Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

SILIC VA HOP CHAT CUA SILIC 11NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (610.66 KB, 19 trang )



Tiết 31
Bài 22
SILIC
VÀ HỢP CHẤT
CỦA SILIC

I. SILIC
1. Tính chất vật lí.
Si có 2 dạng tồn tại: Si tinh thể và Si vô định hình.
+ Si tinh thể có cấu trúc
giống kim cương, màu
xám, có ánh kim, nóng
chảy ở 1420
0
C, có tính
bán dẫn.
+ Si vô định hình là chất bột,
màu nâu.

I. SILIC
2. Tính chất hóa học.
-4 0 +2 +4
Si Si Si Si
tính oxi hóa
tính khử
⇒ Si có cả tính khử và tính oxi hóa

I. SILIC
2. Tính chất hóa học.


Si có cả tính oxi hóa và tính khử.
a. Tính khử
* Tác dụng với phi kim.
Si + 2F
2
→ SiF
4
(Silictetraflorua)
Si + O
2
→ SiO
2
(Silicđioxit)
0
0
+4
+4
t
0
* Tác dụng với hợp chất.
Si phản ứng dễ với dd kiềm mạnh tạo H
2
Si + 2NaOH + H
2
O → Na
2
SiO
3
+ 2H
2

.
0
+4

I. SILIC
2. Tính chất hóa học.
Si có cả tính oxi hóa và tính khử.
b. Tính oxi hóa
Si tác dụng với nhiều kim loại ở nhiệt độ cao.
Si + Mg → Mg
2
Si (Magiesilixua)
0
-4
t
0
a. Tính khử
* Si là nguyên tố phổ biến thứ 2, chiếm ~29,5% khối
lượng vỏ Trái Đất, sau Oxi.
3. Trạng thái tự nhiên.
* Trong tự nhiên, Si chỉ có ở dạng hợp chất, chủ
yếu là cát, khoáng vật silicat, aluminosilicat.
Si còn có trong cơ thể động vật với lượng nhỏ.

I. SILIC
4. Ứng dụng và điều chế
a. Ứng dụng

I. SILIC
4. Ứng dụng và điều chế

a. Ứng dụng
b. Điều chế.
* Trong PTN: SiO
2
+ 2Mg → 2MgO + Si.

cát nghiền mịn

bột
t
0
* Trong CN: Khử SiO
2
bằng than cốc trong lò điện
ở nhiệt độ cao: SiO
2
+ 2C → 2CO + Si.
t
0

II. HỢP CHẤT CỦA SILIC
1. Silic đioxit (SiO
2
)
* Là chất ở dạng tinh thể, t
0
nc
= 1713
0
C.

Không tan trong nước.
Trong tự nhiên thường gặp SiO
2

dạng khoáng vật thạch anh và cát.
* SiO
2
là oxit axit:
SiO
2
pư chậm với kiềm đặc, pư dễ với
kiềm nóng chảy hoặc cacbonat KLK nóng chảy:
SiO
2
+ 2NaOH → Na
2
SiO
3
+ H
2
O.
SiO
2
+ Na
2
CO
3
→ Na
2
SiO

3
+ CO
2
.
* SiO
2
tan trong axit HF do pư:
SiO
2
+ 4HF → SiF
4
+ 2 H
2
O
Pư được dùng để khắc trên thủy tinh.
t
0
t
0

II. HỢP CHẤT CỦA SILIC
2. Axit silixic và muối silicat
- Là chất ở dạng keo, không tan trong nước.

Na
2
SiO
3
+ CO
2

+ H
2
O → H
2
SiO
3
+ Na
2
CO
3
.
Na
2
SiO
3
+ 2H
2
O  H
2
SiO
3
+ 2NaOH.
- Dd Na
2
SiO
3
và K
2
SiO
3

đậm đặc là thủy tinh lỏng.
- Trong dd, silicat của KLK thủy phân mạnh tạo môi
trường kiềm:
a. Axit silixic
- Axit silixic
sấy khô
Silicagen (là chất
hút ẩm, hấp phụ nhiều chất).
- Axit silixic là axit rất yếu, yếu hơn cả
axit cacbonic:
b. Muối silicat
- Axit silixic tan trong dd kiềm tạo muối silicat.
Chỉ muối silicat của KLK tan được trong nước.
- Khi đun nóng dễ mất nước: H
2
SiO
3
→ SiO
2
+ H
2
O.
t
0

1. Silic:
- Tính chất hóa học: có cả tính oxi hóa và tính khử.
- Tính chất của SiO
2
, H

2
SiO
3
, muối silicat.
- Một số ứng dụng quan trọng.
- Ứng dụng và điều chế .
2. Hợp chất của Silic:
Nội dung bài học

Bài tập.
Bài 1. Silic pư với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. CuSO
4
, SiO
2
, H
2
SO
4
(l).
B. F
2
, Ca, KOH.
C. HCl, dd Fe(NO
3
)
2
, CH
3
COOH.

