
2
2
2
2
10,8%
13,0%
4,8%
8,3%
13,6
10,0%
7,7%
7,7%
7,7%
9,5%
91
91,9%
8
8,1% 0
406
89,4%
48
10,6% 3
13
14
15
16
17
18
19
20
TỔNG 99
TỔNG
457
1
1
1
0
0
2
0
0
0
0
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
Chưa Đạt
Chưa đạt
hskt
hskt
hskt
hskt
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
Chưa đạt
Chưa đạt
Chưa đạt
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
Chưa đạt
hskt
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
hskt
Ghi chú: Tổng 12 lớp đạt VSCĐ/ 20 lớp.
13
2/ KẾT QUẢ VSCĐ TOÀN TRƯỜNG GIỮA HỌC KỲ II (2011 – 2012)
a.Xếp loại vở : 100% học sinh trong toàn trường đều đạt loại A.
b.Xếp loại chữ viết của học sinh trong toàn trường :
TT
LỚP
TSHS LOẠI A
SL
%
LOẠI B
SL
%
LOẠI C
SL %
GHI CHÚ
LỚP ĐẠT
1
2
3
4
1A
1B
1C
1D
25
25
22
24
23
23
20
22
92,0%
92,0%
90,9 %
91,7%
2
2
2
2
8,0%
8,0%
9,1%
8,3%
0
0
0
0
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
5
6
7
8
TỔNG
2A
2B
2C
2D
96
25
24
23
13
88
23
22
21
12
91,7%
92,0%
91,7%
91,4%
92,3%
8
2
2
2
1
8,3%
8,0%
8,3%
8,6%
7,7%
0
0
0
0
0
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
9
10
11
12
TỔNG
3A
3B
3C
3D
85
24
22
22
17
78
21
20
20
16
91,8%
91,3%
91,0%
90,9%
94,1%
7
2
2
2
1
8,2%
8,7%
9,0%
9,1%
5,9%
0
1
0
0
0
TỔNG
4A
4B
4C
4D
TỔNG
5A
5B
5C
5D
85
23
22
24
22
91
26
26
26
21
77
20
20
22
20
82
24
24
24
19
91,7%
90,9%
95,2%
91,7%
90,9%
92,1%
92,3%
92,3%
92,3%
90,5%
7
2
1
2
2
7
2
2
2
2
8,3%
9,1%
4,8%
8,3%
9,1%
7,9%
7,7%
7,7%
7,7%
9,5%
1
1
1
0
0
2
0
0
0
0
TỔNG 99
91
91,9%
8
8,1% 0
416
91,8%
37
8,2% 3
13
14
15
16
17
18
19
20
TỔNG
456
hskt
hskt
hskt
hskt
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
hskt
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
hskt
Ghi chú: Tổng 20 lớp đạt VSCĐ/ 20 lớp.
14
3/ KẾT QUẢ VSCĐ TOÀN TRƯỜNG CUỐI HỌC KỲ II (2011 – 2012)
a.Xếp loại vở : 100% học sinh trong toàn trường đều đạt loại A.
b.Xếp loại chữ viết của học sinh trong toàn trường :
TT
LỚP
TSHS LOẠI A
SL
%
LOẠI B
SL
%
LOẠI C
SL %
GHI CHÚ
LỚP ĐẠT
1
2
3
4
1A
1B
1C
1D
25
25
22
24
24
23
21
22
96,0%
92,0%
95,5 %
91,7%
1
2
1
2
4,0%
8,0%
4,5%
8,3%
0
0
0
0
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
5
6
7
8
TỔNG
2A
2B
2C
2D
96
25
24
23
13
90
25
24
21
12
93,8%
100,%
100,%
91,4%
92,3%
6
0
0
2
1
6,2%
0%
0%
8,6%
7,7%
0
0
0
0
0
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
9
10
11
12
TỔNG
3A
3B
3C
3D
85
24
22
22
17
82
22
22
22
16
96,5%
95,7%
100,%
100,%
94,1%
3
1
0
0
1
3,5%
4,3%
0%
0%
5,9%
0
1
0
0
0
TỔNG
4A
4B
4C
4D
TỔNG
5A
5B
5C
5D
85
23
22
24
22
91
26
26
26
20
82
22
21
23
20
86
26
25
24
19
97,6%
100,%
100,%
95,8%
90,9%
96,6%
100,%
96,2%
92,3%
95,0%
2
0
0
1
2
3
0
1
2
1
2,4%
0%
0%
4,2%
9,1%
3,4%
0%
3,8%
7,7%
5,0%
1
1
1
0
0
2
0
0
0
0
TỔNG 98
94
95,9%
4
4,1% 0
434
96,0%
18
4,%
13
14
15
16
17
18
19
20
TỔNG
455
3
h/skt
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
h/s kt
h/skt ĐạtVSCĐ
h/skt ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
hskt
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
hskt
Ghi chú: - Tổng 20 lớp đạt VSCĐ/ 20 lớp.
