Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

bài 27- phân tích nguyên tố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.27 KB, 26 trang )


HÓA H CỌ
(11-nâng cao)
Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Thủy
Lớp : Sư phạm hóa K07
+
+
+
+

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Thế nào là nhóm chức? Lấy ví dụ? Những
hợp chất nào dưới đây có cùng nhóm chức?
Hãy viết công thức của chúng dưới dạng đó để
viết phương trình hóa học (nếu có) của chúng
với NaOH :
C
2
H
5
—C—OH CH
3
—CH
2
—OH

CH
3
—C—OH CH
3
—CH


2
—CH
2
—OH
O
ll
O
ll

Hướng dẫn
Những hợp chất có cùng nhóm chức:
C
2
H
5
—C—OH và CH
3
—C—OH: dạng R-COOH
CH
3
—CH
2
—OH và CH
3
—CH
2
—CH
2
—OH: dạng R-OH
Các phản ứng với NaOH:

RCOOH + NaOH→CH
3
COONa + H
2
O
ROH + NaOH → không phản ứng
O
ll
O
ll

Câu 2 : Gọi tên các chất sau theo tên
gốc - chức hoặc tên thay thế :
CH
3
—CO—O—CH
3
CH
3
CH
2
—O—CH
2
CH
3
ClCH
2
—CH
2
—CH

3
Cl
3
C—CHCl
2
CH
2
=CHCl CH
2
=CHCOOH
Hg
2
Cl
2
CH
2
Cl
2
Metyl axetat
Đietyl ete
Propyl clorua
Pentacloetan
cloeten
Điclometan
Prop-2-en-1-oic
Điclo thủy ngân

PHÂN TÍCH NGUYÊN
PHÂN TÍCH NGUYÊN
TỐ

TỐ
Bài 27

I. PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH

Mục đích : nhằm xác định các nguyên tố có
mặt trong hợp chất hữu cơ.

Nguyên tắc : phân hủy các hợp chất hữu cơ
thành các chất vô cơ đơn giản rồi nhận biết
chúng bằng các phản ứng đặc trưng.
1. Xác định cacbon và hidro

Thí nghiệm : Oxi hóa hợp chất hữu cơ bằng
bột CuO rồi cho sản phẩm khí và hơi đi qua
CuSO
4
khan và dung dịch nước vôi trong.

Bông và CuSO
4
(khan)
C
6
H
12
O
6
và CuO (bột)
Dd Ca(OH)

2
Bông và CuSO
4
.5H
2
O
CaCO
3


Các phản ứng xảy ra :
C
6
H
12
O
6
→ CO
2
+ H
2
O
CuSO
4
+ 5H
2
O →CuSO
4
.5H
2

O
Ca(OH)
2
+ CO
2
→CaCO
3
↓ + H
2
O
CuO, t
0
(màu xanh)
(màu trắng)

2. Xác định nitơ
Khi đun với H
2
SO
4
đặc, nitơ có trong hợp chất hữu cơ
có thể chuyển thành muối amoni và được nhận biết
dưới dạng amoniac:
0
2 4
0
H SO ,t
x y z t 4 2 4
t
4 2 4 2 4 2 3

C H O N (NH ) SO
(NH ) SO 2NaOH Na SO 2H O 2NH
→ +
+ → + + ↑

3. Xác định halogen
Khi đốt hợp chất hữu cơ chứa clo bị phân
hủy, clo tách ra dưới dạng HCl và được
nhận biết bằng bạc.
C
x
H
y
O
z
Cl
t
→CO
2
+ H
2
O + HCl
HCl + AgNO
3
→AgCl ↓ + HNO
3

Giấy lọc có
tẩm CHCl
3


và C
2
H
5
OH
Phễu thủy tinh
đã tráng
dd AgNO
3

AgCl

II. PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG

Mục đích : nhằm xác định tỉ lệ khối lượng (hàm
lượng) các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.

Nguyên tắc : phân hủy hợp chất hữu cơ thành
các hợp chất vô cơ đơn giản rồi định lượng
chúng bằng phương pháp khối lượng, phương
pháp thể tích hoặc phương pháp khác.
Kết quả thu được biểu diễn ra tỉ lệ % về khối
lượng.

