Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

NHÂN TỐ THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HOÁ.doc.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.89 KB, 24 trang )

Lời nói đầu

Trong lịch sử từ xa xa đến nay, không một cộng đồng, một quốc gia hay một
dân tộc ngời náôc thể phát triển bình thờng mà không quan hệ không trao đổi giao
lu trên các lĩnh vực: Kinh tế, chính trị, văn hoá, t tởng.v.v với các cộng đồng dân
tộc, với các quốc gia khác. Do đó quan hệ quốc tế xuất hiện với t cách là quan hệ
lâu đời và phổ biến
Nó vừa là điều kiện, vừa là kết quả cần thiết cho mọi quá trình phát triển xÃ
hội.
Toàn cầu hoá đà trở thành một xu thế khách quan. Trong hơn một thập kỷ
lại đây xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới có sự gia tăng mạnh mẽ gắn liền
với sự phát triển của khoa học công nghệ, sự chấm dứt chiến tranh lạnh, thế giới
chuyển sang thời kỳ mới hoà bình hợp tác và phát triển. Sự gia tăng mạnh mẽ
của toàn cầu hoá kinh tế kéo theo nó là những cơ hội và thách thức mới cho các
quốc gia khi tham gia vào quá trình đó.
Việt Nam đang trong quá trình đổi mới chuyển sang phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa. Việc đẩy mạnh tham gia vµo héi nhËp kinh tÕ thÕ
giíi lµ mét néi dung, mét khÝa c¹nh quan träng hiƯn nay. Do vËy, việc nghiên cứu
tìm hiểu sâu về toàn cầu hoá kinh tế là vấn đề không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận
mà còn có ý nghĩa thực tiễn.
Sự sụp ®ỉ cđa hƯ thèng x· héi chđ nghÜa vµo ci những năm 80 và đầu thập
kỷ 90 đà làm biến ®ỉi trËt tù hƯ thèng thÕ giíi. Cịng trong thêi điểm chuyển đổi
ấy, khái niệm toàn cầu hoá bắt đầu đợc hình thành và đợc sử dụng một cách phổ
biến. Những quan hệ liên kết vợt lên trên quốc gia, đôi khi ngời ta cách điệu siêu
quốc gia, ấy gọi là quá trình quốc tế hoá.

1


Chính do xu hớng quốc tế, toàn cầu hoá xuất hiện gắn liền với sự hình thành
và phát triển của chủ nghĩa t vản mà dẫn đến quan niệm về quốc tế hoá trớc kia và
toàn cầu hoá ngày nay là xu thế lớn của sự vận động nền kinh tế thế giới. Vậy thì


toàn cầu hoá là gì? Toàn cầu hoá đó là sự gia tăng tăng mạnh mẽ các mối quan hệ
gắn kết, tác động phục thuộc lẫn nhau là quá trình mở rộng quy mô và cờng độ
hoạt động giữa các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên phạm vi toàn cầu trong
sự vận động phát triển.Tham gia vào quốc tế hoá, toàn cầu hoá là thực hiện hội
nhập quốc tế
Toàn cầu hoá là một xu hớng bao gồm đa phơng diện: kinh tế, chính trị, văn
hoá, xà hội.v.vTrong các mặt đó thì toàn cầu hoá kinh tế vừa là trng tâm vừa là
cơ sở và cũng là động lực thúc đẩy các lĩnh vực khác của toàn cầu hoá.
Vậy thì toàn cầu hoá kinh tế là gì. ĐÃ có rất nhiều quan niệm khác nhau của
nhiều nhà kinh tế. Thực chất: Toàn cầu hoá kinh tế chính là sự gia tăng nhanh
chóng các hoạt động kinh tế vợt qua mọi biên giới quốc gia, khu vực tạo ra sự phụ
thuộc lẫn nhau gữa các nền kinh tế trong sự vận động phát triển hớng tíi mét nỊn
kinh tÕ thÕ giíi thèng nhÊt. Sù gia tăng của xu thế này đợc thể hiện ở sự mở rộng
mức độ và quy mô mậu dịch thế giới, sự lu chuyển của các dòng vốn và lao động
trên phạm vi toàn cầu hoá. Quá trình tham gia vào xu thế đó là của các quốc gia đợc gọi là hội nhập kinh tế.
II- Đặc điểm của toàn cầu hoá
Ngày nay, toàn cầu hoá đang là một tiến trình hiện hữu, khách quan và có
tác động ngày càng quyết định tới sự phát triển của rất thảy mọi quốc gia. Đối với
những nớc đến muộn, khi hoạch định chính sách phát triển quốc gia không nên
bỏ qua những nét đặc trng nổi bật của toàn cầu hoá hiện nay; đó là:
1- Sự định hình nền kinh tế tri thức:

2


Điểm nổi bật đầu tiên của toàn cầu hoá là sự định hình nền kinh tế tri thức,
mà trọng tâm là bớc ngoặt mới của sự phát triển khoa học công nghệ và vai trò của
chúng trong đời sống. Tuy còn khác nhau về cách gọi trên, nhng nền kinh tế tri
thức đang định hình ngày càng rõ nét hơn, với những dấu hiệu đánh dấu sự phân
biệt rõ rệt vai trò của tri thức đối với sản xuất thời đại ngày nay với ngày kia.

Sự định hình những đặc trng này khiến cho so với bất cứ thời đại kinh tế
nào trớc đây, nền kinh tế của thế giới đơng đại có sự khác biệt có sự cảm nhận
đựoc rõ này về sự thiết yếu và giầu có của tri thức. Hơn thế nữa nhiều ngời còn cho
rằng, sự ra đời của nền kinh tế tri thức đợc xem không phải là sự tiến bộ bình thờng, mà là sự thay đổi tạo giai đoạn phát triển lịch sử mới của nhân loại. Sự định
hình của kinh tế tri thức, một mặt làm gia tăng khoảng cách phát triển giữa những
nền kinh tế phát triển nhất với phần còn lại của thế giới. Nhng mặt khác nó cũng
tạo ra c¬ héi lín h¬n cho viƯc tiÕp cËn tri thøc phục vụ CNH - HĐH.
2- Toàn cầu hoá tài chính:
Đặc trng thứ hai cần nhấn mạnh là quá trình toàn cầu hoá ngày nay không
chỉ diễn ra ở lĩnh vực thơng mại hàng hoá, mà nét đặc trng mới là toàn cầu hoá tài
chính ngày càng giữ vị trí chi phối. Nói cách khác, toàn cầu hoá ngày nay chịu sự
dẫn dắt của toàn cầu hoá tài chính. Đặc điểm này đợc biểu hiện ở hiện tợng chẳn
máu của các dòng vốn di chuyển trên thế giới đà liên tục gia tăng, từ mức 1.0149
tỷ USD năm 1991 lên đến 5.80, tỷ USD năm 2000. Trong đó sự duy chuyển thông
qua thị trờng vốn đà tăng từ mức 794 tỷ USD lên đến 4.324 tỷ USD (tăng
21,3%/năm) và tà trợ phát triển chính thức giảm từ 60,9 tỷ USD xuống còn 38,6tỷ
USD. Sự gia tăng dòng chảy đầu t làm cho nền kinh tế thế giới gắn kết chặt ché với
nhau hơn thông qua sự liên kết chức năng sản xuất, và khiến cho biên giới kinh tế
quốc gia ngày càng mờ nhạt.
3- Vai trò mới của Công ty xuyên quèc gia (TNCs)