15
- Dự thi cấp Huyện 20 lớp, đạt VSCĐ 20 lớp/ 20 lớp.
B. NĂM HỌC 2012 - 2013.
1/ KẾT QUẢ VSCĐ TOÀN TRƯỜNG ĐẦU NĂM (2012 - 2013)
a. Xếp loại vở toàn trường: 100% số vở học sinh trong toàn trường đạt loại A.
b.
Xếp loại chữ viết trong toàn trường:
TT
LỚP
TSHS
LOẠI A
LOẠI B
LOẠI C
23
23
22
23
14
SL
20
20
19
16
10
%
86,9%
86,9%
86,4%
69,5%
71,4%
SL
3
3
3
7
4
%
13,1%
13,1%
13,6%
30,5%
28,6%
SL
0
0
0
0
0
5
6
7
8
TỔNG 105
2A
23
2B
24
2C
23
2D
23
85
19
18
18
16
81,0%
82,6 %
75,0%
78,3%
69,6%
20
4
6
5
7
19,0%
17,4 %
25,0%
21,7%
30,4%
0
0
0
0
9
10
11
12
TỔNG
3A
3B
3C
3D
93
23
23
24
14
71
20
20
19
12
76,3%
87,0%
87,0%
79,2%
85,7%
22
3
3
5
2
23,7%
13,0 %
13,0 %
20,8%
14,3%
0
0
0
0
0
TỔNG
84
71
56,5%
13
42,3%
0
4A
4B
4C
4D
24
24
24
18
20
21
20
14
83,3%
87,5%
83,3%
77,8%
4
3
3
4
16,7%
12,5%
12,5%
22,2%
1
0
4,2%
TỔNG
5A
90
23
75
19
83,3%
82,7%
14
3
15,6%
13,0%
1
1
1,1%
4,3%
1
2
3
4
5
13
14
15
16
17
1A
1B
1C
1D
1E
%
GHI CHÚ
LỚPĐVSC
Đ
16
18
19
20
5B
5C
5D
TỔNG
TỒN
TRƯỜNG
23
23
22
91
18
19
18
74
78,3%
82,7%
81,8%
81,3%
4
4
4
15
17,4%
17,3 %
18,2%
16,5%
1
0
0
2
4,3%
463
376
81,3%
84
18,1%
3
0,6%
2,2%
Ghi chú: Tổng 21 lớp, khơng có lớp nào đạt lớp VSCĐ.
2/ KẾT QUẢ VSCĐ TOÀN TRƯỜNG CUỐI KỲ I (2012 - 2013)
a. Xếp loại vở toàn trường: 100% số vở học sinh trong toàn trường đạt loại A.
b. Xếp loại chữ viết trong toàn trường:
TT
LỚP
TSHS
LOẠI A
LOẠI B
LOẠI C
23
22
22
22
14
SL
22
20
20
19
12
%
95,7%
90,9%
90,9%
86,4%
85,7%
SL
1
2
2
3
2
%
4,3%
9,1%
9,1%
13,6%
14,3%
SL
0
0
0
0
0
5
6
7
8
TỔNG 103
2A
23
2B
24
2C
23
2D
23
93
20
19
22
20
90,3%
87,0 %
79,2%
95,7%
87,0%
10
3
5
1
3
9,7%
13,0 %
20,8%
4,3%
13,0%
0
0
0
0
9
10
11
12
TỔNG
3A
3B
3C
3D
93
23
23
24
14
81
22
21
21
13
87,1%
95,7%
91,3%
87,5%
92,9%
12
1
2
3
1
12,9%
4,3 %
8,7%
12,5%
7,1%
0
0
0
0
0
TỔNG
84
77
91,7%
7
8,3%
0
4A
4B
24
24
22
24
92,0%
100,0%
2
0
1
2
3
4
5
13
14
1A
1B
1C
1D
1E
8,0%
%
GHI CHÚ
Lớp đạt
VSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
Chưa đạt
Chưa đạt
Chưa đạt
Chưa đạt
ĐạtVSCĐ
Chưa đạt
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
Chưa đạt
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
17
15
16
4C
4D
24
18
22
17
96,0%
94,4%
1
1
4,0%
5,6%
1
0
h/skt
TỔNG
17
5A
18
5B
19
5C
20
5D
TỔNG
TOÀN
90
22
23
23
22
90
85
19
21
22
20
82
95,5%
90,4%
95,4%
96,0%
91,0%
93,2%
4
2
1
1
2
6
4,5%
9,6%
4,6%
4,0 %
9,0%
6,8%
1
1
1
0
0
2
hskt
h/skt
h/skt
hskt
TRƯỜNG
460
418
91,5%
39
8,5%
3
HSKT
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
Ghi chú: Tổng 15 lớp đạt VSCĐ/ 21 lớp.
