Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài 12 Tiết 19 Sử 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.03 MB, 17 trang )




Kiểm tra bài cũ
Nối cột I với cột II cho phù hợp với nội dung đã học
I. Tên nước thuộc địa, phụ thuộc
1. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia
2. Trung Quốc
3. Ấn Độ, Mã Lai, Miến Điện
4. Phi-lip-pin
5. Xiêm
6. In-đô-nê-xi-a
II. Tên nước thực dân
A. Anh, Pháp, Đức, Mĩ, Nhật, Nga
B. Anh
C. Pháp
D. Anh, Pháp
E. Tây Ban Nha, Mĩ
G. Hà Lan, Bồ Đào Nha
?


BÀI 12 - TIẾT 19: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX




BÀI 12 - TIẾT 19: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX


I. Cuộc Duy Tân Minh Trị.


1. Hoàn cảnh:
- Chế độ phong kiến suy yếu, khủng hoảng
- Bị các nước tư bản phương tây nhòm ngó
BÀI 12 - TIẾT 19: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX
Tình hình đó đặt Nhật Bản đứng
trước 2 sự lựa chọn :
- Hoặc tiếp tuc duy trì chế độ phong
kiến mục nát để trở thành miếng mồi
cho thực đân phương Tây
- Hoặc canh tân để phát triển đất
nước


I. Cuộc Duy Tân Minh Trị.
1. Hoàn cảnh:
- Chế độ phong kiến suy yếu, khủng hoảng
- Bị các nước tư bản phương tây nhòm ngó
2. Nội dung cải cách:
BÀI 12 - TIẾT 19: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX
Tháng 1/1868 Thiên Hoàng Minh Trị
tiến hành cải cách :
+ Kinh tế :
Thống nhất tiền tệ
Xoá bỏ độc quyền
ruộng đất của giai cấp
phong kiến
Phát triển kinh tế
tư bản chủ nghĩa ở
nông thôn
Phát triển giao thông liên

lạc


I. Cuộc Duy Tân Minh Trị.
1. Hoàn cảnh:
- Chế độ phong kiến suy yếu, khủng hoảng
- Bị các nước tư bản phương tây nhòm ngó
2. Nội dung cải cách:
BÀI 12 - TIẾT 19: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX
Tháng 1/1868 Thiên Hoàng Minh Trị
tiến hành cải cách :
+ Kinh tế :
Mở đường cho kinh tế tư bản
chủ nghĩa phát triển
+ Chính trị:
Chế độ nông nô được
bãi bỏ
Đưa quý tộc tư sản hoá
và đại tư sản lên năm
chính quyền
Chính sách giáo dục bắt
buộc
+ Xã hội:
Xoá bỏ chế độ phong kiến
Mạc Phủ, tạo ra một chính
phủ mới
Chú trọng nội dung khoa
học – kĩ thuật trong
chương trình giảng dạy
Tạo ra một lớp người vừa có

trình độ vừa có tay nghề cao
góp phần đắc lực trong công
cuộc xây dựng và phát triển
đất nước
+Quân sự:
Chế độ nghĩa vụ thay cho
chế độ trưng binh
Chú trọng công nghiệp
đóng tàu, sản xuất vũ khí

Quân đội vững mạnh đủ
sức bảo vệ tổ quốc trước
sự nhòm ngó của tư bản
phương Tây
- Cải cách tiến hành trên nhiều lĩnh
vực: kinh tế, chính trị, xã hội,
quân sự …


I. Cuộc Duy Tân Minh Trị.
1. Hoàn cảnh:
- Chế độ phong kiến suy yếu, khủng hoảng
- Bị các nước tư bản phương tây nhòm ngó
2. Nội dung cải cách:
BÀI 12 - TIẾT 19: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX
Tháng 1/1868 Thiên Hoàng Minh Trị
tiến hành cải cách :
3. Kết quả và ý nghĩa
- Nước Nhật trở thành một nước tư bản
công nghiệp

- Thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa
Câu hỏi thảo luận:
Theo em Duy tân Minh Trị có phải là
cách mạng tư sản không? Vì sao?
- Cải cách tiến hành trên nhiều lĩnh vực:
kinh tế, chính trị, xã hội, quân sự …
- Là một cuộc cách mạng tư sản.
Vì:
+Xoá bỏ rào cản của chế độ phong kiến
+ Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát
triển ở Nhật




I. Cuộc Duy Tân Minh Trị.
1. Hoàn cảnh:
- Chế độ phong kiến suy yếu, khủng hoảng
- Bị các nước tư bản phương tây nhòm ngó
2. Nội dung cải cách:
BÀI 12 - TIẾT 19: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX
Tháng 1/1868 Thiên Hoàng Minh Trị
tiến hành cải cách :
3. Kết quả và ý nghĩa
- Nước Nhật trở thành một nước tư bản
công nghiệp
- Thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa
- Cải cách tiến hành trên nhiều lĩnh vực:
kinh tế, chính trị, xã hội, quân sự …
II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa

đế quốc.
1. Kinh tế:
- Nhiều công ty độc quyền xuất hiện.
?
Vì sao kinh tế Nhật lại phát
triển mạnh mẽ như vậy
- Nhờ số tiền và của cải cướp được sau
chiến tranh Trung Nhật.
- Nhờ cải cách
 Công ty độc quyền Mít-xưi:
+ Lúc đầu là một hãng buôn ra đời vào
thế kỷ 17, ngày càng phát triển và cho
vay lãi. Vì tích cực ủng hộ Nhật Hoàng
nên được nhiều đặc quyền. Vào đầu thế
kỷ XX nó đã nắm nhiều ngành kinh tế
lớn, quan trọng như: khai mỏ, dệt… nó
chi phối đời sống xã hội Nhật đến mức
như một nhà báo kể lại: “Anh có thể đi
đến Nhật trên chiếc tàu thuỷ của hãng
Mít-xưi, tàu chạy bằng than đá của Mít-
xưi, cập bến của Mít-xưi, sau đó đi tàu
điện của Mít-xưi, đọc sách do Mít-xưi
xuất bản, dưới ánh sáng bóng điện do
Mít-xưi chế tạo….”


I. Cuộc Duy Tân Minh Trị.
1. Hoàn cảnh:
- Chế độ phong kiến suy yếu, khủng hoảng
- Bị các nước tư bản phương tây nhòm ngó

2. Nội dung cải cách:
BÀI 12 - TIẾT 19: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX
Tháng 1/1868 Thiên Hoàng Minh Trị
tiến hành cải cách :
3. Kết quả và ý nghĩa
- Nước Nhật trở thành một nước tư bản
công nghiệp
- Thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa
- Cải cách tiến hành trên nhiều lĩnh vực:
kinh tế, chính trị, xã hội, quân sự …
II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa
đế quốc.
1. Kinh tế:
- Nhiều công ty độc quyền xuất hiện.
2. Chính sách đối ngoại:
- Xâm lược và bành trướng lãnh thổ.


I. Cuộc Duy Tân Minh Trị.
1. Hoàn cảnh:
- Chế độ phong kiến suy yếu, khủng hoảng
- Bị các nước tư bản phương tây nhòm ngó
2. Nội dung cải cách:
BÀI 12 - TIẾT 19: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX
Tháng 1/1868 Thiên Hoàng Minh Trị
tiến hành cải cách :
3. Kết quả và ý nghĩa
- Nước Nhật trở thành một nước tư bản
công nghiệp
- Thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa

- Cải cách tiến hành trên nhiều lĩnh vực:
kinh tế, chính trị, xã hội, quân sự …
II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa
đế quốc.
1. Kinh tế:
- Nhiều công ty độc quyền xuất hiện.
2. Chính sách đối ngoại:
- Xâm lược và bành trướng lãnh thổ.
III. Cuộc đấu tranh của nhân dân lao
động Nhật Bản
1. Nguyên nhân:
- Do bị bóc lột nặng nề.
+ Công nhân làm việc từ 12 đến 14h/
ngày
+ Nông dân tô thuế nặng, giá sinh
hoạt đắt đỏ.
+ Các tầng lớp lao động khác đời sống
cũng tương tự.


