Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

BÀI 6 CD CỚI QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (517.03 KB, 29 trang )


Trường THPT Lê Quý Đôn
GIÁO DỤC CÔNG DÂN
KHỐI 12
GV : TÔ VĂN HÙNG

Chương 3
PHÁP LUẬT VÀ TỰ DO DÂN CHỦ
Bài 6 : Công dân với các quyền tự do cơ bản (4tiết)
Mục tiêu bài học
Về kiến thức: Hiểu được khái niệm, ý nghĩa và nhận biết được
nội dung cơ bản các quyền tự do của công dân. Trách nhiệm của
NN trong việc bảo đảm thực hiện các quyền tự do cơ bản của CD
Về kỷ năng : Phân biệt được sự khác nhau giữa các quyền tự do về
thân thể với các quyền tự do về tinh thần của CD. Biết tự bảo vệ mình
Trước hành vi xâm phạm của người khác
Về thái độ : Tôn trọng các quyền tự do cơ bản của người khác. Biết tố
cáo đấu tranh với các hành vi xâm phạm quyền tự do cơ bản của CD

Nội dung bài học
I Các quyền tự do cơ bản của công dân
1 Quyền bất khả xâm phạm thân thể của CD
2 Quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân
phẩm của CD
3 Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của CD
4 Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín,điện thoại,điện
tín
5 Quyền tự do ngôn luận
II Trách nhiệm của NN và CD trong việc bảo đảm, thực hiện các
quyền tự do cơ bản của CD
1 Trách nhiệm của Nhà nước


2 Trách nhiệm của công dân

1 Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
a Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công
dân?
Điều 71 Hiến pháp năm 1992 có quy định : CD có quyền tự
do về thân thể, không ai bị bắt, nếu không có quyết định của tòa
án, quyết định hoặc phê chuẩn của viện kiểm sát, trừ trường
hợp phạm tội quả tang. Việc bắt giam giữ ngườiphải theo quy
định của PL
I Các quyền tự do cơ bản của công dân


1 Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
b
Nội
dung
quyền
bất
khả
xâm
phạm
về
thân
thể
của
CD?
Không một ai dù ở bất cứ cương vị nào có quyền
tự ý bắt giam giữ người vì những lí do không
chính đáng hoặc do nghi ngờ không căn cứ

Tự tiện bắt giam giữ người vô tội là xâm phạm
đến quyền tự do về thân thể sẽ bị PL trừng trị
Quyền tự do này được các cơ quan, cán bộ
Nhà nước và mọi CD tôn trọng và bảo vệ.
Nghiêm cấm mọi hành vi lợi dụng chức quyền
xâm phạm đến thân thể của CD


c Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
Đây là một
trong những
quyền tự do
cá nhân
quan trọng
nhất
liên quan đến
quyền
được sống
của con người
Nhằm
ngăn chặn
mọi hành vi
tùy tiện
bắt giữ người
trái
với quy định
của
pháp luật
Quyền tự do này
được các cơ quan,

cán bộ Nhà nước và
mọi công dân
tôn trọng và bảo vệ.
Coi đó là bảo vệ
quyền con người –
quyền công dân
trong một xã hội
công bằng, dân chủ,
văn minh


Ai được phép ra quyết định bắt giam giữ
người. Thời gian giam giữ là bao lâu?
Bài tập
1
Chỉ có viện KSND hoặc tòa án mới có quyền ra quyết định
bắt giam giữ người.
Thời gian tạm giam giữ là 2 tháng đối với việc không nghiêm
trọng và 4 tháng đối với nghiêm trọng.
Sau thời gian tạm giam mà chưa điều tra được phải xin gia
hạn, thời gian gia hạn tối đa là 2 lần.
CA phường xã chỉ được phép tạm giữ trong 24 giờ sau đó
chuyển lên quận.

Trong việc bắt giam giữ người có việc
khám xét người. Hãy cho biết pháp luật
quy định như thế nào về việc khám người.
Bài tập
2
Việc khám người phải hết sức thận trọng vì nó liên quan đến

quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Cho nên khi khám người
phải tuân theo các quy định sau:
a) Tuyên bố lý do tại sao phải khám người.
b) Đưa vào trụ sở cơ quan NN gần nhất hoặc nhà dân
c) Khi khám người phải có ít nhất 3 người trong phòng
khám
d) Khám phụ nữ nhất thiết phải do phụ nữ khám.