D. Na
2
SiO
3
, Na
3
PO
4
, NaCl.
Bài 2. Cho các pư sau: Si + F
2
(1); Si + O
2
(2);
Si + Ca (3); Si + NaOH (4); SiO
2
+ KOH (5)
Tính khử của Si thể hiện ở những pư nào?
A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (4), (5).
C. (3), (4), (5). D. (1), (2), (4).

Bài tập.
Bài 1. Silic pư với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. CuSO
4
, SiO
2
, H
2
SO

4
(l).
B. F
2
, Ca, KOH.
C. HCl, dd Fe(NO
3
)
2
, CH
3
COOH.
D. Na
2
SiO
3
, Na
3
PO
4
, NaCl.
B
Bài 2. Cho các pư sau: Si + F
2
(1); Si + O
2
(2);
Si + Ca (3); Si + NaOH (4); SiO
2
+ KOH (5)

Tính khử của Si thể hiện ở những pư nào?
A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (4), (5).
C. (3), (4), (5). D. (1), (2), (4).
D

Bài 3. Những câu nào không đúng trong các câu sau?
A. Si và C đều có cả tính khử và tính oxi hóa.
B. Si và C đều phản ứng được với nhiều kim loại ở t
0
cao.
C. Cả Si và C đều phản ứng được với F
2
.
D. Trong thạch anh, muối silicat, Si đều có số oxi hóa +4.
E. Si tinh thể hoạt động hơn Si vô định hình.
Bài tập.

Bài 3. Những câu nào không đúng trong các câu sau?
A. Si và C đều có cả tính khử và tính oxi hóa.
B. Si và C đều phản ứng được với nhiều kim loại ở t
0
cao.
C. Cả Si và C đều phản ứng được với F
2
.
D. Trong thạch anh, muối silicat, Si đều có số oxi hóa +4.
E. Si tinh thể hoạt động hơn Si vô định hình.
Bài tập.
C
E

Chỉ Si phản
ứng được với
F
2
, C không
phản ứng.
Si tinh thể có cấu trúc
giống kim cương nên bền
hơn, kém hoạt động hơn
Si vô định hình

Bài 4. Trong PTN, ta không để lâu các dd kiềm mạnh như
dd NaOH, dd KOH, trong lọ bằng thủy tinh. Vì sao?
Bài tập.
Trả lời: Để tránh phản ứng của SiO
2
trong thủy tinh phản
ứng với các kiềm mạnh làm giảm lượng kiềm.
SiO
2
+ 2NaOH → Na
2
SiO
3
+ H
2
O.
SiO
2
+ 2KOH → K

2
SiO
3
+ H
2
O.

Bài tập.
Bài 5. Để khắc hình hay chữ lên thủy tinh ta làm như sau:
- Phủ 1 lớp nến lên bề mặt thủy tinh.
- Khắc hình hoặc chữ trên lớp nến đó.
- Rắc bột CaF
2
vào rãnh khắc ở trên.
- Cho axit H
2
SO
4
vào rãnh chứa CaF
2
.
Nêu cơ sở hóa học của quá trình trên.
Trả lời: Cơ sở hóa học của quá trình trên:
1) H
2
SO
4
+ CaF
2
→ CaSO

4
+ 2HF ⇒ Tạo axit HF
2) 4HF + SiO
2
→ SiF
4
+ 2H
2
O ⇒ Thủy tinh bị ăn mòn
tạo hình vẽ hoặc chữ cần khắc.

Về nhà:
1. Học bài, tìm hiểu thực tế ứng dụng của Si và các hợp
chất của Si.
2. Làm bài tập SGK, SBT.
3. Chuẩn bị giờ sau:
Bài 24: Luyện tập
Tính chất của Cacbon, Silic và hợp chất của chúng.
- Ôn lại kiến thức về chất của Cacbon, Silic và hợp
chất của chúng.
- Chuẩn bị bài tập.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×