3


Nhân vật trung tâm quyết định cái dòng chảy vốn đầu t và chuyển tài tri thức
khoa học công nghệ để hình thành nền kinh tế tri thức nêu trên chính là các TNCs.
Tuy mục tiêu chúng của các Công ty vẫn còn là tìm kiếm lợi nhuận, nhng cách
thức hoạt động của các TNCs hiện đại có nhiều điểm khác biệt so với trớc. Vài ba
thập kỷ trớc đây, các Công ty có xu hớng tập trung nỗ lực nghiên cứu trao đổi mới
hệ thống sản xuất nhằm giảm giảm chi phí đầu vào, tăng khối lợng sản xuất và

khuyến khích tiêu dùng hàng loạt. Nguồn lợi nhuận thu đợc chủ yếu do giảm chi
phí sản xuất và tăng số ngời tiêu dùng. Những tình hình đủ thực sự đà đổi khác kể
từ sau thập kỷ 70. Các Công ty hiện đại chủ yếu thu lợi nhuận từ việc đổi mới sản
phẩm. Các TNCs đang chuyển giao mạnh mẽ hệ thống sản xuất ra bên ngoài, nay
các nớc kém phát triển hơn, trong khi giảm bớt quy mô ở Công ty mẹ. Toàn cầu
hoá đà khiến cho hệ thống sản xuất và phân phối đợc chuyển ra bên ngoài, trong
khi các TNCs chỉ tập trung nắm giữ hệ thống tài chính và bản quyền, những lĩnh
vực đem lại cho Công ty từ toàn bộ chu trình hoạt động kinh doanh. Sự bất đối
xứng về phân chia lợi nhuận trong hệ thống toàn cầu hoá khiến một sốhọc giả phơng tây gọi là sự phân biệt chủng tộc về mặt kinh tế, nhng là một thực tế hiện
hữu cha có hệ thống tốt hơn thay thế. Dẫu sao cũng nhìn thấy ở đây một cơ hội mà
toàn cầu hoá đem lại cho các nớc chậm phát triển để tiếp nhận hệ thống sản xuất
và phân phối từ các TNCs khi tham gia vào quá trình toàn cầu hoá, cho dù tỷ phần
lợi nhuận thu đợc không thể so sánh đợc với các TNCs. Quá trình toàn cầu hoá
đang muốn các nớc khác mở cửa thị trờng, loại vừa muốn bảo hộ sản xuất của họ.
Điển hình hơn cả là trờng hợp các nớc công nghiệp phát triển ra sức cổ vũ cho
việc tự do hoá công nghiệp lại vừa muốn bảo hộ hàng nông phẩm của họ. Một
chính sách nh vậy sẽ có thể gây hại cho chính các TNCs của các nớc công nghiệp
khi họ đầu t sang các nớc đang phát triển có thể dựa ngay chính vào tính chất sản
xuất rộng rÃi của toàn cầu hoá, mà cụ thể là liên minh các doanh nghiệp FDI, kể cả
phơng thức vận động hành lang, để đấu tranh cho toàn cầu hoá đợc công bằng hơn.
4- Vai trò của chÝnh phñ:
4


Từ những đặc điểm nêu trên, vấn đề vai trò mới của Nhà nớc đà trở thành
điểm nổi bật của toàn cầu hoá. Trớc tiên, những tình thế mới do chủ nghĩa khủng
bố nổi lên khác thờng kể từ sau sự kiện ngày 11/9/2001 tại NewYonk (Mỹ), cùng
hàng loạt những vụ đẫm máu ở nhiều nơi trên thế giới suốt mấy năm qua khiến nền
an ninh hậu chiến tranh lạnh dờng nh đang tuột khỏi tầm tay, đồi hỏi Nhà nớc
phải quan tâm đúng mức hơn đến vấn đề an ninh nói chung và an ninh kinh tế nói

riêng. Tiếp theo, cuộc khủng hảng kinh tế - tài chính Châu á hồi thập kỷ 90 cũng
đòi hỏi phải đa vấn đề quản trị quá trình toàn cầu hoá bằng sự phối hợp chính sách
của các quốc gia lên một tầm cao mới. Và điều quan trọng là toàn cầu hoá không
chỉ gây sức ép gia tăng mức độ cạnh tranh giữa các loại hàng hoá và dịch vụ, mà
còn đặt chính phủ vào thế phải cạnh tranh về thể chế. Giờ đây các Chính phủ phải
đối mặt với nhau nh những ngời bán hàng cạnh tranh nhau mà sản phẩm của họ là
những thế chế. Bởi vì chỉ có bằng việc tạo ra một khuôn khổ thể chế tốt, các nguồn
lực kinh tế mới chảyvề và làm sống động nền kinh tế và đời sống xà hội. Trờng
hợp ngợc lại, các nguồn lực sẽ dễ dàng chảy đi nơi khác trong điều kiện toàn cầu
hoá hiện nay. Vì vậy, điểm mới trong vai trò của Nhà nớc. Hiện nay tìm ra phơng
thức hợp tác trong đấu tranh để tạo cho toàn cầu hoá đạt hiệu quả cao nhất đà trở
thành vấn đề chính sách chủ chốt đối với mỗi quốc gia.
III- Nhân tố thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá:
Toàn cầu hoá là nh vậy, là xu thế khách quan của thời đại đà không ngừng
mở rộng và phát triển cùng với nó là một đặc điểm và vai trò to lớn của nó đối với
nền kinh tế của mỗi quốc gia. Điều quan trọng là cần phải có các biện pháp thích
hợp trong việc khuyến khích toàn cầu hoá phát triển.
Để làm đợc điều đó cần phải xác định đợc rõ: đâu là nhân tố để cho quá
trình toàn cầu hoá phát triển?
* Thứ nhất là sự bành trớng của các Công ty xuyên quốc gia (TWC).

5


Sự phát triển mạnh mẽ của các Công ty xuyên quốc gia trong những thập
niên qua vừa phản ánh đặc điểm của quá trình toàn cầu hoá gia tăng mạnh mẽ lên
một bớc mới: Toàn cầu hoá. Chúng ta biết rằng với sự phát triển mạnh mẽ của sản
xuất trong chủ nghĩa t bản tất yếu dẫn đến sự tập trung sản xuất và dẫn đến độc
quyền. Trong lịch sử của nền sản xuất thế giới vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
các tổ chức kinh tế độcc quyền đà bắt đầu ngự trị trên thế giới. vào nửa sau của thế

kỷ XX, dới tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đa đa lại sự phát triển
cha từng có của các Công ty xuyên quốc gia. Nếu vào cuối những năm 60 có
khoảng 7000 Công ty xuyên quốc gia, thì đến những năm 80 có khoảng 20 nghìn
và năm 1998 có khoảng 60 nghìn Công ty mẹ và trên 500 nghìn Công ty con rải
rác khắp các quốc gia trên địa cầu. Với một mạng lới rộng khắp nh vậy, hoạt động
của chúng thực sự tác động đến nền kinh tế toàn cầu. Chúng kéo theo các nền kinh
tế quốc gia vào vòng chu chuyển của mạng lới Công ty. Hiện nay các Công ty
xuyên quốc gia kiểm soát 80% công nghệ mới, 40% nhập khẩu, 60% xuát khẩu,
90% đầu t trực tiếp nớc ngoài và sử dụng 34,5 triệu lao động khoảng 500 Công ty
lớn kiểm soát tới 25 tổng sản phẩm thế giới và giá trị trao đổi của chúng tơng đơng
giá trị thơng mại toàn cầu. Với sức mạnh nh vậy, các Công ty xuyên quốc gia
không ngững có u thế phân phối tài nguyên trong phạm vi thế giới giúp cho việc
thúc đẩy phân công lao động quốc tế đi vào chi tiết hoá mà còn thông qua việc
toàn cầu hoá sản xuất và lao động quốc tế để đẩy nhanh tiến trình toàn cầu hoá
kinh tế thế giới.
Sự phát triển mạnh mẽ của các Công ty xuyên quốc gia trên địah phận toàn
cầu hoá kinh tế thế giới
Sự phát triển mạnh mẽ của các Công ty xuyên quốc gia trên địa phận toàn
cầu đà tạo mạng lới liên kết kinh tế quốc tế và cũng vì vậy mối quan hệ phụ thuộc
lẫn nhau gia tăng. Vai trò thơng mại thế giới của các TNC còn thể hiện ở lợng giá