3/ KẾT QUẢ VSCĐ TOÀN TRƯỜNG GIỮA KỲ II (2012 - 2013)
a. Xếp loại vở toàn trường: 100% số vở học sinh trong toàn trường đạt loại A.
b. Xếp loại chữ viết trong toàn trường:
TT
LỚP
TSHS
1
2
3
4
5
1A
1B
1C
1D
1E
23
22
22
22
14
LOẠI A
SL
%
23
100%
22
100%
21
95,5%
21
95,5%
12
85,7%
LOẠI B
SL
%
0
0
1
4,5%
1
4,5%
2
14,3%
LOẠI C
GHI CHÚ
SL
% Lớp đạt ĐVSCĐ
0
ĐạtVSCĐ
0
ĐạtVSCĐ
0
ĐạtVSCĐ
0
ĐạtVSCĐ
0
Chưa đạt
6
7
8
9
TỔNG 103
2A
23
2B
24
2C
23
2D
23
99
22
23
23
21
96,1%
95,7 %
95,8%
100%
91,3%
4
1
1
0
2
3,9%
4,3 %
4,2%
8,7%
0
0
0
0
0
-
10
11
12
13
TỔNG
3A
3B
3C
3D
89
22
21
22
13
95,7%
95,7%
91,3%
91,7%
92,9%
4
1
2
2
1
4,3%
4,3 %
8,7%
8,3%
7,1%
0
0
0
0
0
-
93
23
23
24
14
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
18
TỔNG
84
78
92,9%
6
7,1%
0
-
4A
4B
4C
4D
24
24
24
18
23
24
22
17
95,8%
100%
95,7%
94,4%
1
0
1
1
4,2%
4,3%
5,6%
0
0
1
0
h/skt
-
90
22
23
23
22
90
86
20
22
22
21
85
96,6%
95,2%
100 %
95,7%
95,5%
96,6%
3
1
0
1
1
3
3,4%
4,8%
4,3 %
4,3%
3,4 %
1
1
1
0
0
2
hskt
h/skt
h/skt
hskt
HSK
460
437
95,6%
20
4,4%
3
T
14
15
16
17
TỔNG
5A
5B
5C
5D
TỔNG
TOÀN
18
19
20
21
TRƯỜNG
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
Ghi chú: Tổng 20 lớp đạt VSCĐ/ 21 lớp.
4/ KẾT QUẢ VSCĐ TOÀN TRƯỜNG CUỐI KỲ II (2012 - 2013)
a. Xếp loại vở toàn trường: Tổng số vở dự thi của học sinh trong toàn trường đạt loại
A.
b. Xếp loại chữ viết trong toàn trường:
LỚ
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
P TSHS
1A
1B
1C
1D
1E
TỔ
23
22
22
22
14
NG 103
2A 23
2B 24
2C 23
LOẠI A
SL
%
23 100%
22 100%
21 95,5%
21 95,5%
13 93,0%
99
22
23
23
96,1%
95,7 %
95,8%
100%
LOẠI B
SL
%
0
0
1
4,5%
1
4,5%
7,0%
4
1
1
0
3,9%
4,3 %
4,2%
-
LOẠI C
SL
%
0
0
0
0
0
0
0
0
0
-
GHI CHÚ
Áơp đạt ĐVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
Chưa đạt
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
19
9
2D
TỔ
23
21
91,3%
2
8,7%
0
-
NG
3A
3B
3C
3D
TỔ
93
23
23
24
14
89
22
21
22
13
95,7%
95,7%
91,3%
91,7%
92,9%
4
1
2
2
1
4,3%
4,3 %
8,7%
8,3%
7,1%
0
0
0
0
0
-
NG
84
78
92,9%
6
7,1%
0
-
4A
4B
4C
4D
TỔ
24
24
24
18
23
24
22
17
95,8%
100%
95,7%
94,4%
1
0
1
1
4,2%
4,3%
5,6%
0
0
1
0
h/skt
-
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
NG
5A
5B
5C
5D
TỔ
90
22
23
23
22
86
20
22
22
21
96,6%
95,2%
100 %
95,7%
95,5%
3
1
0
1
1
3,4%
4,8%
4,3 %
4,3%
1
1
1
0
0
hskt
h/skt
h/skt
-
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
NG
TOÀN
90
85
96,6%
3
3,4 %
2
hskt
460
437 95,6%
20
4,4%
3
HSKT
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
ĐạtVSCĐ
TRƯỜN
G
Ghi chú: - Tổng 21 lớp đạt VSCĐ/ 21 lớp.
