Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tiết 27 LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HOÁ HỌC pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.67 KB, 8 trang )

Tiết 27 §. Bài 16: LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HOÁ HỌC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: nắm vững liên kết ion, liên kết cộng hoá trị
2. Kĩ năng:
- Xác định loại liên kết hoá học một cách tương đối dựa vào hiệu độ âm điện
- Viết phương trình biểu diễn sự hình thành ion.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: đề kiểm tra 15 phút
2. Học sinh: ôn tập và làm các bài tập được giao về nhà
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Gv đặt vấn đề
- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv
IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 27
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra 15 phút:
Đề 1: Hoàn thành bảng sau:
Phân
tử
Hiệu độ âm điện Loại liên
kết
Cấu tạo từ ion
nào hoặc
CTCT
Hoá trị Số oxi
hoá
KBr 2,96-0,82=
2,06>1,7
Liên kết
ion
từ ion: K
+


; Br

-
K: 1+;Br:
1-
K: +1;Br:
-1
NH
3

CO
2

MgO


NaCl


Br
2

Đề 2: Hoàn thành bảng sau:
Phân
tử
Hiệu độ âm điện Loại liên
kết
Cấu tạo từ ion
nào hoặc
CTCT

Hoá trị Số oxi
hoá
KBr 2,96-0,82=
2,06>1,7
Liên kết
ion
từ ion: K
+
; Br
-
K:
1+;Br:1-
K:+1;Br:-
1
PH
3

SiO
2

CaO
KCl
Cl
2



3. Bài mới: giải các bài tập trong SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN VÀ

HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Bài tập
1
- Hs thảo luận
- Gv gọi bất kì một
học sinh (trung bình)
lên bảng giải, cho hs
khác trong nhóm bổ
sung nếu chưa hoàn
chỉnh


Na  Na
+
+ 1e; Cl + 1e 
Cl
-

[Ne]3s
1
[Ne] [Ne]3s
2
3p
5

[Ar]
Mg  Mg
2+
+ 2e


; S + 2e 
S
2-

[Ne]3s
2
[Ne] [Ne]3s
2
3p
4

[Ar]
Al  Al
3+
+3e

; O + 2e 
O
2-

[Ne]3s
2
3p
1
[Ne] [He]2s
2
2p
4


[Ne]
 cấu hình e của các ion giống với cấu hình e của
nguyên tố khí hiếm gần nhất
Hoạt động 2: Bài
tập2 (liên kết hoá
học)
- Gv kẻ bảng tổng kết
lên bảng
- Hs thảo luận nhóm,
điền vào bảng
- Gv gọi một hs lên
bảng trình bày lời giải
của nhóm, lấy điểm cả
nhóm.




So
sánh
Lk CHT
không cực
Lk CHT có
cực
Lk ion
Mục
đích
tạo cho mỗi nguyên tử lớp e n/c bền
vững giống với cấu trúc của khí hiếm
(2e hoặc 8e)

Cách
hình
thành
liên kết
Cặp e
chung
không bị
lệch
Cặp e chung
bị lệch về
phía nguyên
tử có độ âm
điện lớn hơn
Cho và
nhận
electron
Thường
tạo nên

giữa các
nguyên tử
phi kim
giống
nhau
giữa các
nguyên tử
phi kim khác
nhau
giữa kim
loại và phi

kim
Nhận
xét
Lk CHT có cực là dạng trung gian giữa
lk CHT không cực và lk ion

Hoạt động 3: (độ âm
Bài tập3:
điện và hiệu độ âm
điện)
Bài tập 3: nhắc lại
cách dự đoán loại liên
kết hoá học dựa vào
hiệu độ âm điện.





Bài tập 4: nhận xét
tính phi kim và độ
phân cực của các phân
tử dựa vào độ âm điện





Phân tử Hiệu độ âm
điện

Liên kết
Na
2
O 2,51 Ion
MgO 2,13 Ion
Al
2
O
3
1,83 Ion
SiO
2
1,54 CHT có cực
P
2
O
5
1,25 CHT có cực
SO
3
0,86 CHT có cực
Cl
2
O
7
0,28 CHT không
cực


Bài tập 4: a)

Nguyên tố F O Cl
N
Độ âm điện 3,98 3,44 3,16
3,04
NX: Tính phi kim giảm dần
b) CTCT:
NN


N
2
CH
4
NH
3

H
2
O
Hi
ệu độ âm điện 0 0,35 0,84
1,24
 phân tử N
2
, CH
4
có liên kết CHT không phân cực

Phân tử có liên kết phân cực mạnh nhất trong dãy
là H

2
O
4. Dặn dò:
- BTVN: + làm tất cả BT còn lại trong SGK
H - O - H
H


-


N


-


H
H
H - C - H
H
H
VI. RÚT KINH NGHIỆM:

×