6


trị thơng mại đợc thực hiện trong nội bộ các TNC. Nhìn chung mức trao đổi nội bộ
giữa các chi nhánh chiếm khoảng 1/3 tổng giá trị thơng mại thế giới
Điều cần thấy là các TNC đà đóng vai trò rất lớn trong việc tăng mức xuất
khẩu của các nớc đang phát triển, thực chất là đẩy mạnh tiến trình hội nhập của các
nền kinh tế này vào nền kinh tÕ thÕ giíi nãi chung. Trong h¬n mét thËp kû lại đây,
xuất khẩu của các chi nhánh TNC ở các nớc đang phát triển tăng mạnh, đặc biệt ở

một số quốc gia ở thộc khu vực Châu á - Thái Bình Dơng. Ngay ở Việt Nam mức
đóng góp vào xuất khẩu của các Công ty có vốn đầu t nớc ngoài trong những năm
qua đà tăng đang kể. Tính từ khi có đầu t nớc ngoài vào Việt Nam đến tháng
8/1999, mức xuất khẩu của khu vực có FDI là 5387 triệu USD, trong đó có các
năm cao là 1997 với 1790 triệu USD 1998. Việc tăng các hoạt động TNC ở các
quốc gia đang phát triển còn đóng góp quan trọng vào việc đào tạo nguồn nhân lực,
nâng cao trình độ quản lý và chuyển gia công nghệ hiện đại. Đây là những mặt rất
quan trọng để quốc gia đang phát triển nâng cao trình độ phát triển của mình, từng
bớc rút ngắn khoảng cách phát triển.
Nh vậy, sự phát triển và xâm nhập ngày càng mạnh của các Công ty xuyên
quốc gia vào các nền kinh tế dân tộc đà góp phần xoá bỏ sự ngăn cách, biệt lập
trong phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới. Các quốc gia dân tộc từng bớc
tham gia, thích ứng víi c¸c chn mùc cđa nỊn kinh tÕ qc tÕ, đồng thời nó cũng
đem lại nét mới từ những bản sắc riêng của các quốc gia bổ sung vào nền kinh tế
toàn cầu, làm gia tăng tính đa dạng của nó
* Thứ hai là vai trò của các định chế kinh tế toàn cầu và khu vực
Các định chế kinh tế toàn cầu ra đời nhằm đáp ứng đòi hỏi của xu thế quốc
tế hoá, toàn cầu hoá kinh tế. Sự tồn tại và hoạt động của các định chế toàn cầu và
khu vực lại góp phần thúc đẩy sự phát triển hơn nữa của xu thế toàn cầu hoá.

7


Trong các tổ chức kinh tế thơng mại tài chính toàn cầu và khu vực có
ảnh hởng lớn tới quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá về kinh tế phải kể đến
WTO, IUF, WB và các tổ chức khu vực EU, NAFTA, APEC.v.v với các mục
tiêu chức năng của mình, các tổ chức kinh tế quốc tế đà tham gia và thúc đẩy các
hoạt động kinh tế quốc tế, điều phối và quản lý các hoạt động này. Cho dù tính
hiệu quả của các tổ chức này còn khác nhau xuất phát từ quan điểm lợi ích quốc
gia, sống không ai thừa nhận sự cần thiết và vai trò của chúng, thậm chí còn đặt ra

yêu cầu về hoàn thiện cơ cấu tổ chức, đổi mới nguyên tắc hoạt động của chúng
a- Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) đây là tổ chức có vai trò hàng đầu
trong thúc đẩu sự phát triển của xu hớng toàn cầu hoá kinh tế. WTO tiền thân là
hiệp định về thuế quan và mậu dịch (GATT) ra đời năm 1947 nh một hợp đồng
quốc tế đặt ra luật lệ cho mậu dịch thế giới, chủ yếu là ký kết các hiệp định giảm
thuế quan và những hạn chế khác đối với các sản phẩm chế tạo của các nớc công
nghiệp hoá. Ngày 1/1/1995 WTO ra đời thay cho GATT. WTO có chức năng điều
hành và thực thi các hiệp định thơng mại đa phơng và hiệp định giữa một số bên
cấu thành WTO, WTO hoạt động với tính chất một diễn đàn cho các cuộc thơng lợng mậu dịch đa phơng, tìm kiếm các giải pháp xử lý tranh chấp thơng mại, giám
sát các chính sách thơng mại quốc gia và hợp tác với các thiết chế quốc tế khác
liên quan tới hoạch định chính sách kinh tế toàn cầu. Với chức năng nh trên thực tế
trong thời gian tồn tại của mình WTO đà đóng góp đáng kể vào thúc đẩu tự do hoá
thơng mại toàn cầu. Tất nhiên lợi ích của quá trình này đối với các quốc gia, luật
chơi của WTO còn nhiều vấn đề phải bàn cÃi, song thực tế dờng nh tất cả các quốc
gia (cả phát triển và đang phát triển) đều muốn trở thành thành viên của WTO.
b- Các tổ chức tài chÝnh - tiỊn tƯ lín nh WB, IUF… cịng ®ãng vai trò lớn
trong thúc đẩy nền kinh tế thế giới theo xu hớng quốc tế hoá, toàn cầu hoá. các tổ
chức này tham gia vào điều chỉnh quan hệ tài chính - tiền tệ giữa các quốc gia
thành viên và thực hiện cho vay để hỗ trợ quá trình phát triÓn kinh tÕ – x· héi. nÕu

8


WB cho vay theo các dứan và chơng trình phát triển dài hạn, thì IUF chủ yếu cho
các nớc bị thâm hụt cán cân thanh toán vay ngắn và trung hạn
c- Liên hợp quốc: Cùng với vai trò của các định chế kinh tế có tính toàn cầu
nh trên, việc thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá kinh tế không thể không nói đến vai
trò của Liên Hiệp Quốc, đặc biệt là các tổ chức kinh tế thuộc Liên Hiệp Quốc, ví
dụ nh hội nghị Liên Hiệp Quốc về hợp tác và phát triển (LINCTAD).
Vai trò của Liên Hiệp Quốc đối với việc thúc đẩy xu thế toàn cầu khoá kinh

tế thể hiện trên hai mặt
Thứ nhất là khía cạnh gián tiếp Liên Hiệp Quốc tổ chức đa phơng, đa chức
năng có tính toàn cầu. Chơng trình nghị sự của Liên Hiệp Quốc không chỉ bó hẹp
trong phạm vi kinh tế mà bao gồm cả việc duy trì hoà bình an ninh, giải quyết các
vấn đề văn hoá xà hội. Các hoạt động trong lĩnh vực phi kinh tế cũng tạo ra sự ràng
buộc gắn bó về quyền lợi và trách nhiệm của các quốc gia thành viên và vì vậy tác
động đến sự phối hợp hợp tác của các nớc trong các hoạt động kinh tế
Thứ hai là tác ®éng trùc tiÕp ®Õn thóc ®Èy liªn kÕt kinh tÕ trong phạm vi
toàn cầu thông qua các tổ chức chức năng về kinh tế nh UNCTAD.
d- Cùng với các tổ chức có tính toàn cầu nh trên, các tổ chức khu vực nh
EU, ASEAN,v.v cũng đóng vai trò quan trọng thúc đẩy xu hớng khu vực hoá,
toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế. Vai trò và tác động của các tổ chức này rất khác
nhau do trình độ phát triển của các nớc thành viên do mức độ gắn kết và mục tiêu
hoạt động .v.v tác động của các tổ chức này đến xu thế toàn cầu hoá thể hiện
trên hai hớng chính:
- Thứ nhất việc tham gia vào tổ chức này cho phép các quốc gia đợc hởng u
đÃi hoạt động kinh doanh khu vực, thúc đẩy các quốc gia trong khu vực tiến đến
những chuẩn mực chung trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, trên cơ sở
các hoạt động hợp tác song phơng và đa phơng đà làm tăng lên sự gắn bó tuỳ thuéc

