Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

Tac dung dia chat cua nuoc chay tren mat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 53 trang )





TÁC DỤNG ĐỊA CHẤT CỦA
DÒNG NƯỚC CHẢY TRÊN MẶT
CHƯƠNG 6
I. Khái niệm chung về dòng nước chảy
II. Tác dụng địa chất của dòng chảy tạm thời.
III. Tác dụng địa chất của dòng chảy thường
xuyên - Khái niệm về sông
IV. Tác dụng xâm thực của sông
V. Tác dụng vận chuyển của sông
VI. Tác dụng trầm tích của sông


I. Khái niệm chung về dòng nước chảy





Dòng nước chảy thường xuyên: suối, dòng
Dòng nước chảy thường xuyên: suối, dòng
sông luôn luôn có nước chảy do được cấp
sông luôn luôn có nước chảy do được cấp
nước ổn định nên không bao giờ khô cạn.
nước ổn định nên không bao giờ khô cạn.
nguồn nước có thể là nước dưới đất hoặc
nguồn nước có thể là nước dưới đất hoặc
từ hồ chảy ra.


từ hồ chảy ra.

Dòng nước chảy tạm thời (không thường
Dòng nước chảy tạm thời (không thường
xuyên) chỉ có nước chảy vào mùa mưa,
xuyên) chỉ có nước chảy vào mùa mưa,
liên quan trực tiệp với lượng nước mưa.
liên quan trực tiệp với lượng nước mưa.
Nếu chảy không theo một mặt cố định nào
Nếu chảy không theo một mặt cố định nào


dòng nước chảy tràn, nếu chảy theo
dòng nước chảy tràn, nếu chảy theo
một trũng hẹp
một trũng hẹp


dòng lũ.
dòng lũ.


Đặc điểm di chuyển của nước

Chảy tầng: Các điểm của nước cùng dịch chuyển
song song và đều nhau. Tốc độ và phương
hướng di chuyển không đổi

Chảy rối xuất hiện khi tốc độ hoặc hướng chảy
thay đổi.


Chảy cuộn vòng: điểm nước di chuyển theo
dạng xoáy vuông góc hướng chảy.





Từ chỗ cao chảy xuống nơi thấp
Từ chỗ cao chảy xuống nơi thấp


năng lực của
năng lực của
dòng nước P:
dòng nước P:
m – Khối lượng nước.
v - Tốc độ của nước
Năng lực của dòng nước có liên quan với tải trọng
L (load). Tải trọng bao gồm sức cản kết dính,
các lực cản ma sát, trọng lượng của vật liệu
được tải đi v.v
P > L: tác dụng xâm thực và vận chuyển.
P = L: tác dụng vận chuyển là chính; tác dụng
xâm thực và trầm tích cân bằng nhau.
P< L: chủ yếu là trầm tích.



Các bộ phận của dòng chảy: điển hình sẽ

có 3 phần rõ rệt:

1- Bồn thu nước là nơi tập trung nước từ
các mạng khe mạng suối nhỏ đổ vào.
Nước chỉ có vào mùa mưa.

2- Rãnh thoát nước (đường dẫn nước
chảy): Nước tập trung chảy trong 1 lòng
chính để đổ về phía hạ lưu. Nó có thể dài
đến vài mươi kilômet. Tác dụng chính là
bào mòn và vận chuyển.

3- Cửa thoát nước là nơi dòng chảy đổ vào
bình nguyên, ở đó vận tốc giảm nhanh nên
các vật liệu lắng đọng hình thành một nón
phóng vật


Các bộ phận của dòng chảy
Bồn thu nước
Rãnh thoát
nước
Cửa thoát nước


II. TDĐC CỦA DÒNG CHẢY TẠM THỜI
1.TDDC của dòng chảy tràn trên mặt
- Rửa trơi các vật liệu bở rời.
-
Cường độ rửa trơi chủ yếu phụ thuộc:lượng mưa,

bờ dốc, đá mẹ và thảm thực vật.
-


V
Vật liệu lắng đọng trên bờ sườn thoải hình thành
trầm tích = sườn tích (deluvi)
-
Gờm cát, á sét, rất hiếm khi là trầm tích hạt thơ


