Tải bản đầy đủ (.ppt) (70 trang)

HTTT quan ly chuong 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 70 trang )

HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
BÀI GIẢNG:
Tổng cộng: 03 tiết (LT: 03 + TH: 0 + KT: 0)
Giảng viên: Thi Hồng Tuấn
Khoa: Kế toán – Tài chính
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN

4
Phần cứng
1
2
3
5
Phần mềm
Cơ sở dữ liệu
Hệ thống truyền thông
Nguồn nhân lực
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN


Máy tính
1. Phần cứng
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN

1. Phần cứng
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN


CPU (Central Processing Unit)


CPU là trung tâm xử lý của máy tính. CPU điều khiển mọi hoạt động của
máy tính và xử lý dữ liệu dựa vào các tập lệnh (instruction set).
1. Phần cứng
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN

Phần cứng
1. Phần cứng

Bộ nhớ (memory)

Cung cấp cho CPU một vùng chứa tạm các lệnh và dữ liệu chương trình
trong lúc đang làm việc.

Chức năng chủ yếu của bộ nhớ là tăng nhanh tốc độ cung cấp dữ liệu và
các chỉ thị cho CPU

Đơn vị tính
Tên gọi Ký hiệu Số byte
Byte B 1
Kilobyte KB 1024 Bytes
Megabyte MB 1024 KB
Gigabyte GB 1024 MB
Terabyte TB 1024 GB
Petabyte PB 1024 TB
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN


Bộ nhớ sơ cấp

Cache: đây là loại bộ nhớ có tốc độ cao, nhờ đó mà CPU có thể truy cập

nhanh hơn bộ nhớ chính. Do trong cache chứa ít dữ liệu, nên CPU truy
cập được dữ liệu và chỉ thị cần thiết nhanh chóng hơn là truy tìm trong bộ
nhớ chính RAM có chứa nhiều dữ liệu và chỉ thị.

RAM (Random Access Memory) chỉ lưu trữ tạm thời và dễ bị mất thông
tin - (volatile), RAM chíp bị mất nội dung lưu trữ khi ngắt dòng điện. RAM
chíp được thiết trí ngay trên bản mạch chính (main board) hoặc là trên
các card ngoại vi gắn vào bản mạch chính. Có 2 loại RAM là DRAM và
SRAM.

ROM (Read Only Memory), bộ nhớ chỉ đọc. Trong ROM trạng thái của
mạch điện là cố định, do đó nội dung của ROM không bị mất khi nguồn bị
ngắt (nonvolatile). Trong ROM có chứa sẵn dữ liệu thường trực cũng như
các chỉ thị, chương trình cố định do nhà sản xuất máy tính cài đặt sẵn.
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN

1. Phần cứng

Bộ nhớ thứ cấp
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN

1. Phần cứng

Quy trình xử lý dữ liệu của CPU

Bước 1: tìm và nạp chỉ thị
(Fetch instruction)

Bước 2: giải mã (decode)
chỉ thị để cho bộ xử lý trung

tâm hiểu được

Bước 3 : thực hiện
(execute) chỉ thị

Bước 4: lưu trữ (store) kết
quả vào thanh ghi hay bộ
nhớ
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN

1. Phần cứng

Lưu trữ dữ liệu bằng đĩa từ

Đĩa từ lưu trữ các bít dữ
liệu bằng các vùng nhỏ
được từ hoá.

Khi đọc hoặc ghi dữ liệu
vào đĩa, đầu đọc/ghi sẽ
dịch chuyển đến ngay
vùng chứa dữ liệu trên
đĩa.

Vì vậy đĩa từ là phương
tiện lưu trữ dữ liệu có
cách truy cập trực tiếp.
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN

1. Phần cứng


Lưu trữ dữ liệu trên mạng (SAN - Store Area Network)

SAN là một kỹ thuật mạng tốc
độ cao đặc biệt, cung cấp kết
nối trực tiếp giữa các thiết bị
lưu trữ dữ liệu và máy tính.