9


lẫn nhau giữa các nền kinh tế, thực chất nó phân công lao động quốc tế ngày càng
sâu sắc trong nội bộ tổ chức.
- Thứ hai, hoạt động của các tổ chức này từ thấp đến cao sẽ đẩy đến hình
thành một thị trờng thống nhất trong khu vực buộc các quốc gia tham gia phải có
lịch trình hội nhập tích cực để hoà đồng vào khu vực
Nói tóm lại, các tổ chức kinh tế toàn cầu và khu vực vừa là kết quả vừa là
động lực của quá trình toàn cầu hoá kinh tế. Thiếu vắng các tổ chức này, quá trình

trên diễn ra sự phát triển và chậm chạp. Thực tế của quá trình quốc tế hoá ở những
thời kỳ đầu cho thấy rõ điều đó. Cùng với các nhân tố nh đà trình bày, các tổ chức
kinh tế khu vực và toàn cầu đà thúc đẩy xu thế quốc tế hoá phát triển lên bớc mới
từ cuối những năm 70 trở lại đây và đợc gọi là toàn cầu hoá.
- Thứ ba, là vai trò của chính phủ và sự chuyển đổi trong chính sách phát
triển từ thay thÕ nhËp khÈu sang híng vµo xt khÈu ë nhiều quốc gia trên thế giới.
Toàn cầu hoá là một xu thế tất yếu song tốc độc của toàn cầu hoá phụ thuộc
nhiều vào chính sách phát triển của các quốc gia. Các chính sách này có phù hợp
vào xu thế chung của tự do hoá hay không, các chính phủ có ủng hộ vào việc đó
hay không? có tích cực tham gia vào phá bỏ hàng rào hạn chế luôn chuyển của các
yếu tố sản xuất hay không đều tác động lớn tới xu thế toàn cầu hoá.
Nói tóm lại, toà cầu hoá kinh tế không phải là hiện tợng mới. Nó nh tác giả
Niall Fijzenrald toàn cấu hoá không phải là sản phẩm sáng tạo của việc kinh
doanh, không phải là một âm mu của chủ nghĩa t bản nhằm tạo ra một thế giới tập
đoàn, cũng không phải là điều tởng tợng của thế giới học thuật. Toàn cầu hoá là
mở rọng tự do hoá quốc tế về t bảnvà thơng mại do sự thôi thúc của những thay đổi
về dân số, chính trị, kinh tế và công nghệ và đẩy nhanh bởi các phơng tiện liên lạc
cao tốc. Nó vừa là nguyên nhân, vừa là kết cđa cđa mét quan niƯm mang tÝnh chÊt

10


quốc tế sau hàng thập kỷ tồn tại, chế độ bảo hộ nền công nghiệp trong nớc đà bị
thất bại, cho rằng thị trờng mở cửa tạo ra của cải
IV- Các tác động của toàn cầu hoá kinh tế:
- Các đặc trng của toàn cầu hoá mà chúng ta đà nêu nói nên một điều rằng:
toàn cầu hoá đà và đang phát triển mở rộng mạnh mẽ, nó là một xu thế khách quan
của thời đại, các quốc gia dù muốn hay không thì vẫn phải lao vào cuộc chơi có
tính hai mặt đó. Các quốc gia hiện nay vẫn đang luôn tích cực để làm trong sáng
quá trình toàn cầu hoá kinh tế và đà gặt hái đợc không ít những lợi ích mà nó mang

lại và không ngừng thúc đẩy nó lên một cách mạnh mẽ. Nhng một vấn đề quan
trọng đặc ra hiện nay là làm thế nào để có thể vận dụng một cách triệt để những lợi
ích mà nó mang lại? Điều đó không phải là dễ và cũng không phải là quá khó. Một
trong những yếu tố và cũng là nguyên nhân quan trọng cho sự thành công của các
quốc gia khi tham gia và quá trình đó là: Cần phải biết xác định những tác động
tích cực mà nó mang lại để phát huy nó trở thành một thế mạnh của mình và xác
định những mặt tiêu cực của nó để hạn chế một cách tối thiểu ảnh hởng của nó tới
nền nền kinh tế, chính trị của mình. Vậy đâu là tác đọngtích cực và đâu là tác động
tiêu cực của nó, điều đó sẽ đợc làm sáng tỏ trong phần này.
1- Tác động tích cực của toàn cầu hoá kinh tế:
Mặt tích cực của toàn cầu hoá kinh tế thẻ hiện ở chỗ: trớc hết thông qua tự
do hoá thơng mại sự thu hoá đầu t và chuyển dao công nghệ, nó tạo cơ hội cho sự
phát triển của kinh tế toàn cầu nói chung và từng quốc gia nói riêng.
- Thứ hai, nó thúc đẩy quá trình cạnh tranh của hàng hoá, dịch vụ, buộc các
nền kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho phù hợp, mở rộng nền kinh tế thị
trờng, cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động, hiệu quả kinh doanh
- Thứ ba, nó tạo ra một môi trờng thuận lợi trong việc nắm bắt thông tin, tri
thức mới, giao lu văn hoá thế giới, trên cơ sở đó các quốc gia buộc phải cải cách hệ
11


thống tài chính, ngân hàng, chuẩn hoá nền tài chính quốc gia nâng cao năng lực
cạnh tranh.
- Thứ t, nó làm gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau thúc đẩy sự phát triển, tính xÃ
hội hoá của lực lợng sản xuất, đa nền kinh tế toàn cầu hoá phát triển ở mức ngày
càng cao hơn.
2- Tác động tiêu cực của toàn cầu hoá kinh tế
Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, toàn cầu hoá kinh tế bộc lộ những mặt
tiêu cùc
- Thø nhÊt, nã khiÕn cho sù phô thuéc lÉn nhau giữa các nớc ngày càng

tăng, dễ dẫn tới tình trạng chủ quyền quốcgia từng bớc bị suy giảm không chỉ bên
lĩnh vực kinh tế mà còn cả bên lĩnh vực chính trị, văn hoá, đặc biệt là đối với
những nớc chậm hoặc đang phát triển; đồng thời, cũng làm gia tăng tính phục
thuộc về vốn và công nghệ của nền với bên ngoài, mà sự phụ thuộc này dễ gây
ra những tác động dây chuyền tiêu cực trong nền kinh tế thế giới (tính lan chuyền
nhanh và mạnh của khủng hoảng kinh tế/.
- Thứ hai, nó tạo ra sự phản hoá xà hội ngày càng sâu sức hơn, khoảng cách
giàu nghèo ngày một tăng các tệ nạn xà hội, tội phạm và buôn lậu quốc tế có cơ
hội và môi trờng để gia tăng
- Thứ ba, nó kéo theo tình trạng làm giảm môi trờng sinh thái, gây ảnh hởng
nghiêm trọng tới cuộc sống của nhân loại.
- Thứ t, sự phân phối không đều lợi ích thu đợc từ quá trình toàn cầu hoá
kinh tế tất yếu dẫn đến sự mâu thuẫn giữa các quốc gia.
Với u thế vợt trội hơn hẳn về tiềm lực tài chính và trình độ khoa học -công
nghệ so với các nớc đang phát triển, các nớc t bản khống chế cục diện kinh tế toàn
cầu. Mâu thuẫn này thể hiện rõ qua những buộc biểu tình rầm rộ, thậm chí dẫn đến