Trường hợp nào được phép bắt giam giữ
người mà không cần lệnh của viện kiểm sát
nhân dân hay tòa án? Ai được phép bắt?
Trường hợp được phép bắt giam giữ người
Không cần lệnh của viện kiểm sát nhân dân
hay lệnh của tòa án
Phạm pháp
quả tang
(mọi người
bắt)
Khẩn cấp
(mọi người
bắt)
Có lệnh
truy nả
(mọi người
bắt
Bài tập
3

2 Quyền được PL bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự và
nhân phẩm của CD

a Thế nào là quyền được PL bảo hộ tính mạng, sức khỏe,
danh dự và nhân phẩm của CD
Trong điều 6 bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 có quy
định : CD có quyền được bảo đảm an toàn về tính mạnh sức
khỏe, được bảo vệ danh dự và nhân phẩm; không ai được
xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
của người khác
I Các quyền tự do cơ bản của công dân


b Nội dung quyền được PL bảo hộ tính mạng, sức khỏe,
danh dự và nhân phẩm của CD
Không ai được
xâm phạm
tới tính mạng
sức khỏe
của người khác
Không ai được đánh người, giết người,
đe dọa giết người, làm chết người, dùng
bạo lực, đe dọa dùng bạo lực để thực hiện
những hành vi đồi bại như xâm phạm
tình dục, hiếp dâm, cưỡng dâm
Những hành vi bịa đặt, vu khống, nói xấu,
xúc phạm người khác để hạ uy tín và gây
Thiệt hại về danh dự cho người đó đều bị
xem là những hành vi vi phạm PL
Không ai được
xâm phạm tới
Danh dự và
nhân phẩm

của người khác


c
Ý nghĩa
quyền được
PL
bảo hộ
tính mạng,
sức khỏe,
danh dự

nhân phẩm
của CD
Xác định địa vị pháp lí của CD
trong mối quan hệ với Nhà nước
và xã hội. Qua đó tính mạng.
Sức khỏe, danh dự, nhân phẩm
của công dân
được tôn trọng và bảo vệ
Xuất phát từ mục đích họat động
của Nhà nước ta luôn vì con người,
đề cao nhân tố con người trong
Nhà nước pháp quyền XHCN


Trong vụ nộp thuế nông nghiệp ở xã B có 4nông dân chậm
nộp thuế, ông chủ tịch xã ra lệnh cho công an xã bắt 4 người
nông dân này cho đến khi nào nộp thuế xong mới thả.
Việc làm của ông chủ tịch xã đúng hay sai?

Nếu sai có thể bị xữ theo luật hình sự hay không?
BAØI TAÄP 1
Theo pháp lệnh xữ lí vi phạm hành chính, chủ tịch xã có quyền
ra quyết định tạm giữ người trong trường hợp gây rối trật tự
công cộng, chống người thi hành công vụ … nhưng không phải
là trường hợp chậm nộp thuế. Và thời gian tạm giữ không quá
24giờ. Ông chủ tịch xã nhốt 4 người nông dân là vi phạm điều
123 bộ luật hình sự về tôi bắt giam giữ người trái phép. Ông có
thể bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc
phạt tù đến 3 năm.

BAØI TAÄP 2
Ở xã K, các cán bộ xã
có chuyện mâu thuẫn
nhau, một số người dân
ở xã đã lợi dụng để
bịa đặt vu khống cán bộ
UB, tố cáo sai sự thật
lên UBND huyện làm
ảnh hưởng đến uy tín
những người bị tố cáo.
Hỏi pháp luật xữ lí
đối với những hành vi
trên như thế nào?
Việc xãy ra mâu thuẫn ở UBND xã
cần phải được chấn chỉnh để có bộ
máy chính quyền mạnh đủ sức lãnh
đạo địa phương phát triển. Nhưng
những người lợi dụng dân chủ,
quyền khiếu nại, tố cáo để bịa đặt vu

khống tố cáo sai sự thật về cán bộ UB
, họ đã vi phạm pháp luật của Nhà
nước, phạm vào “tội vu khống” theo
điều 122 của bộ luật hình sự. Tùy
mức độ vi phạm có thể bị xữ phạt
cảnh cáo, cải tạo không giam giữ
hoặc phạt tù. Ngoài ra còn có thể bị
phạt tiền, cấm đãm nhận chức vụ,
cấm hành nghề từ 1 năm đến 5 năm

3 Quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân
a Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân
Chỗ ở của công dân được Nhà nước và mọi người tôn
trọng, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu
không được người đó cho phép.
Chỉ trong trường hợp được pháp luật cho phép và
phải có lệnh của cơ quan Nhà nước có thẫm quyền mới
được khám xét chỗ ở của một người, và trong trường hợp
này việc khám xét cũng không phải là tùy tiện mà phải
tuân theo đúng trình tự, thủ tục, do pháp luật quy định
I Các quyền tự do cơ bản của công dân


b Nội dung quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân
Khi có tội phạm
đang trốn
hoặc người đang
có lệnh truy nả
Khi khẳng định trong đó có
tàng trữ công cụ, phương tiện

để thực hiện phạm tội hoặc
tài liệu có liên quan đến vụ án
Theo quy định của PL, việc cá nhân tổ chức tự tiện vào
chổ ở của người khác, tự tiện khám chỗ ở của công dân là vi
phạm pháp luật. Tuy nhiên pháp luật cho phép khám chỗ ở
của công dân trong các trường hợp sau :


c Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân
Nhằm bảo
đảm cho
Công dân – con người
có đựơc cuộc sống
tự do trong một
XH dân chủ,
văn minh
Công dân
có cuộc sống
bình yên, có điều kiện
để tham gia vào đời
sống chính trị, kinh tế,
văn hóa, xã hội
của đất nước