1. Định lượng cacbon, hidro
Oxi hóa hoàn toàn m
A
g chất hữu cơ A rồi xác
định %H từ khối lượng H

2
O và %C từ khối
lượng CO
2
sinh ra :
2
2
H O
A
CO
A
m .2.100%
%H
18.m
m .12.100%
%C
44.m
=
=

2. Định lượng nitơ
Nung m
A
g chất hữu cơ A trong dòng khí CO
2
:
Hấp thụ hết khí sinh ra bằng dung dịch KOH, đo
thể tích khí N
2
còn lại. Khối lượng N

2
được xác
định thông qua thể tích N
2
:
0
2
2 2 2
,
CuO
x y z t
t CO
C H O N CO H O N→ + +
.100%
28.
( ) ; %
22, 4
N
N
A
m
V
m mg N
m
= =

4. Thí dụ
Nung 4,65 mg một hợp chất hữu cơ A trong
dòng khí oxi thì thu được 13,2 mg CO
2

và 3,16
mg H
2
O. Ở thí nghiệm khác, nung 5,58 mg hợp
chất A với CuO thì thu được 0,67 ml khí nitơ
(đktc). Hãy tính hàm lượng phần trăm của C, H,
N và O ở hợp chất A.

Hướng dẫn
2
2
2
CO
A
N
A
H O
A
m .12.100%
13, 2.12.100%
%C 77, 42%
44.m 44.4,65
V .28.100%
0,67.28.100%
%N 15,01%
22, 4.m 22, 4.5,58
m .2.100%
3,16.2.100%
%H 7,55%
18.m 18.4,65

%O 100% (77, 42% 7,55% 15,01%) 0,02%
= = =
= = =
= = =
= − + + =

BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1 : Khi oxi hóa hoàn toàn 1,32g chất X là
thành phần chính của tinh dầu quế thu được
3,96g CO
2
và 0,72g H
2
O. Tính thành phần %
khối lượng của mỗi nguyên tố trong phân tử X.

Hướng dẫn :
X chứa C, H và có thể có chứa O.
2
2
CO
A
H O
A
m .12.100%
%C
44.m
m .2.100%
%H
18.m

%O 100% (%C %H)
=
=
= − +

Câu 2 : N u l y m t s i dây đi n g t v ế ấ ộ ợ ệ ọ ỏ
nh a r i đ t lõi đ ng trên ng n l a ự ồ ố ồ ọ ử
đèn c n thì th y ng n l a nhu m màu ồ ấ ọ ử ố
xanh lá m , sau đó màu ng n l a m t ạ ọ ử ấ
màu xanh. N u áp lõi dây đ ng đang ế ồ
nóng vào v dây đi n r i đ t thì th y ỏ ệ ồ ố ấ
ng n l a l i nhu m màu xanh lá m . ọ ử ạ ố ạ
Hãy d đoán nguyên nhân c a hi n ự ủ ệ
t ng và gi i thích?ượ ả

Hướng dẫn
Đồng cháy cho ngọn lửa màu xanh.
Đốt dây đồng : 2Cu + O
2
→2CuO
Chất hữu cơ chứa halogen cháy tạo HCl,
sau đó :
2HCl + CuO →CuCl
2
+H
2
O
CuCl
2
cháy cho ngọn lửa màu xanh lam.


Câu 3 : Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất
hữu cơ X cần 6,72 lit oxi (đktc). Sản
phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng
Ba(OH)
2
thấy có 19,7g kết tủa xuất hiện
và khối lượng dung dịch giảm 5,5g. Lọc bỏ
kết tủa, đun nóng nước lọc lại thu được
9,85g kết tủa. Tính phần trăm các chất
trong hợp chất X?

Hướng dẫn
Chất X có chứa C, H và có thể có O.
Gọi CTPT : C
x
H
y
O
z
.
Pt cháy :
Tìm khối lượng CO
2
:
x y z 2 2 2
y z y
C H O (x )O xCO H O
4 2 2
+ + − → +

= +
2
CO k eát tu ûalaàn1 k eát tu ûalaàn 2
n n 2n
=
2
C C O
m 12.n

Tỡm khi lng H
2
O :
Tỡm khi lng O :
= +
=
2 2
2
2
d u n gd ũchgiaỷm k eỏt tuỷala n1 H O C O
H O
H O H
m m (m m )
m
m n %H
9
+ = +
=

2 2 2
X O C O H O

X Otron gh ụùpc ha ỏt X X H C
m m m m
m m m m m
%C,%H,%O

Câu 4 : Muốn biết chất hữu cơ có chứa H hay
không ta có thể:
A. Cho chất hữu cơ tác dụng với H
2
SO
4
đặc.
B. Oxi hóa chất hữu cơ bằng CuO rồi cho sản
phẩm cháy qua CuSO
4
khan.
C. Oxi hóa chất hữu cơ bằng CuO rồi cho sản
phẩm cháy qua nước vôi trong.
D. Đốt cháy chất hữu cơ xem có tạo ra muội đen
hay không.

TẠM BIỆT
CHÚC CÁC EM
HỌC TỐT

SAI RỒI,
CHỌN LẠI
ĐI BẠN ƠI!
4

×