Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

BÀI 3 CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.83 KB, 14 trang )

Trường THPT Lê Quý Đôn
GIÁO DỤC CÔNG DÂN
KHỐI 12
GV : TÔ VĂN HÙNG
Chương 2
PHÁP LUẬT VỚI SỰ BÌNH ĐẲNG
BÀI 3 : CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT
(4tiết)
1 Về kiến thức : Giúp HS hiểu CD được bình đẳng trước PL về
quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí. Nhà nước bảo đảm cho
việc thực hiện quyền bình đẳng của CD trong các lĩnh vực
2 Về kỹ năng : Biết phân tích đánh giá đúng việc thực hiện
quyền bình đẳng của CD trong thực tế. Cho được ví dụ chứng
minh CD đều bình đẳng trong việc việc hưởng quyền, nghĩa vụ và
trách nhiệm pháp lí theo quy định pháp luật
3 Về thái độ : Có niềm tin đối với PL, đối với NN trong việc bảo
đảm cho CD bình đẳng trước PL, có ý thức thực hiện các quyền
và nghĩa vụ cơ bản của CD trong các lĩnh vực KT,CT,VH, XH.
Tôn trọng quyền và lợi ích hợp phápcủa người khác, của XH
NỘI DUNG BÀI HỌC
I Công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ
II Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí
III Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm
quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật
Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi công
dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo,
thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị
phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, nghĩa vụ và
chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật
Bình đẳng trước pháp luật nghĩa là gì?
Quyền bình đẳng trước pháp luật


được thể hiện trong các lĩnh vực
kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội

I Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
Công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và nghĩa vụ
có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước
Nhà nước và xã hôi theo quy định của pháp luật. Quyền của
công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân
Mọi công dân
được hưởng quyền và
phải thực hiện
nghĩa vụ của mình
Quyền và nghĩa vụ
của công dân không
bị phân biệt,nam nữ,
giàu nghèo, tôn giáo…
Cụ thể
Nghĩa vụ: bảo vệ Tổ quốc,
LĐ công ích, đóng thuế…
Quyền : bầu cử, ứng cử, sở hữu,
thừa kế, các quyền tự do cơ bản
và quyền dân sự, chính trị khác…

Nhà nước tạo mọi
điều kiện cho
công dân thực hiện
quyền và nghĩa vụ
của mình

Ngoài ra Nhà nước

còn xữ lí nghiêm minh
những hành vi vi phạm
quyền và nghĩa vụ
của công dân
Hiến pháp
và pháp luật
Cơ sở pháp lí
bảo đảm cho CD
bình đẳng về
quyền và nghĩa vụ
Nhà nước có vai trò gì trong việc
bảo đảm cho CD thực hiện
quyền và nghĩa vụ
một cách bình đẳng
II Công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và
trách nhiệm pháp lí
* Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kỳ công dân nào
vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm
của mình và phải xử lý theo quy định của pháp luật
* Đây là cơ sở để pháp luật bảo vệ được các quan hệ XH mà
nó điều chỉnh, đem lại sự ổn định và phát triển cho XH.
Áp dụng trách nghiệm pháp lí không chỉ có tác dụng trừng phạt
mà còn có tác dụng răn đe những người khác, giáo dục họ và mọi
công dân có ý thức tôn trọng và thực hiện PL nghiêm minh, từng
bước loại trừ hiện tượng vi phạm PL ra khỏi đời sống XH, góp
phần xây dựng đất nước ta ngày càng văn minh, giàu đẹp hơn.

3 Nguyên tắc bảo đảm mọi CD bình đẳng về trách nhiệm pháp lí
a. Truy cứu trách nghiệm pháp lí đối với
chủ thể có hành vi vi phạm được quy định trong

pháp luật và chỉ trong giới hạn mà pháp luật
quy định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng.
b. Truy cứu trách nhiệm phải kịp thời, chính xác,
công bằng, hợp lí.
c. Bình đẳng trước tòa

Nhà nước tạo mọi điều kiện
cho công dân thực hiện
quyền và nghĩa vụ của mình
Nhà nước không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống
PL phù hợp với từng thời kỳ nhất định, làm cơ sở
pháp li cho việc xữ lí mọi hành vi xâm hại quyền và
lợi ích của công dân của Nhà nước
III Trách nhiệm của Nhà nước trong việc
bảo đảm quyền bình đẳng của công dân
trước pháp luật
Ngoài ra Nhà nước còn xữ lí
nghiêm minh những hành vi
vi phạm quyền và nghĩa vụ
của công dân
Bài
Tập
1
Trong lớp học của em, có bạn được miễn hoặc
giảm học phí so với các bạn khác; có bạn được
lãnh học bổng, còn các bạn khác thì không; có bạn
được tuyển thẳng vào đại học, còn các bạn khác
phải dự thi; các bạn nam đủ 18 tuổi thì phải đăng
ký nghĩa vụ quân sự, còn các bạn nữ không phải
thực hiện nghĩa vụ này…

Theo em, những ví dụ trên đây có được coi là
bình đẳng không? Vì sao?
Trong cùng một điều kiện như nhau, công dân được hưởng
quyền và nghĩa vụ như nhau. Nhưng mức độ sử dụng các
quyền và nghĩa vụ đó đến đâu phụ thuộc rất nhiều vào khả
năng, điều kiện và hoàn cảnh của mỗi người.
Bài
Tập
2
Nhà nước quy định điểm ưu tiên cho các thí sinh
thuộc người dân tộc thiểu số, con thương binh, con
liệt sĩ trong kì thi đại học cao đẳng.
Theo em, điều đó có ảnh hưởng tới nguyên tắc mọi
công dân được đối xử bình đẳng về quyền và cơ hội
học tập không?
Quy định của Nhà nước điểm ưu tiên điểm theo nhóm ưu tiên 1 –
ưu tiên 2 (điều kiện KT, gia đình có công với đất nước, anh hùng
lực lượng vũ trang) và ưu tiên theo khu vực (dân tộc í người, những
vùng có KT đặc biệt khó khăn)Như vậy NN quy định điểm ưu tiên
cho các thí sinh thuộc người dân tộc thiểu số, con thương binh, con
liệt sĩ trong kỳ thi đại học cao đẳng không những không ảnh hưỡng
tới nguyên tắc mọi CD được đối xữ bình đẳng về quyền và cơ hội
học tập mà còn bảo đảm cho CD hưởng quyền và cơ hôi đó
Bài
Tập
3
Anh A 26 tuổi, phạm tội giết, bị tòa án tuyên phạt
30 năm tù giam.
Cậu B 15 tuổi, phạm tội giết, bị tòa án tuyên phạt
15 năm tù giam.

Câu hỏi: Trường hợp của anh A và cậu B
có bị coi là bất bình đẳng về trách nghiệm pháp lí
không? Vì sao?
Không
Vì khi công dân vi phạm pháp luật, họ đều đuợc xem
xét về độ tuổi, trạg thái, tâm lí, lỗi, động cơ, mục đích,
hậu quả, mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm
pháp luật.
Điều này thể hiện tính nhân đạo của pháp luật Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
CHÚC CÁC
EM HỌC TỐT

×