I. Cuộc Duy Tân Minh Trị.
1. Hoàn cảnh:
- Chế độ phong kiến suy yếu, khủng hoảng
- Bị các nước tư bản phương tây nhòm ngó
2. Nội dung cải cách:
BÀI 12 - TIẾT 19: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX
Tháng 1/1868 Thiên Hoàng Minh Trị
tiến hành cải cách :
3. Kết quả và ý nghĩa
- Nước Nhật trở thành một nước tư bản

công nghiệp
- Thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa
- Cải cách tiến hành trên nhiều lĩnh vực:
kinh tế, chính trị, xã hội, quân sự …
II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa
đế quốc.
1. Kinh tế:
- Nhiều công ty độc quyền xuất hiện.
2. Chính sách đối ngoại:
- Xâm lược và bành trướng lãnh thổ.
III. Cuộc đấu tranh của nhân dân lao
động Nhật Bản
1. Nguyên nhân:
- Do bị bóc lột nặng nề.
2. Các cuộc đấu tranh:
- Đấu tranh của công nhân
- Đấu tranh của nông dân
- Đấu tranh của các tầng lớp lao động
khác.
Năm 1907
Năm 1912
Năm 1917
Thời gian Số lượng
Năm 1912
Thời gian Số lượng
57 cuộc bãi công
398 cuộc bãi công
46 cuộc bãi công
- Thời gian: Liên tục
- Số lượng: Nhiều cuộc đấu tranh

- Thành phần: Đông đảo các tầng lớp
nhân dân
- Hình thức: Phong phú


I. Cuộc Duy Tân Minh Trị.
1. Hoàn cảnh:
- Chế độ phong kiến suy yếu, khủng hoảng
- Bị các nước tư bản phương tây nhòm ngó
2. Nội dung cải cách:
BÀI 12 - TIẾT 19: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX
Tháng 1/1868 Thiên Hoàng Minh Trị
tiến hành cải cách :
3. Kết quả và ý nghĩa
- Nước Nhật trở thành một nước tư bản
công nghiệp
- Thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa
- Cải cách tiến hành trên nhiều lĩnh vực:
kinh tế, chính trị, xã hội, quân sự …
II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa
đế quốc.
1. Kinh tế:
- Nhiều công ty độc quyền xuất hiện.
2. Chính sách đối ngoại:
- Xâm lược và bành trướng lãnh thổ.
III. Cuộc đấu tranh của nhân dân lao
động Nhật Bản
1. Nguyên nhân:
- Do bị bóc lột nặng nề.
2. Các cuộc đấu tranh:

- Đấu tranh của công nhân
- Đấu tranh của nông dân
- Đấu tranh của các tầng lớp lao động
khác.
3. Kết quả:
- Các phong trào đều bị đàn áp.
4. Ý nghĩa:
- Thể hiện quyền dân chủ của nhân dân,
thúc đẩy nhân dân tiếp tục đấu tranh đòi
quyền lợi.


Bài tập
Câu 1: Hãy chọn câu nhận xét đúng về cuộc Duy tân Minh Trị trong các câu
trả lời dưới đây.
A. Là cuộc đấu tranh chống ngoại xâm do Thiên Hoàng Minh Trị lãnh đạo.
B. Là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
C. Là cuộc cách mạng tư sản.
D. Là một cuộc cải cách theo khuynh hướng dân chủ tư sản
Câu 2: Chọn một đặc điểm đúng về chủ nghĩa đế quốc Nhật trong các đặc
điểm dưới đây.
A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân
B. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt
C. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt
D. Các tập đoàn công nghiệp khổng lồ.
 Về nhà: Học bài, làm bài tập trong tập bản đồ, đọc trước bài 13


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×