- Dự thi cấp Huyện 21 lớp, đạt VSCĐ 21 lớp/ 21 lớp.
V.KẾT LUẬN :
- Việc giúp học sinh tiểu học giữ vở sạch viết chữ đẹp là một quá trình rèn
luyện lâu dài, kiên trì, bền bỉ mới gặt hái được thành công .
20
- Giấy của vở viết phải đạt chuẩn, dòng kẻ ô ly rõ ràng, giấy trắng mịn, độ
dày của tờ giấy tương đối.
- Mỗi học sinh phải có một bảng chữ mẫu (mẫu chữ thường và mẫu chữ
viết hoa), bảng chữ mẫu được ép ni lon . Nhằm giúp học sinh đồ đi đồ lại trên
bảng chữ mẫu ấy cho thành thạo, nhuần nhuyễn tất cả các chữ cái trước khi viết
vào tập vở luyện viết riêng.Tập viết tất cả các chữ cái viết thường, chữ cái viết
hoa vào một vở trắng luyên viết riêng . Chữ nào viết chưa đúng, chưa đẹp tiếp
tục luyện viết. Khi viết bài các em chỉ cần nhớ cách viết các con chữ ghép liền
mạch lại cho đúng , cho đẹp.
- Trong phòng của lớp học phải có một bảng chữ mẫu cở lớn, treo tên tường,
cả lớp đều nhìn thấy.
- Giáo viên phải thực sự yêu nghề , mến trẻ, toàn tâm, toàn ý, làm việc có chất
lượng.Thường xuyên quan tâm tới tất cả các đối tượng học sinh, theo dõi từng
bước tiến bộ của mỗi em trong lớp mình phụ trách. Từ đó có biện pháp uốn nắn,
nhắc nhở kịp thời .
- Sau mỗi bài viết, giáo viên cần khen ngợi những bài viết tốt ,động viên
nhắc nhở nhẹ nhàng đối với bài viết chưa được tốt lắm. Đồng thời phải có kế
hoạch sửa sai, uốn nắn cho học sinh kịp thời trong tiết học tới.
- Qua mỗi tuần , mỗi tháng các tổ khối tự kiểm tra, đánh giá xếp loại cho
các lớp trong tổ khối, đồng thời xếp loại cụ thể cho từng học sinh trong mỗi lớp.
Từ đó mỗi giáo viên chủ nhiệm của lớp có hướng kềm cặp,rèn luyện cho học
sinh.
- Qua mỗi đợt chấm theo định kỳ, nhà trường cần có sơ kết khen thưởng
đối với lớp đạt lớp VSCĐ, phê bình nhắc nhở đối với lớp chưa đạt.
21
Trên đây là một số giải pháp của bản thân tôi nhằm giúp học sinh tiểu học giữ
vở sạch, viết chữ đúng , đẹp. Chắc chắn còn nhiều giải pháp hay hơn nữa mà
bản thân tơi chưa tìm thấy, rất mong các bạn đồng nghiệp góp ý bổ sung thêm .
Để giúp học sinh tiểu học ngày càng giữ vở sạch , viết chữ đẹp hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Ngày 02 tháng 5 năm 2013.
Người viết :
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hướng dẫn viết sáng kiến kinh nghiệm –Nhà xuất bản tổng hợp thành phố
HỒ CHÍ MINH ( 2005)
22
2. Quyết định số 31/ 2002/QĐ – BGD & ĐT Về việc ban hành mẫu chữ viết
trong trường tiểu học được áp dụng từ năm học 2002 – 2003.
3. Sách GK, sách GV tiểu học môn tiếng việt.
4. Báo giáo dục thời đại hàng năm .
5. Chuyên đề giáo dục tiểu học hàng năm.
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC GIÁO DỤC CẤP CƠ SỞ
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
23
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…............................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
.....
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC GIÁO DỤC CẤP HUYỆN
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
24
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………............
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
.
MỤC LỤC
I. Phần mở đầu :
1. Lý do chọ đề tài.
Trang 3 đến trang 5.
Trang 3 đến trang 4.
25