Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Silic và hợp chất của Silic - Hội giảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 20 trang )

Lương Thị Điệp

1
TRƯỜNG THPT TRƯỜNG XUÂN
Lương Thị Điệp

2
KIÓM TRA BµI Cò
Câu 1: Nêu các dạng thù hình của cacbon đã học
và tính chất hoá học cơ bản của Cacbon ?
§¸P ¸N
1/ Các dạng thù hình của cacbon : Kim cương , than chì,
fuleren, cacbon vô định hình.
2/ Tính chất hoá học của cacbon :
a. Tính khử: tác dụng với O
2
; tác dụng với hợp chất có tính
oxi hoá: HNO
3
, KClO
3

b. Tính oxi hoá: tác dụng với H
2
và một số kim loại
Lương Thị Điệp

3
Ti t 26ế
Kí hiệu hoá học: Si
Nguyên tử khối: 28


Số hiệu nguyên tử: 14
A.SILIC
I. Tính chất vật lí
Silic có 2 dạng thù hình: silic tinh thể và silic vô định hình.
- Si tinh thể: - Si vô định hình:
Si ở ô 14, chu kì 3, nhóm IVA của bảng tuần hoàn
Cấu hình electron nguyên tử của Si: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
- là chất bột màu nâu.

• Có cấu trúc giống kim cương, màu xám,
có ánh kim, t
0
nóng chảy
=1420
0
• Có tính bán dẫn: ở t
o
thường độ dẫn điện
thấp, nhưng t
0
tăng thì độ dẫn điện tăng.

II. Tính chất hóa học
Tiết 25. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
Xác định số oxi hoá của Si trong các chất sau:

SiH
4
, Ca
2
Si, Si, SiO, SiO
2
, H
2
SiO
3
+40 +4
-4
-4
+2
→ Si thường có các số oxi hoá: -4 0 +2 +4
tính khử
tính oxi hóa
-
Silic vô định hình hoạt động hơn Silic tinh thể.
Tính khử và tính oxi
hoá của Si thể hiện khi
tham gia phản ứng với
chất nào
Lương Thị Điệp

6

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1.Hoàn thành các phản ứng sau
1. Si + F
2
2. Si + O
2

3. Si + C 5. Si + Mg
4. Si + NaOH + H
2
O
t
0
t
0
t
0
t
0
Lương Thị Điệp

7
Si + 2F
2
→ SiF
4

Si + O
2
→ SiO

2

Si + C → SiC
0 +4
0 +4
t
0
t
0
0 +4
Si + 2NaOH + H
2
O  Na
2
SiO
3
+ H
2

Si + 2 Mg  Mg
2
Si
0 -4
0 +4
Lương Thị Điệp

8
a) Tác dụng với phi kim
Si tác dụng với F
2

(ở t
0
thường), Cl
2
, Br
2
, I
2
, O
2
( khi đun nóng), C, N, S
(ở nhiệt độ cao )
Si + 2F
2
→ SiF
4
Si + O
2
→ SiO
2

Si + C → SiC
0 +4
0 +4
t
0
t
0
0 +4
SiC có độ cứng gần bằng kim cương nên thường dùng làm bột mài…

1.Tính khử :
b) Tác dụng với hợp chất
Si + 2NaOH + H
2
O  Na
2
SiO
3
+ H
2

Si tác dụng tương đối mạnh với dung dịch kiềm tạo H
2
0 +4
( Silic tetra florua )

( Silic đioxit )
( Silic cacbua )

( Natri silicat )

×