Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài 7 GDCD 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.62 KB, 13 trang )





Bài 7
Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Mục tiêu :
- Hiểu đ ợc thế nào là nhận thức ? Thế nào là thực tiễn ? Thực tiễn có
vai trò nh thế nào đối với nhận thức ?
- Giải thích đ ơc mọi sự hiểu biết của con ng ời đều bắt nguồn từ thực
tiễn .
- Có ý thức tìm hiểu thực tế và khắc phục tình trạng chỉ học lý thuyết
mà không thực hành , luôn vận dụng những điều đã học vào cuộc sống .

1 - Thế nào là nhận thức ?
Quả cam
Mắt
Tay
Mũi
L ỡi
tròn
nhẵn
thơm
ngọt
thị giác
súc giác
khứu giác
vị giác
Quả cam
Nhận thức của con ng ời bắt nguồn từ thực tiễn , quá trình đó trải
qua hai giai đoạn : Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính (?)



1.1- Nhận thức cảm tính .
Quả táo
hình tròn
màu đỏ
(xanh)
vị ngọt
Cảm giác là sự phản ánh từng mặt , thuộc tính riêng lẻ , bên ngoài
của SV-HT . Cảm giác nảy sinh là do sự tác động trực tiếp của SV-
HT lên giác quan của con ng ời .
Trực quan sinh động
- GĐ đầu của QTNT . gồm 3 giai đoạn : cảm giác , tri giác , biểu t ợng .
Do
các
giác
quan
đem
lại
Cảm giác
a- Cảm giác .
VD :
Không có cảm giác thì con ng ời không có một nhận thức nào hết !

b- Tri giác .
thị giác
vị giác
khứu giác
đỏ (xanh)
chua (ngọt)
thơm

Tri giác
Tri giác là sự phản ánh tổng hợp những mặt , những thuộc tính
bên ngoài của SV-HT , tri giác đ ợc hình thành trên cơ sở những
cảm giác .

c- Biểu t ợng .
VD :
1- Xoa hai bàn tay vào nhau - bàn tay ấm Ma sát sinh nhiệt .
2- Ma sát ? sẽ có nhiệt đ ợc sinh ra !
3- Quả táo màu đỏ(xanh) , ngọt , thơm !
4- Ronando đá bóng giỏi , đầu trọc ,
Biểu t ợng là hình ảnh về SV-HT đ ợc giữ lại trong trí nhớ , biểu t
ợng xuất hiện nhờ sự hoạt động phối hợp của các giác quan và có
sự tham gia của các yếu tố phân tích , tổng hợp và trừu t ợng hoá .

1.2- Nhận thức lý tính T duy trừu t ợng .
Đây là giai đoạn cao của quá trình nhận thức . Gồm : Khái niệm , Phán
đoán , Suy lý .
a- Khái niệm .
? Hãy nêu định nghĩa về quả táo !
( Là một loại quả có hình dáng hơi tròn , màu đỏ hoặc xanh và vị ngọt )
KN là sự phản ánh những thuộc tính , những mối liên hệ phổ biến ,
bản chất của một tập hợp các SV-HT cùng loại .
? KN đ ợc hình thành bằng con đ ờng nào !
KN đ ợc hình thành bằng con đ ờng t duy trừu t ợng và đ ợc diễn đạt
bằng một hoặc một cụm từ .

b- Phán đoán .
? Trên núi có khói !
Trên núi có lửa cháy !

PĐ là sự vận dụng các KN để khẳng định , hoặc phủ định một thuộc
tính , một mối liên hệ nào đó của SV-HT .
? PĐ đ ợc hình thành bằng con đ ờng nào !
PĐ đ ợc hình thành bằn con đ ờng t duy trừu t ợng và đ ợc diễn đạt d ới
các hình thức mệnh đề , hoặc câu theo đúng quy tắc ngữ pháp .
c- Suy lý (Suy luận).
Dựa vào những phán đoán đã có làm tiền đề để rút ra một phán đoán
mới làm kết luận .
VD : - Trên núi có khói .
- Trên núi có lửa cháy .
PĐ tiền đề .
PĐ kết luận .

Nh
vậy
Nhận thức là quá trình phản ánh sự vật , hiện t ợng
của thế giới khách quan vào bộ óc của con ng ời , để
tạo nên những hiểu biết về chúng .

2- Thực tiễn .
VD :
- Đi lao động đào m ơng .
- Đi tham quan viện bảo tàng .
- Tham gia vào đội tuyển thi
Hành trình tuổi vị thành niên .
- Nghiên cứu chế tạo ra ROBOT
vớt rác nổi trên mặt n ớc .
Hoạt động LĐSX
Hoạt động thực tế
Hoạt động xã hội

Hoạt động khoa học
Tiết 2 Bài 7

Khái niệm :
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có
mục đích , mang tính lịch sử xã hội của con
ng ời nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội .
3- Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức .
a- Thực tiễn là cơ sở của nhận thức .
- Đào đất thấy đất mềm .
- Đập đá thấy đá rắn hơn đất .
? Sử dụng đất vào viêc gì !
? Sử dụng đá vào việc gì !
- Những tri thức về thiên văn , toán học , trồng trọt của ng ời x a
đều đ ợc hình thành từ việc quan sát thời tiết ,
- Khi biết chế tạo công cụ lao động t duy con ng ời đã phát triển hơn


Mọi hiểu biết của con ng ời đều tực tiếp nảy sinh từ thực tiễn .

Thực tiễn chính là cơ sở của nhận thức .
b- Thực tiễn là động lực của nhận thức .
Thực tiễn luôn luôn vận động .
nhận thức của con ng ời cũng phải vận
động theo mới thúc đẩy đ ợc sự nhận thức
mới cho phù hợp với thực tiễn .
c- Thực tiễn là mục đích của nhận thức .
Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi tri thức đó đ ợc bắt nguồn
từ thực tiễn và vận dụng trở lại thực tiễn .
- Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông (HCM)


d- Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý .
? Chân lý ! ( Là những tri thức đúng đắn phù hợp với quy luật khách
quan ).
? Tại sao thực tiễn lại là tiêu chuẩn của chân lý !
Chỉ có đem những tri thức thu nhận đ ợc ra kiểm nghiệm qua thực
tiễn mới thấy rõ đ ợc tính đúng đắn hay sai lầm của chúng .
*Học sinh đọc t liệu Nhà bác học Ga-li-lê
Tóm lại : Thực tiễn là cơ sở của
nhận thức , là mục đích của nhận
thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra
kết quả của nhận thức .

Bài tập :
-Tổ 1 : Dựa vào kiến thức đã học , hãy cho biết ý nghĩa của câu tục
ngữ : Đi một ngày đàng , học một sàng khôn .
-Tổ 2 : Bản thân em đã có việc làm nào gắn học với hành ? Việc kết
hợp giữa học với hành có tác dụng nh thế nào đối với quá trình học
tập của em ?
-Tổ 3 : Em hiểu nh thế nào về nguyên lý giáo dục : Học đi đôi với
hành , giáo dục kết hợp với lao động sản xuất , nhà tr ờng gắn liền
với xã hội ?
-Tổ 4 : Dựa vào kiến thức đã học và thực tế cuộc sống , em hãy giải
thích quan điểm : Thực tiễn là cơ sở của nhận thức ?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×