Tải bản đầy đủ (.ppt) (70 trang)

Tay Nguyen_DH09K1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.52 MB, 70 trang )

I.KHÁI QUÁT CHUNG
1.Vị trí địa lý
2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
3. Điều kiện kinh tế và xã hội
II.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1. Nông – Lâm nghiệp
2. Công nghiệp
3. Dịch vụ
III. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ VÀ ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN
1. Các trung tâm kinh tế
2. Định hướng phát triển
Núi Ngọc Linh
Cao nguyên
Di Linh
Tây Nguyên
kéo dài từ núi
Ngọc Linh đến
Cao nguyên Di
Linh
I. Khái quát chung
1. Vị trí địa lý:
-
Phía Đông giáp với
Duyên hải Nam Trung
Bộ.
-
Phía Tây giáp với Hạ
Lào và Đông Bắc


Campuchia.
-
Phía Nam giáp với
Đông Nam Bộ.
=> Thuận lợi cho việc giao
lưu với các vùng, có vị trí
chiến lược về an ninh, quốc
phòng và xây dựng kinh tế.
Là vùng duy
nhất của nước
ta không giáp
biển
Các vùng tiếp giáp với Tây Nguyên
* Các mặt tiếp giáp:
-Gồm có 5 tỉnh: Kon Tum,
Gia Lai, Đắk Lắk,
Đắk Nông, Lâm Đồng.
- Diện tích: 54,7 nghìn km
2
(16,5% diện tích cả nước).
- Dân số: 5.107.437 người
(năm 2009).
5 tỉnh của vùng Tây Nguyên
2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Địa hình: Là các cao
nguyên xếp tầng khá
bằng phẳng
Vị trí các Cao nguyên
Cao nguyên
Kon Tum

Cao nguyên
Lâm Viên
Cao nguyên
Mơ Nông
Cao nguyên
Di Linh
Cao nguyên
Đắk Lắk
Cao nguyên
Plây Ku
- Đất đai: khá màu
mỡ, chủ yếu là đất
Bazan
Thích hợp cho việc trồng
cây công nghiệp lâu năm.
Lược đồ phân bố đất Bazan
Khí hậu: cận xích đạo, phân
hóa theo mùa và độ cao
Thuận lợi : Cơ cấu
cây trồng đa dạng.
Hoa Bạch Hồng Đà Lạt
Rau, củ, quả
Hoa Mimosa
Cà phê
Cao su
Khó khăn:
-Mùa khô kéo dài, thiếu
nước, dễ cháy rừng.
-Mùa mưa xảy ra lũ quét.
- Rừng: diện tích lớn,chiếm 52% sản lượng gỗ cả

nước, có nhiều lâm sản quý.
Diện tích
(triệu ha)
Độ che phủ
(%)
Tây Nguyên
3 54,8
Cả nước
11,6 36,4
Diện tích về che phủ rừng của Tây
Nguyên so với cả nước (năm 2003)
Rừng nguyên sinh
Rừng nhiệt đới ẩm
Rừng Yok Đôn
Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên
Al
Al
Al
Al
-Khoáng sản không nhiều,
nhưng chủ yếu là bôxit với
trữ lượng hàng tỉ tấn (hơn 3 tỉ
tấn)
Hồ bên cạnh chứa chất thải bùn đỏ,
và màu đỏ này không bao giờ khử trừ được nó trơ ra tác hại lâu
dài
Bùn đỏ thải ra từ hảng bauxite.
Sông ngòi: nơi bắt nguồn

của nhiều dòng chảy
Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên
Sông Ba
Sông Xê
Xan
Sông
XrêPốc
Sông
Đồng Nai
Có nhiều dân tộc thiểu số như: Gia-rai,
Ê-đê, Ba-na, Mnông, Dân tộc Kinh chiếm

đa số.
Hiện là vùng thưa dân nhất nước ta.
Có nền văn hóa đặc sắc với nhiều lễ hội
truyền thống.
3. Điều kiện kinh tế - xã hội

Tiêu chí Đơn vị tính
Tây
Nguyên
Cả
nước
Mật độ dân số Người/km
2
75 233
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của
dân số
% 2,1 1,4

Tỉ lệ hộ nghèo % 21,2 13,3
Thu nhập bình quân đầu
người một tháng
Nghìn
đồng
344,7 295,0
Tỉ lệ người lớn biết chữ % 83,0 90,0
Tuổi thọ trung bình Năm 63,5 70,9
Tỉ lệ dân số thành thị % 26,8 23,6
Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội
ở Tây Nguyên ( năm 1999)
Lễ hội đua voi
Lễ hội cồng chiêng
Lễ hội đâm trâu
Lễ hội cà phê
Lễ hội bỏ mả

Lễ hội hoa Đà Lạt
II. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
1. NÔNG –LÂM NGHIỆP
1.1. Nông Nghiệp
Giá trị sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên
(so với năm 1994,đơn vị:nghìn tỷ đồng)
Năm Kon
Tum
Gia Lai
Đắk Lắk
Lâm

Đồng
Cả vùng
Tây
Nguyên
1995
2000
2002
0,3
0,5
0,6
0,8
2,1
2,5
2,5
5,9
7,0
1,1
3,0
3,0
4,7
11,5
13,1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×