12


bạo loạn đẫm máu trên đờng phố ở một số nớc nhằm phản đối sự bất bình đẳng
trong quá trình toàn cầu hoá kinh tế
- Thứ năm, tác động của toàn cầu hoá kinh tế trong mặt tiêu cực của nó đối
với chính trị: Quá trình toàn cầu hoá kinh tế càng đợc tăng cờng thì chủ quốc gia
của mỗi nớc càng bị hạn chế và thu hẹp một cách tơng đối thúc đẩy các nguồn vốn
đầu vào hình thành các bong bóng xà phòng, nguyên nhân gây ra cuộc khủng
hoảng tài chính tiền tệ trên phạm vi rộng lớn; khoảng cách giầu nghèo trên thế giới
và trong mỗi quốc gia ngày càng mở rộng hơn; môi trờng toàn cầu hoá là điều
thuận lợi cho các nớc phơng tây tiến hành chiến tranh kinh tế, chiến tranh tâm lý,
diễn biến hoà bình không buộc các nớc đang hoặc chậm phát triển theo sự áp đặt

của họ.
Nh vậy, toàn cầu hoá kinh tế là một quá trình phức tạp, đầy những mâu
thuẫn; giữa các nớc phát triển và các nớc đang phát triển, giữa trung tâm và ngoại
vi, giữa Bắc và Nam, giữa tăng trởng kinh tế và tiến bộ và công bằng xà hội, giữa
toàn cầu hoá và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.v.v Hiện nay toàn cầu hoá đÃ
diễn ra trên những chiều hớng trái ngợc nhau, xu hớng tự do hoá kinh tế đồng hành
với xu hớng bảo hộ mậu dịch, toàn cầu hoá đi liền với phản toàn cầu hoá, phát triển
đồng thành với nhân tố phản phát triển
Đúng nh văn kiện Địa hội IX của Đảng ta khẳng định: toàn cầu hoá là xu
thế khách quan lôi cuốn ngày càng nhiều các nớc tham gia xu thế này đang bị một
số nớc phát triển và tậo đoàn kinh tế t bản xuyên quốc gia chi phối chứa đựng
nhiều mâu thuẫn vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác bừa đấu
tranh.
V- Việt Nam cần tập trung cơ hội vợt qua thách
thức để hội nhập kinh tế có hiệu quả; chủ chơng
nguyên tắc hoạt động:

13


Ngày nay, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế là xu hớng chung của các quốc
gia, các dân tộc, không phân biệt trình độ kinh tế, chế độ chính trị xà hội. Đây là
vấn đề có tầm chiến lợc đói với nhiều nớc, trớc hết là các nớc đang phát triển,
trong đó có Việt Nam
Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế khách quan trong thế giới ngày nay.
Đối với các nớc đang và kém phát triển (trong đó Việt Nam) thì hội nhập kinh tế
quốc tế là con đờng ngắn nhất rút ngắn tụt hậu so với các nớc và có điều kiện phát
huy tốt hơn những lợi thế so sánh của mình trong phân công lao động và hợp tác
quốc tế. Nh vậy, vấn đề đặt ra đối với Việt Nam là: Hội nhập hay không hội nhập,
mà phải là hội nhập nh thế nào có thể tận dụng tốt cơ hội, giảm thách thức trong

quá trình phát triển của mình trong điều kiện thế giới có nhiều biến động khó dự
đoán hết.
Quá trình toàn cầu hoá, cốt lõi là toàn cầu hoá kinh tế, là một xu thế khách
quan tạo nên những thời cơ và vận hội cho các quốc gia; đồng thời đặt ra không
ính thách thức cho các nớc, nhất là các nớc đang phát triển.
Đối với Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm
tạo lập cơ sở vật chất kỹ thuật để phát triển định hớng xà hội chủ nghĩa, thì việc
nhìn nhận một cách khách quan về những thời cơ và thách thức đối với kinh tế
toàn cầu hoá tạo ra là hết sức cần thiết:
1- Thuận lợi rất cơ bản đầu tiên của Việt Nam trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế là Đảng và Nhà nớc có quan điểm và đờng lối đúng và có sự năng
động điều chỉnh về chủ trơng, chính sách phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện
cụ thể của đất nớc trong mỗi thời kỳ. Vào giữa và cuối những năm 80 của thế kỷ
XX, nền kinh tế Việt Nam phát triển chậm, không ổn định. Trong bối cảnh cực kỳ
khó khăn đó, Đại hội lần thứ VI của Đảng và các hội nghị Ban chấp hành TW khoá
VI đà lắm bắt đợc xu thế khách quan của thời đại, đề ra đờng lối đổi mới toàn diện
nền kinh tế đất nớc trong đó có những quan điểm cơ bản về mở rộng kinh tế đối
14


ngoại theo phơng châmđa phơng hoá, đa dạng hoá. Tiếp theo, Đại hội VII, VIII
và IX Đảng ta đà tiếp tục khẳng định thực hiện chủ trơng đó.
Tính đến đầu năm 2003, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với hơn 90 nớc,
quan hệ kinh tế, thơng mại với hơn 60 nớc, ký kết nhiều hiệp định thơng mại với
hơn 60 nớc, ký kết nhiều hiệp định thơng mại nền ngoại giao đa phơng hoá và đa
dạng hoá của Việt Nam phát triển vợt bậc cả về lợng và chất: tích cực hội nhập
ASEAN, tham gia AFTA, và ASEM, phát triển ngày càng sâu rộng quan hệ trên
nhiều phơng diện với các nớc Tây - Bắc Âu và EU, đà gửi đơn gia nhặp WTO. Đây
là những thành tự quan trọng góp phần tẩo thế lực mới cho việc đẩy mạnh sự
nghiệp công nghiệp hoá hoá - hiện đại hoá đất nớc.

2- Thuận lợi cơ bản thức ai để Việt Nam đẩy mạnh hội nhập kinh tế
quốc tế là: những thành tự to lớn của quá trình đổi mới, môi trờng hoà bình và ổn
định nhiều mặt, tiềm năng lớn cả về tài nguyên thiên nhiên và nguồn lực con ngời,
vị trí địa lý kinh tế quan trọng. Đến nay, sau 17 năm đổi mới, nền kinh tế Việt
Nam đà đạt đợc những thành tự quan trọng để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
3- Những thời cơ mới để Việt Nam phát triển
- Mở rộng thị trờng ra nớc ngoài, tìm thị trờng mới ho hàng hoá Việt Nam
trên cơ sở các hiệp định song phơng, đa phơng đà ký kết. Việc mở rộng ra thị trờng
nớc ngoài đápứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Nếu chúng ta thực
hiện đầy đủ các cam kết của AFTA vào năm 2006 thì các hàng công nghiệp chế
biến mang thơng hiệu Việt Nam, có thể tiêu thụ ở tấy cả các nớc ASEAN. Thị trờng có số dân hơn nửa tỷ ngời và GDP trên 700 tỷ USD. Trong tơng lai gần khi gia
nhập WTO thì Việt Nam sẽ hởng quyền u đÃi tối huệ quốc và hàng Việt Nam xuất
khẩu vào 148 nớc thành viên của tổ chức này đợc thuận lợi hơn.
- Cơ hội thu hót ngn vèn tõ níc ngoµi:

