Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Tiết 19: Sự nhiễm điện do cọ xát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (775.09 KB, 24 trang )



Nam ch©m ®iÖn
Ch¶i tãc

1. Có mấy loại điện tích? Những điện tích loại
nào thì đẩy nhau, hút nhau?
2. Dòng điện là gì? Dòng điện có những tác
dụng gì?
3. Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế
như thế nào?
4. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế có
đặc điểm gì trong đoạn mạch nối tiếp và
trong đoạn mạch song song?
5. Sử dụng điện như thế nào để đảm bảo
an toàn?
Chương III: điện học

Có hiện tượng gì xảy ra khi cởi
áo bằng len , dạ đặc biệt vào
những ngày thời tiết hanh khô?

SÊm, sÐt

Tiết 19: Sự nhiễm điện do cọ xát
I. Vật nhiễm điện.
Bước 2: - Dùng miếng vải khô cọ xát vào thước nhựa.
- Sau đó đưa một đầu thước nhựa, đã cọ xát lại
gần các vụn giấy, vụn nilông, quả cầu.Quan sát hiện tư
ợng xảy ra.
1. Thí nghiệm 1


Lần 1 :
Bước 1: Đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn
giấy,vụn nilông, quả cầu.Quan sát hiện tượng xảy ra
Lần 2 : Thay thước nhựa bằng thanh thuỷ tinh , mảnh
phim nhựa và làm tương tự như trên (cọ xát vào lụa và
cọ xát vào len) quan sát hiện tượng xảy ra

Các vật
Vật bị cọ xát
Vụn giấy
viết
Vụn nilông Quả cầu
nhựa xốp
Thước nhựa
Thanh thủy
tinh
Mảnh
nilông
Mảnh phim
nhựa
Hút Hút
Hút
HútHút Hút
Hút Hút Hút
Hút Hút Hút
Kết quả thí nghiệm 1:

Tiết 19: Sự nhiễm điện do cọ xát
I. Vật nhiễm điện.
1. Thí nghiệm 1

Kết luận 1: Nhiều vật sau khi bị cọ xát
............................... các vật khác.
có khả năng hút
. có khả năng đẩy . không đẩy và không hút
. . vừa đẩy vừa hút

Tại sao nhiều vật sau
khi bị cọ xát lại có thể
hút được các vật khác?
Và các vật sau khi bị
cọ xát có đặc điểm gì
mà lại có thể hút được
các vật khác?

×