Khi khám chỗ ở phải
tuân theo quy định gì?
Quy định khám chỗ ở
Phải có lệnh
của cơ quan


thẫm quyền
Phải có
đại diện
chính quyền
địa phương
Phải có
đại diện
tổ dân phố
hay ng i ườ
hành xóm
Phải có
chủ hộ
hoặc
đại diện
chủ hộ
Bài tập
1

Bài tập
2
Ông A mất chiếc quạt điện, nghi ngờ con
ông B lấy, cha con ông A đòi vào nhà
khám xét nhưng ông B không cho, thế là
cha con ông A xông đại vào khám xét. Vậy
việc làm của cha con ông A đúng hay sai?
Pháp luật đã quy định CD có quyền bất khả xâm phạm về
chỗ ở, không ai được phép vào chỗ ở của người khác nếu không
được người đó cho phép.
Việc cha con ông A nghi ngờ con ông B lấy cắp đồ mình,

và xông vào nhà ông B để khám xét, việc làm này đã vi phạm
pháp luật.

Bài tập
3
Khi khám chỗ ở, có xãy ra trường hợp tịch
thu tang vật, như vậy pháp luật quy định
như thế nào về việc này ?
Khi khám chỗ ở, nếu có tịch thu tang vật thì phải tiến hành
theo quy định sau :
* Ghi đầy đủ số lượng chất lượng từng chủng loại tang
vật tịch thu
* Tất cả mọi người tham gia đều phải ký tên vào biên bản
tịch thu tang vật.
Trường hợp người có tang vật bị tịch thu không chịu ký tên
thì ghi rõ vào biên bản việc người đó không chịu ký tên.

4 Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư từ, thư tín,
điện thoại
a. Thư từ, thư tín, điện thoại là những phương tiện dùng
để thăm hỏi, trao đổi tin tứchoặc để cùng bàn công việc làm
ăn, đây cũng là phương tiện cần thiết trong đời sống riêng tư
của con người.
I Các quyền tự do cơ bản của công dân
b. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mât thư tín điện
thoại, điện tín có nghĩa là : thư tín, điện thoại, điện tín của cá
nhân được bảo đảm an toàn và bí mật. Việc kiểm soát thư tín,
điện thoại, điện tín của cá nhân được thực hiện trong trường
pháp luật quy định và phải có quyết định của cơ quan Nhà
nước có thẫm quyền.



4 Quyền được bảo đảm an toàn và bí mậtthư từ, thư tín,
điện thoại
c. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư từ, thư
tín, điện thoại thuộc loại quyền bí mật đời tư của cá nhân,
được các cơ quan, cán bộ công chức nhà nướcvà mọi người
tôn trọng, được pháp luật bảo vệ.
d. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư từ, thư
tín, điện thoại tạo cơ sở cho công dân có một đời sống tinh
thần thoải mái mà không ai được tùy tiện xâm phạm tới.


5 Quyền tự do ngôn luận
Công dân có
quyền tự do
phát biểu
ý kiến, bày tỏ
quan điểm
của mình
về các vấn đề
chính trị,
kinh tế,
xã hội,
văn hóa
của đất nước
th c ự
hi nệ
Trong các cuộc họp
ở cơ quan, trường học,

họp tổ dân phố
Bằng các bài viết,
bài hát, thơ, vè, tranh vẽ,
qua báo, đài
Đóng góp ý kiến qua
các đại biểu Quốc hội,
HĐND
I Các quyền tự do cơ bản của công dân


5 Quyền tự do ngôn luận
Quyền tự do ngôn luận là một trong
những quyền tự do cơ bản không thể thiếu
của công dân trong một xã hội dân chủ, là chuẩn mực
của một xã hội mà trong đó nhân dân có tự do, dân chủ,
có quyền lực thực sự. Quyền này có ý nghĩa và vị trí
quan trọng trong hệ thống các quyền công dân, là cơ sở,
điều kiện để công dân tham gia chủ động và
tích cực vào các họat động của
Nhà nước và xã hội


VI Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm
thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân
Trách nhiệm của Nhà nước Trách nhiệm của công dân
1 Nhà nước xây dựng và
ban hành một hệ thống pháp luật
hoàn chỉnh bảo đảm cho CD
thực hiện tốt các quyền tự do
2 Nhà nước tổ chức và

xây dựng bộ máy cơ quan
bảo vệ pháp luật, thường xuyên
kiểm tra việc thực hiện PL và
xữ lý những ai vi phạm PL
1 Học tập tìm hiểu các quyền
tự do mà mình được có
2 Phê phán đấu tranh, tố cáo
những ai cố tình vi phạm các
quyền này
3 Tích cực tham gia giúp đở
cán bộ Nhà nước hoàn thành
nhiệm vụ bảo vệ PL
4 Rèn luyện cho mình ý thức
tôn trọng và thực hiện tốt PL

×