15


Theo số liệu của bộ kế hoạch và đầu t, nhận đợc khi ký kết ODA là 20 tỷ
USD, trong đó giải ngân đợc hơn 10 tỷ USD, đối với FDI có trên 3800 dự án với
tổng vốn đăng ký trên 42 tỷ USD. Chính nhờ nguồn vốn này chúng ta xây dựng đợc nhiều công trình kết cấu hạ tầng quan trọng, hoạt động có hiệu quả
- Nhiều thời cơ tiếp nhận và đổi mới công nghệ trong thiết bị;
Ngày nay, tốc độ phổ cập tri thức mới, kỹ thuật và công nghệ mới rất nhanh
chóng, đa dạng thông qua nhiều hình thức thông tin khác nhau, nhất là con đờng
nghiên cứu ứng dụng, và tiếp chuyển giao công nghệ. Nhờ đó các nớc đang phát
triển có cơ hội vµ thơ hëng thµnh tùu khoa häc kü tht míi.
- Mở cửa, tạo điều kiện phát huy nội lực:
Nguồn nhân lực Việt Nam hiện khá dồi dào về số lợng và có u thế nổi trội
về chất lợng ở một số lĩnh vực công nghệ hiện đại nh công nghệ thông tin điện tử,
công nghệ sinh học Nếu nh chúng ta đứng ngoài nền kinh tế thế giới thì sẽ gặp

rất nhiều khó khăn trong việc khai thác sử dụng có hiệu quả nguồn lực đó. Hội
nhập kinh tế quốctế sẽ giúp khai thông các mối quan hệ, giao lu nguồn nhân lực
Việt Nam và thế giới. Nhờ hội nhập có thể mở rộng hợp tác trao đổi chuyên gia ®Ĩ
®a ®éi ngị c¸n bé khoa häc cđa ViƯt Nam ra làm việc ở nớc ngoài, xuất khẩu lao
động và việc sử dụng lao động thông qua các hoạt động gia cong chế biến hàng
xuất khẩu. Đồng thời có thể nhập khẩu các loại lao động kỹ thuật cao, có công
nghệ mới, các bằng sáng chế mà Việt Nam cha có.
Sự phát triển của các ngành lĩnh vực kinh tế mới nh hoạt động thơng mại,
dịch vụ, công nghiệp bảo vệ nông phẩm, chế biến sản xuất, hàng thủ công mỹ
nghệ sẽ tạo nhiều việc làm mới, giảm tỷ lệ thất nghiệp. Tính năng động, sáng tạo
trong t duy và cách làm ăn kinh tế theo cơ chế mới đợc đẩy mạnh, nhu cầu học tập
và tìm hiểu kinh nghiệm quản lý tiên tiến đợc coi trọng, góp phần quan trọng vào
dân chủ hoá đời sống kinh tế.

16


Tham gia nỊn kinh tÕ thÕ giøi, c¸c doanh nghiƯp Việt Nam sẽ có điều kiện
tiếp cận các thị trờng lớn một cách bình đẳng, sẽ có một vị thế tốt hơn để mở rộng
quan hệ buôn bán với các nớc. Mặt khác, các doanh nghiệp Việt Nam cũng phải
cạnh tranh với các doanh nghiệp nớc ngoài ngay trên thị trờng nội địa. Điều này
đòi hỏi các doanh nghiệp phải đổi mới cách tổ chức sản xuất, đổi mới công nghệ
và trang thiết bị, tiếp thu những phơng pháp quản lý tiên tiến, từ bỏ nối làm việc
hành chính quan liêu, cửa quyền, bảo thủ, trì trệ.
2- Quá trình toàn cầu hoá tạo ra những thời cơ thuận lợi và nếu biết khai
thác, tận dụng thì Việt Nam sẽ càng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thành công
nhng ngay trong quá trình này, Việt Nam sẽ gặp phải những thác thức, khó khăn
không nhỏ.
a- Khó khăn là thách thức chủ quan nhất mà Việt Nam cần nỗ lực vợt qua là
thực trạng nền kinh tế có nhiều mặt lạc hậu so với khu vực và thế giới nhng phải

chấp nhận là t cách thành viên cạnh tranh bình đẳngvới các nớc khác.
b- Trình độ quản lý kinh tế của Việt Nam nhìn chung còn thấp, phải cố gắng
rất lớn mới có thể đáp ứng yêu cầu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
c- Quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế của Việt Nam còn chậm. Trong khi
rất nhiều nớc vận hành theo cơ chế thị trờng từ nhiều thập kỷ này chính chúng ta
mới chỉ đi những bớc đầu trong thời gian ngắn thị trờng cha phát triển, hệ thống
chính sách kinh tế cha đồng bộ, môi trờng pháp luật cha hoàn thiện. nhìn chung, cơ
chế chÝnh s¸ch, hƯ thèng ph¸p lt cđa ViƯt Nam so với các nớc còn nhiều khác
biệt và bất cập. Mặt khác, sự hiểu biết về các thông lệ và pháp luật kinh tế của
doanh nghiệp Việt Nam còn hạn chế.
Khi nhập WTO và các tổ chức thơng mại khác ngoài những lợi ích nh đợc hởng chế độ tối huệ quốc hoặc có thể cải thiện vị thế thơng mại Việt Nam trên trờng
quốc tế thì chúng ta cần vợt qua những rào cản rất lớn. Đó là chúng ta ph¶i chia

17


sẻ thị phần trong nớc với nớc ngoài ở những lĩnh vực mà lâu nay đều do các nhà
đầu t trong nớc chiếm lĩnh nh ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông, t vấn
Trong xu thế cạnh tranh toàn cầu và khu vực diễn ra ngày càng gay gắt thì
việc Việt Nam tham gia vµo héi nhËp sau nhiỊu qc gia khác cũng là một khó
khăn. Là quốc gia đi sau, Việt Nam sẽ học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm, nhng trong
xu thế cạnh tranh đầy biến động không phải lúc nào chúng ta cũng tránh đợc
những vấn đề nguy hiểm mà buộc phải đối mặt với nó
d- Công nợ lớn và sử dụng vốn kém hiệu quả
Mặc dù hiện nay tổng d nợ nớc ngoài so với GDP của Việt Nam vẫn nằm
trong giới hạn an toàn (trên 40% trong những năm gần đây), nhng xét trên góc độ
an ninh tài chính, có một số khía cạnh cần quan tâm.
- Hiệu quả sử dụng vốn lu đÃi cho các dự án còn thấp và cha đợc chú ý đúng
mức. Một số dự án gặp khó khăn trong việc thu hồi vốn để trả nợ nớc ngoài, nhất là
các dứan ở các ngành: mía, đờng, dâu tằm tơ, cơ khí, chế biến thuỷ sản Tình

trạng trên do nhiều nguyên nhân, nhng chủ yếu là khi xây dựng các dự án này đÃ
không xác định rõ mục tiêu, hạng mục đầu t và tính đồng bộ, nguyên liệu không
đủ Do đó hiệu quả còn thấp, gây khó khăn.
e- Sự yêu kém trong việc tiếp nhận các nguồn vốn và công nghệ cũng là một
thách thức trong tiến tiến trình hội nhập của Việt Nam
g- Thách thức mang tính tổng hợp là nguy cơ mất độc lập tự chủ về kinh tế
và chủ quyền quốc gia;
- Xơng sống của quá trình toàn cầu hoá của các nớc phát triển với hơn
300.000 chi nhánh khắp nơi trên thế giới hợp thành. Các công ty này với tham
vọng là thôn tính các Công ty bản địa đang có xu hớng xáp nhập, chuyển đần từ
độc quyền đơn sang độc quyền nhóm để cùng nhau thống trÞ nỊn kinh tÕ thÕ giíi

18


Những phân tích trên cho thấy bức tranh khá rõ ràng là toàn cầu hoá kinh tế
đà và đang tác động đến Việt Nam trên nhiều phơng diện. Thời cơ và thuận lợi có
rất nhiều nhng khó khăn và thách thức có không ít. Tuy nhiên không vì những
thách thức to lớn đó mà Việt Nam đứng ngoài cuộc. Ngợc lại phải kịp thời nắm bắt
thời cơ,vận hội, phát huy những thuận lợi, tham gia hội nhập kinh tế quốc tế một
cách chủ động sáng tạo theo đúng quan điểm, đờng lối của Đảng và chủ trơng,
chính sách của Nhà nớc.
* Chủ trơng nguyên tắc hoạt động :
Việt Nam cũng nh các quốc gia khác trên thế giới ngày nay không thẻ tồn
tại và phát triển nếu đứng biệt lập. Vấn đề đặt ra cần có cách nhìn khách quan về
những thòi cơ và thách thức, do toàn cầu hoá mang lại, để có thể phân định một
cách đúng đắn giữa thời cơ và thách thức, cái đợc và cái mất. Tuy nhiên việc đó
không dễ dàng, vì giữa chúng cã mèi quan hƯ mËt thiÕt néi t¹i, trong thêi cơ có
thách thức, trong thách thức có luận lợi. Nh vậy, để tranh thủ thời cơ, vận hội phát
huy thuận lợi, vợt qua khó khăn, thách thức, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế;