Hệ thống này là một phương
tiện lưu trữ trên các thiết bị
lưu trữ dữ liệu trên mạng
(NAS, Network Attached
Storage), khác với các ổ đĩa
có sẵn trong máy chủ.

Ngày nay các hoạt động của
doanh nghiệp đòi hỏi phải liên
tục 24/7, đây là một lợi điểm
của SAN
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN

1. Phần cứng

Thiết bị nhập (input devices)
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN

1. Phần cứng

Thiết bị xuất (output devices)


Dạng thức yêu cầu của kết quả xuất ra có thể là nghe, nhìn, thậm chí có thể là
dữ liệu số.

Dù cho nội dung xuất ra là và có dạng ra sao, thì chức năng của các thiết bị
xuất cũng là phải cung cấp đúng thông tin, đúng dạng yêu cầu và đúng thời
điểm cho đúng người dùng
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN

1. Phần cứng

Thiết bị xuất (output devices)
15
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN

1. Phần cứng

Thiết bị xuất (output devices)
16
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN

1. Phần cứng

Các dạng máy tính phổ biến hiện nay
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN

1. Phần cứng

Lựa chọn phần cứng

Xem xét quy mô của tổ chức


Yêu cầu của hệ thống trong việc trang bị phần cứng để giải quyết công việc.

Khả năng tài tính

Nguồn lực con người và khả năng vận hành hệ thống phần cứng.

Khả năng đáp ứng công việc và độ tin cậy.

Khả năng nâng cấp hoặc mở rộng trong tương lai
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN

1. Phần cứng

Phần mềm hệ thống
Hệ điều hành

Thực hiện các chức năng điều khiển phần cứng

Cung cấp giao diện người dùng

Quản lý bộ nhớ

Quản lý thực hiện tác vụ

Cung cấp khả năng kết nối mạng

Điều khiển truy cập tài nguyên

Quản lý tập tin

2. Phần mềm
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN

2. Phần mềm

Phần mềm hệ thống
Hệ điều hành
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN

2. Phần mềm

Phần mềm hệ thống
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN

Hệ điều hành

Phần mềm biên dịch

Turbo Pascal.

Turbo C.

MS Visual Studio

Java
2. Phần mềm
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN


Phần mềm ứng dụng


Được thiết kế để thực hiện một yêu cầu ứng dụng nào đó.

Sau khi khởi động máy tính, người ta có thể giao cho máy tính các
công việc cần làm, thông qua các chương trình ứng dụng này.

Có thể viết theo dạng, trọn gói hoặc theo yêu cầu đặt hàng.

Phần mềm trọn gói: là những phần mềm dùng chung cho mọi người,
được các nhà lập trình viết sẵn và cài luôn trong máy (như những phần
mềm Microsoft word, Microsoft Excel….)

Phần mềm theo yêu cầu: là những phần mềm được viết theo đơn đặt
hàng của khách hàng, nhằm phục vụ những nhu cầu đặc biệt của
khách hàng ( như chương trình quản lý vật tư, quản lý nhân sự tiền
lương cho những công ty nào đó …)
2. Phần mềm
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN


Đặc tính chung của phần mềm hiện đại

Dễ sử dụng

Chống sao chép

Tương thích với phần mềm khác

Tương thích với nhiều thiết bị ngoại vi


Tính hiện thời của phần mềm

Giá cả phần mềm

Yêu cầu bộ nhớ

Quyền sử dụng trên mạng
2. Phần mềm
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN


Một số vấn đề về việc trang bị phần mềm

Vấn đề tương thích của phần mềm:
- Tương thích ngang: nhiều phần mềm trên 1 máy
- Tương thích dọc: 1 phần mềm trên nhiều loại máy

Xu thế chung trong thiết kế phần mềm
- Giao diện đồ họa
- Cửa sổ hóa
- Liên kết dữ liệu nơi này với nơi khác, phần mềm này với phần mềm khác
- Dễ sử dụng
- Yêu cầu phần cứng ngày càng cao và khả năng tự động cài đặt để làm
việc với nhiều loại cấu hình máy tính khác nhau.
- Tương tác và quản lý dữ liệu phân tán
2. Phần mềm
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×