Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Tác dụng địa chất của gió

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 26 trang )

CHƯƠNG 13
CHƯƠNG 13
TÁC DỤNG ĐỊA CHẤT CỦA GIÓ
TÁC DỤNG ĐỊA CHẤT CỦA GIÓ
I. Khái niệm về tác dụng địa chất của gió
II. Tác dụng phá huỷ của gió
1. Tác dụng thổi mòn
2. Tác dụng mài mòn
3. Những sản phẩm và địa hình có liên quan
III. Tác dụng vận chuyển của gió
IV. Tác dụng trầm tích của gió
V. Hiện tượng sa mạc hoá

Gió là sự di chuyển của không khí trong tầng đối lưu
từ miền có khí áp cao đến miền khí áp thấp.
I. Khái niệm về tác dụng địa chất của gió
Phân chia các cấp gió:
Cấp 3 - 4: V gió có tốc độ 4,4 - 6,7m/s, mang được bụi.
Cấp 5 - 7: V gió 9,3 - 15,5m/s, mang được cát.
Cấp 8: V gió 19,8m/s, mang được sỏi, sạn.
Bão: V gió 22,6 - 58,6m/s, mang được đá, cuội nhỏ.
Lốc: Lớn nhất có thể đến 1000 - 1300 km/giờ.
2
2
Bảng phân cấp gió theo thang Beaufort
Cấp gió Tốc độ gió (km/h) Mức độ nguy hại
1
2
3
1- 5
6-11


12-19
Gió nhẹ, không gây nguy hại
4
5
20- 28
29-38
Cây nhỏ có lá bắt đầu lay động. Biển hơi
động. Thuyền đánh cá bị chao nghiêng,phải
cuộn bớt buồm.
6
7
39- 49
50- 61
Cây cối rung chuyển, khó đi ngược gió.
Biển động, nguy hiểm đối với tàu thuyền.
8
9
62- 74
75- 88
Gió làm gãy cành nhỏ, tốc mái nhà, gây thiệt
hại nhà cửa. Không đi ngược gió được. Biển
động rất mạnh, nguy hiểm đối với tàu thuyền.
10
11
89- 102
103- 117
Làm đổ cây cối, nhà cửa, cột điện, gây thiệt
hại nặng. Biển động dữ dội, làm đắm tàu
thuyền.
12

13
14
15
16
17
118- 133
134- 149
150- 166
167- 183
184- 201
202- 220
Sóng biển ngợp trời. Sức phá họai cực kỳ lớn.
Đánh đắm tàu biển có tải trọng lớn.
3
3
Tác dụng địa chất của gió bao gờm: tác dụng phá huỷ, tác
dụng vận chủn và tác dụng trầm tích.
hoang mạc thiếu độ ẩm làm cho thực vật vắng mặt Ở
hoặc thưa thớt, gió ảnh hưởng trực tiếp đến bề mặt nh ư
xâm thực, vận chuyển và trầm tích do gió trong hoang
mạc.
Tác động của gió ở các môi trường khác khi gió gặp
cát và bụi, như các cồn cát gần bờ biển.
4
4
II. Tác dụng phá huỷ của gió
II. Tác dụng phá huỷ của gió
Thể hiện ở 2 quá trình: sự mài mòn và sự thổi mòn.
1. Sự mài mòn:
Vật liệu được gió mang đi là các tác nhân mài mòn.

Hầu hết các hạt tập trung ở độ cao khoảng 0,5m sát
mặt đất  ở lớp này lực bào mòn mạnh nhất.
5
5

Sức va đập của gió cùng với dòng xoáy không khí
thổi mang đi các vật liệu của đá, các vật bở rời (<
2mm)

Gió thổi vào các khe nứt  khoét rộng khe nứt,
 dạng địa hình đặc biệt.

Gió thổi mòn, đào sâu dần các thung lũng, các hố
trũng. Đối với các đất đá hạt mịn nhỏ mềm như
vùng đất loess (hoàng thổ) gió thổi mòn làm
đường cũ  các hẻm sâu đến 30m

Còn các hạt cuội lớn hơn ở lại  các hoang mạc
cuội như ở Gobi.
2.Thổi mòn
2.Thổi mòn


6
6

Đá phong thành (ventifacts), từ tiếng La tinh “gió” và
“tạo nên”: tìm thấy ở hoang mạc và dọc theo các bờ
biển hiện đại - bất cứ nơi nào có gió thổi các hạt cát
vào bề mặt.


Các bề mặt đặc trưng bởi độ bóng tương đối cao và
bởi các mặt, các lổ rổ, các gờ.
Saûn phaåm phong thaønh
7
7
8
8
9
9
10
10

×