Việt Nam cần có chiến lợc đúng đắn, đề ra những chủ trơng, biện pháp thực hiện
đúng đắn:
- Hội nhập chủ động là phơng châm hợp lý bảo đảm cho chúng ta hoà nhập
với cộng đồng thế giới mà không bị hoà tan, tức vẫn bảo đảm đợc bản sắc, giữ
vững đợc nền độc lập. Để chủ động hội nhập và đòi hỏi chúng ta phải có kế hoạch
đào tạo bồi dỡng cán bộ những kiến thức nghiệp vụ quản lý, phơng tiện giao tiếp
phải tiến hành tổ chức nghiên cứu thờng xuyên và chuyên sâu về tình hình quốc tế,
về các tổ chức kinh doanh quốc tế nói chung đặc biệt các đối tợng làm ¨n chÝnh.
- VÊn ®Ị then chèt ®Ĩ héi nhËp cã hiệu quả là phải nâng cao hiệu lực cạnh
trah của nền kinh tế dân tộc
Muốn vậy phải đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá
19


- Về mặt quản lý, tổ chức hội nhập phải nhanh chóng khắc phục yếu kém
đang cản trở hội nhập. Phải đảm bảo tính nhất quán của hệ thống luật lệ, chính
sách đơn giản hoá các thủ tục hành chính làm cho nó phù hợp với thông lệ quốc tế.
- Hội nhập quốc tế có nhiều tầng cấp, chúngta phải tranh chủ kết hợp tất cả
các hình thức từ song phơng đến đa phơng, từ việc tham gia vào các định chế toàn
cầu, khu vực đến ký các hợp đồng thoả thuận, sử dụng các biện pháp kinh tế và phi
kinh tế một ách linh hoạt để điều chỉnh nhịp độ hội nhập.
- Hội nhập là quá trình vừa hợp tác vừa cạnh tranh chúng ta tham gia hợp tác
nhng phải luôn chú ý cảnh giác tránh thu thiệt, không chỉ trên kinh tế mà còn trên
phơng diện khác. Chúng ta hội nhập trên cơ sở hợp tác nhng phải đấu tranh cho
quá trình hội nhập bình đẳng.
- Để hội nhập tốt, để hạn chế những tiêu cực, chúng ta cần tổ chức thông tin
về sự cần thiết cũng nh những điều cần chú ý trong tiến trình hội nhập. Cần coi hội
nhập không chỉ coi là công việc của cơ quan Nhà nớc mà là sự nghiệp toàn dân,
của các doanh nghiệp và đoàn thể xà hội.

Vậy phải tổ chức tìm hiểu giới thiệu về toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế một
cách rộng lÃi.
- Mặc dù hội nhập có cả tích cực, song đối với Việt Nam, để có thể thực
hiện quá trình công nghiệp hoá, đòi hỏi chúng ta, nói nh thủ tớng Phan Văn Khải,
cần phải chủ động tham gia vào quá trình toàn cầu hoá, nhiệm vụ cấp bách nhất
là chuẩn bị thực hiện lịch trình AFTA, tham gia vào diễn đàn APEC, đẩy mạnh
đàm phán tham gia WTO.
VI- Biện pháp cần thực hiện hội nhập có hiệu quả:
Nh chúng ta đà biết thì toàn cầu hoá đang là một xu thế tất yếu và khách
quan. Các nớc dù muốn hay không muốn thì vẫn bị lôi vào vòng xoáy của thời đại
đó. Vì vậy vấn đề đặt ra đối với nớc ta bây giờ là làm thế nào để có thể thành công
20


trong cuộc chơi đó, làm thế nào để có thể phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu
của mình; một bài toán đặt ra không hề đơn giản chút nào nhng không phải là
không có cách giải quyết. Đối với níc ta hiƯn nay, cÇn thùc hiƯn mét sè biƯn pháp
đó là:
1- Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong tiến trình toàn cầu hoá
kinh tế
Hiện nay, tất cả các nớc trên thế giới khi tham gia quá trình toàn cầu hoá
kinh tế, đều khẳng định mạnh mẽ chđ qun kinh tÕ cđa m×nh. ë níc ta vÊn đề này
càng đợc nhấn mạng và đợc coi là những néi dung chđ chđ u cđa ®êng lèi kinh
tÕ do đại hội IX của Đảng đề ra: Đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá, xây
dựng nền kinh tế ®éc lËp, tù chđ, ®a níc ta trë thµnh mét nớc công nghiệp. Để
làm đợc điều đó cần có các giải pháp sau:
Một là; để chủ động hội nhập đòi hỏi chúng ta phải có kế hoạch đào tạo bồi
dỡng cán bộ những kiến thức nghiệp vụ quản lý, phơng tiện giao tiếp phải tiến
hành tổ chức nghiên cứu thờng xuyên và chuyên sâu về tình hình tổ chức nghiên
cứu thờng xuyên và chuyên sâu về tình hình quốc tế, và các tổ chức kinh doanh

quốc tế nói chung và đặc biệt là các đối tợng làm ăn chính. Nhiều thua thiƯt cđa
chóng ta trong giao lu, héi nhËp cho chúng ta thiếu thông tin. Và cũng để chủ động
hội nhập và hội nhập có hiệu quả cần kết hợp tốt giữa sức mạnh bên trong với bên
ngoài. Tránh lệ thuộc quá lớn vào bên ngoài làm tăng tính dễ bị tổn thơng của nền
kinh tế. phải huy đông sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế với nòng cốt
là kinh tế quốc doanh.
- Giải pháp nâng cao năng lực cho đội ngũ những ngời thực hiện hoạt ®éng
héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ
- Thø nhÊt, nhãm chuyªn gia cao cấp trong UBQG HTKTQT và đoàn đàm
phán của chính phủ. Đối với nhóm chuyên gia cao cấp này việc lựa chọn đà đợc

21


chỉ định đích danh. Việc bổ sung cập nhật kiến thức đối với nhóm chuyên gia cao
cấp là kỹ năng đàm phán quốc tế, khả năng phân tích dự đoán và hoạch định chính
sách, kỹ năng tổ chức chủ trì các hội nghị quốc tế và kỹ năng thuyết trình tại các
hội nghị.
Thứ hai, những chuyên gia làm việc ở các đồi mối chủ đao thực thi Hội
nhập kinh tế quốc tế của bộ ngành. Việc tuyển chọn cần tiến hành kỹ lỡng, giỏi về
chuyên môn tiếng Anh, có hiểu biết về hội nhập quốc tế. Cần đào tạo và bổ sung
thêm những kiến thức và khả năng phân tích, dự đoán hay hoặc định chính sách,
cũng phải thành thạo sư dơng mang Intenert.
- Thø ba, nh÷ng ngêi triùc tiÕp thực thi hoạt động hội nhập quốc tế: cần phải
đào tạo những kiến thức của hội nhập
- Ngoài những kiến thức chính, cần đợc đào tạo những kiến thức chuyên
môn:
+ Kỹ năng và kỹ thuật đàm phán quốc tế song phơng, đa phơng
+ Kỹ năng và kỹ thuật tổ chức, chủ trì các hội nghị quốc tế.
+ Kỹ năng thuyết trình tại hội nghị

