1
TIẾT 27
LUYỆN TẬP:
LIÊN KẾT HÓA HỌC
2
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
I. So sánh liên kết ion và liên kết cộng hóa trị
* Giống nhau:
Các nguyên tử liên kết với nhau để đạt được cấu
hình bền của khí hiếm.
* Khác nhau:
- Liên kết ion: Có sự cho và nhận (e)
- Liên kết cộng hóa trị: Có sự góp (e) dùng chung
3
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
Liên kết cộng hóa trị
không cực
- VD: H
2
, N
2
- Đôi (e) chung không
lệch về nguyên tử
nào
Liên kết cộng hóa trị
có cực
- VD: HCl, SO
2
- Đôi (e) chung lệch về
nguyên tử có độ âm
điện lớn hơn.
4
II. So sánh tinh thể ion, tinh thể nguyên tử,
tinh thể phân tử
5
PHIẾU HỌC TẬP
Tinh thể
Tính chất
Ion Nguyên tử Phân tử
VD
Nút mạng
Liên kết hóa
học
Tính chất
6
NHÓM 1
Tinh thể
Tính chất
Ion
VD
Nút mạng
Liên kết hóa
học
Tính chất
Là các ion
Liên kết ion,
bền
Bền, khá rắn,
t
0
s
, t
0
nc
cao. tan
nhiều trong
nước.
TT NaCl
7
NHÓM 2
Tinh thể
Tính chất
Nguyên tử
VD
Nút mạng
Liên kết hóa
học
Tính chất
Là các
nguyên tử
Liên kết cộng
hóa trị, bền
Bền, cứng,
t
0
s
, t
0
nc
cao.
TT Kim cương
0
,
1
5
4
n
m
C
C
C
C
C
8
NHÓM 3
Tinh thể
Tính chất
Phân tử
VD
Nút mạng
Liên kết hóa
học
Tính chất
Là các phân tử
Lực tương tác
yếu giữa các
phân tử
Kém bền, dễ
nóng chảy, dễ
bay hơi.
TT Nước đá
Liªn kÕt hi®ro dµi 1,76A
Liªn kÕt céng ho¸ trÞ O-H dµi 0,99A
H
O
9
MẠNG TINH THỂ
Tinh thể
Tính chất
Ion Nguyên tử Phân tử
Nút mạng
Liên kết hóa
học
Tính chất
Là các ion
Là các nguyên
tử
Là các phân tử
Liên kết ion,
bền
Liên kết cộng
hóa trị, bền
Lực tương tác
yếu giữa các
phân tử
Bền, khá rắn,
t
0
s
, t
0
nc
cao. tan
nhiều trong
nước.
Bền, cứng,
t
0
s
, t
0
nc
cao.
Kém bền, dễ
nóng chảy, dễ
bay hơi.
(TT NaCl)
(TT Kim cương)
(TT Nước đá)
10
B - BÀI TẬP
11
GOODLUCK
FOR YOU
12
BÀI 1
a/ Viết phương trình biểu diễn sự hình thành
các ion sau:
Na Na
+
Mg Mg
2+
Cl Cl
-
S S
2-
b/ Viết cấu hình (e) của Na
+
, Mg
2+
; Cl
-
; S
2-
Na(z=11); Mg(z=12); Cl(z=17); S(z=16).
13
BÀI 2
Xác định loại liên kết
trong các phân tử sau:
HCl, KBr, CH
4
, CO
2 .
Biết giá trị độ âm điện
của H = 2,2 ; Cl = 3,16
K = 0,82 ; O = 3,44 ; C
= 2,55; Br = 2,96
Hiệu độ âm
điện
Loại liên kết
Cộng hóa trị
không cực
Cộng hóa trị
có cực
Ion
0 đến < 0,4
0,4 đến < 1,7
>= 1,7
14
Bài 3
-
Ở nhiệt độ thấp các
khí hiếm tồn tại ở
dạng tinh thể mà
nút mạng là các
nguyên tử.
-
Có phải là tinh thể
nguyên tử không?
Tại sao?
Mô hình tinh thể Neon
15
BÀI TẬP
Bài 1: a/Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion:
Na Na
+
; Mg Mg
2+
; Cl Cl
-
; S S
2-
b/ Viết cấu hình (e) của Na
+
, Mg
2+
; Cl
-
; S
2-
Na(z=11); Mg(z=12); Cl(z=17); S(z=16).
Bài 2: Xác định loại liên kết trong các phân tử sau:
HCl, KBr, SO
2
, CO
2
Biết giá trị độ âm điện của H = 2,2 ; Cl = 3,16 K = 0,82
S = 2,58; O = 3,44 ; C = 2,55
Bài 3: Ở nhiệt độ thấp các khí hiếm tồn tại ở dạng tinh thể mà
nút mạng là các nguyên tử. Có phải là tinh thể nguyên tử
không? Tại sao
16
BÀI 1
a/ Na Na
+
+ 1e
Mg Mg
2+
+ 2e
Cl + 1e Cl
-
S + 2e S
2-
b/ Cấu hình (e) của ion Na
+
, Mg
2+
: 1s
2
2s
2
2p
6
Cấu hình (e) của ion Cl
-
; S
2-
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
17
BÀI 2
*HCl:
= 3,16 – 2,2 = 0,96
Liên kết CHT có cực.
*KBr:
= 2,96 – 0,82 = 2,14
Liên kết ion
*CH
4
:
= 2,55 – 2,2 = 0,35
Liên kết CHT không cực
*CO
2
:
= 3,44 – 2,55 = 0,89
Liên kết CHT có cực
Hiệu độ âm
điện
Loại liên kết
Cộng hóa trị
không cực
Cộng hóa trị
có cực
Ion
0 đến < 0,4
0,4 đến < 1,7
>= 1,7
18
Bài 3
Mô hình tinh thể Neon
- Tinh thể khí hiếm
không phải là tinh thể
nguyên tử.
- Vì liên kết giữa các
nguyên tử khí hiếm trong
tinh thể không phải là
liên kết cộng hoá trị do
các nguyên tử khí hiếm
đã có cấu hình (e) bền
vững.
19
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 3 9 SGK/76
Ôn tập các qui tắc xác định số oxi hóa.
20
21
Natri
Natri
và
và
Clo
Clo
11+
17+
Na
+
Cl
-
+
-
Hót
Liên kết ion được tạo thành (NaCl)
22
Magie
Magie
and
and
Oxy
Oxy
12+ 8+
Mg
2+
O
2-
2+
2-
Hót
Liên kết ion được tạo thành (MgO)
23
H
H
2
H
24
H
2
O
H
H
O