-
Các hạt có tính phân chọn kém, đợ mài tròn kém.




b) Tác dụng địa chất của dòng lũ

Tác dụng phá hoại: Nước dòng lũ xâm thực bào
mòn đất đá ở mương xói, khe suối…
Vật liệu mang theo dòng lũ đập phá vào đáy và hai
bên bờ.
Tuyết tan nhanh hoặc lũ lớn  dòng bùn, dòng đá
chảy cuốn trôi các vật liệu theo sườn gây phá
hoại khá lớn.



Tác dụng vận chuyển: Dòng lũ có lưu lượng

nước và vận tốc tương đối lớn, tải đi được nhiều
vật liệu từ đá tảng, cuội cho đến cát, bùn.
Vật liệu không có sự phân chọn, lẫn lộn lớn nhỏ,
mức độ mài mòn kém, vật liệu chưa chuyển đi
xa khỏi nơi bị xâm thực bào mòn.



Tác dụng trâm tích
:
: sườn tích (deluvi), lũ tích
(proluvi), Phân bố ở những nơi giảm nhanh vận
tốc.
Vật liêu trầm tích có thành phần hỗn tạp, tính
phân chọn rất kém, tính phân lớp không rõ ràng.
Nón phóng vật trầm tích hình thành ở ngay cửa
toả nước, có dạng hình nón, đỉnh nón quay về
nguồn còn miệng nón toả xuống đồng bằng. các
tảng, các hạt thô nằm ở gần đỉnh còn các hạt
nhỏ thì nằm xa hơn.
Ống khói tiên: Phần trên của ống khói còn giữ lớp
đá cứng nằm phủ trên trụ đá mềm









III. Tác dụng địa chất của dòng chảy thường
xuyên
1. Các yếu tố của 1 sông:
- Nguồn sông: Nơi bắt đầu của sông.
- Đoạn chảy: Nơi dòng chảy vận chuyển nối nguồn với
cửa sông.
- Cửa sông: Nơi sông chảy vào 1 sông lớn hơn hoặc
vào hồ, vào biển nơi có mực gốc thấp, cũng có trường
hợp không có cửa sông.
- Độ dài của sông L tính từ nguồn đến cửa sông
-
Lòng sông: Nơi có nước chảy thường ngày
-
Bờ sông
-
Độ dốc dọc của sông
- Thung lũng sông
- Đường chia nước





Mạng sông (hệ thống sông) gồm có nhiều sông lớn
nhỏ đổ nước vào 1 khu vực hoặc dồn nước vào 1
sông chính. Về hình thái có mạng sông rẽ quạt, lông
chim, cành cây, song song.


CÁC YẾU TỐ CHÍNH CỦA THUNG LŨNG SÔNG





Thượng lưu
Phân đoạn con sông

Là đoạn cao nhất ở núi hay đồi

Thung lũng sông có dạng chữ V, dòng dông
thường thẳng và dốc

Có địa hình thác và ghềnh


Trung lưu

Dòng chảy ít dốc hơn,
uốn khúc, vách thung
lũng ít dôc hơn.

Thung lũng sông mở
rộng dạng chữ U, khúc
uốn hình rắn


Hạ lưu

Sông
thoải hơn


Bãi bồi

Khúc uốn
hình rắn
và hồ
sừng trâu

Có thể có
tam giác
châu.


Các cấp dòng chảy


2. Chế độ thuỷ văn của sông



Lưu lượng của dòng sông, vận tốc và mực nước.
lưu lượng có liên quan trực tiếp với diện tích lưu
vực và nguồn nước.

Vận tốc và mực nước là những yếu tố phụ thuộc
chính vào lưu lượng và địa hình của dòng sông
dốc hoặc thoải, của lòng sông rộng hay hẹp.

×