+ Những kiến thức hiểu biết về các định chế song phơng, đa phơng WTO,
APEC, ASEAN, IUF, WB,…
+ Nh÷ng kiÕn thøc vỊ kinh tÕ häc qc tÕ
+ Kỹ năng hoạch định chính sách và chiến lợc tầm vĩ mô và vi mô
+ Tiếng Anh,
2- Vấn đề then chốt để hội nhập có hiệu quả là phải nâng cao năng lực
cạnh tranh của nền kinh tế dân tộc.
Muốn vậy phải đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, theo hớng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Cùng với việc chú những ngành phù hơp xu thế
22


phát triển chung của kinh tế thế giới, cần chú ý những ngành kinh tế mà ta có tiềm
năng nhằm tạo cơ sở xây dựng chiến lợc sản phẩm đặc trng lấp lỗ trống trên thị trờng quốc tế, trong đó đặc biệt chú trọng đổi mới hệ thống tài chính tiền tệ. Cùng
với xác định chiến lợc xác dịnh chiến lợc sản phẩm trong hội nhập chúng ta phải
xây dựng chiến lợc thị trờng, kết hợp giữa chiến lợc sản phẩm với chiến lợc thị trờng, kết hợp giữ chiến lợc sản phẩm với chiến lợc thị trờng trong hội nhập. Trong
chiến lợc thị trờng, chúng ta phải có sự đánh giá phân tích nhu cầu và tiềm năng
phát triển của các thị trờng để có cơ sở lựa chọn phù hợp, từ đó đổi sách thích ứng
vứi từng thị trờng từng đối tác. Do vậy, để nâng cao sức cạnh tranh đối với các
doanh nghiệp. Ngoài việc doanh nghiệp phải chủ động sáng tạo cải tiến quản lý đổi
mới công nghệ, nâng cao năng suất chất lợng hoạt động của bản thân mình, thì
Nhà nớc cần có chính sách, biện pháp cải thiện môi trờng đầu t, kinh doanh, tạo
thuận lợi cho việc thành lập, tổ chức hoạt ®éng, gi¶m chi phÝ s¶n xuÊt.
Thùc tÕ héi nhËp kinh tế quốc tế cho thấy, việc nâng cao năng lực cạnh tranh
của nền kinh tế, của các doanh nghiệp, của lực sản phẩm, dịch vụ đòi hỏi phải có
những nỗ lực chung, đồng bộ của cả nớc và chính phủ, các bộ ngành đến các địa
phơng và doanh nghiệp. Trong đó, chính phủ và các bộ ngành đóng vai trò chủ đạo
trong việc đề ra chính sách, biện pháp. Còn các doanh nghiệp phải là ngời chủ
động đề xuất, áp dụng các biện pháp.
3- Về mặt quản lý, tổ chức quá trình hội nhập khẩu phải nhanh chóng khắc

phục yếu kém đang cản trở tiến trình hội nhập. về nguyên tắc phải đảm bảo tính
nhất quán của hệ thống luật lệ chính sách, đơn giản hoá các thủ tục hành chính và
làm cho nó phù hợp với thông lệ quốc tế;
Yếu kém của hệ thống pháp luật Việt Nam đó là: vừa thiếu, vừa thừa,
thiếu những quy định tơng đồng với cá chung đợc thừa nhận, áp dụng rộng rÃi, và
thừa những quy định về thuế quan và phi thuế quan phức tạp, thay đổi thất thờng,
dễ gây tâm lý dÌ dỈt, thiÕu tin tëng cđa giíi kinh doanh. Cho nên, một mặt Nhà n23


ớc cần hoàn chỉnh hệ thống các công cụ quản lý, tạo môi trờng thuận lợi nhất cho
hoạt động kinh doanh và đầu t; mặt khác, phải có một hệ thống pháp luật phù hợp
với nền kinh tế thị trờng.
4- Héi nhËp qc tÕ cã nhiỊu tÇng cÊp, chóng ta phải tranh thủ kết hợp tất
cả các hình thức từ song phơng, tới đa phơng từ việc tham gia vào các định chế
toàn cầu, khu vực đến ký các hợp tác thoả thuận, sử dụng các biện pháp kinh tế và
phi kinh tế một cách linh hoạt để điều chỉnh nhịp độ hội nhập.
5- Hội nhập là quá trình vừa hợp tác, vừa cạnh tranh. Chúng ta tham gia
hợp tác nhng phải luôn chú ý cảnh giác tránh thua thiệt, không chỉ trên kinh tế mà
còn trên các phơng tiện khác. Trong toàn cầu hoá, mọi quốc gia đều cố gắng tranh
thủ các điều kiện quốc tế, vì vậy, chúng ta hội nhập bình đẳng vì mục tiêu tiến bộ
nhân loại.
6- Để hội nhập tốt, để hạn chế những tiêu cực, chúng ta cần tổ chức thông
tin về sự cần thiết cũng nh những điều cần chú ý trong tiến trình hội nhập. Cần coi
hội nhập không chỉ là công việc của các cơ quan Nhà nớc mà là sự nghiệp của toàn
dân, của các doanh nghiệp và của toàn xà hội. Rõ ràng là hội nhập, mở cửa ảnh hởng trực tiếp ngay các doanh nghiệp đến ngời lao động. Song, đáng tiếc đến nay,
sự hiểu biết còn hạn chế vì vậy trong hoạt động thực tiễn nảy sinh các mâu thuẫn,
nhiều trờng hợp làm chậm tiến độ thực hiện các dự án. Vì vậy yêu cầu đặt ra cần
phải tổ chức tìm hiểu giới thiệu về toàn cầu ho¸, vỊ héi nhËp qc tÕ mét c¸ch réng
r·i.
7- Trong lịch sử phát triển của dân tộc, chúng ta luôn bị ép, thậm chí

còn cản phá bởi thế lực bên ngoài. Nếu chúng ta không hội nhập vào khu vực,
tranh thđ sù đng hé cđa khu vùc t¹o søc m¹nh cho chúng ta, rất có thể bị bất lợi khi
có sự chuyển đổi từ các quốc gia láng giềng. Hội nhập vào khu vực chính là tạo thế
cân bằng chiến lợc cho Việt Nam trong bối cảnh mới, bối cảnh mới, bối cảnh toàn
cầu hoá kinh tế.
24


8- Mặc dù hội nhập có cả tích cực và tiêu cực, song đối với Việt Nam để
có thể thực hiện quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá, đòi hỏi chúng ta nói
nh Thủ tớng, Phan Văn khải cần phải chủ động tham gia vào quá trình toàn càu
hoá. Nhiệm vụ cấp bách nhất là chuẩn bị thực hiện lịch trình AFTA, tamgia vào
diễn đàn APEC, đẩy mạnh đàm phán gia nhập vào WTO.
9- Phát triển nguồn nhân lực đi đôi với giữ vững truyền thống t tởng
đạo đứccủa con ngời Việt Nam
Trong toàn cầu hoá và phát triển kinh tế, nguồn nhân lực đóng một vai trò
quyết địnhđến sự thành bại trong tiến trình. Vì vậy, phát triển nhân lực có ý nghĩa
vô cùng quan trọng và vấn đề đặt ra là phải có biện pháp phát triển nguồn nhân lực
thích hợp với cơ cấu kinh tế đất nớc tình hình phát triển kinh tế đất nớc.
Để thiết thực góp phần nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, tránh tình trạng
đào tạo tràn lan, chi phí nghiều mà chất lợng thấp, các doanh nghiệp lên:
- Xây dựng quy hoạch đào tạo, huấn luyện ở cả 3 cấp: LÃnh đạo, chuyên
viên và công nhân, nhân viên hành chính văn phòng. Đa dạng hoá loại hình, nội
dung chơng trình đào tạo
- áp dụng quy trình đào tạo theo tiêu chuẩn chất lợng ISO nhằm xác định
đúng mục tiêu, đối tợng, nội dung, chơng trình, hình thức đào tạo và đánh giá kết
quả và cấp trung cân đối với hoạt động đào tạo, phát triển nguồn nhân lực
- Khai thác, sử dụng nhiều nguồn lực
- Cần đào tạo riêng lực lợng trong lĩn vực ngoại giao
Kỹ năng phù hợp, trình độ cao trong quan hệ ngoại giao

Toàn càu hoá phát triển kéo theo nó là mặt trái của nó đó là sự mất chủ
quyền quốc gia sự duy giảm giá trị đạo đức. Vì vậy, vấn đề đặt ra hiện nay lµ lµm

25


×