Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Quản lý chương trình đào tạo đại học và sau đại học y tể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.42 KB, 11 trang )


4
.Quản lý chơng trình đào tạo đại
học và sau đại học y tế


Quản lý chơng trình đào tạo cán bộ nói chung và chơng trình đào tạo
cán bộ y tế nói riêng là một khâu quan trọng trong một vòng xoắn giáo dục.
Quản lý chơng trình đào tạo cán bộ y tế bao gồm các khâu từ việc xây dựng
các chơng trình khung, chơng trình giáo dục (chơng trình chi tiết), chơng
trình phần tự chọn của trờng sau đó là tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát
việc thực hiện chơng trình và đánh giá và sửa đổi bổ xung chơng trình cho
hoàn chỉnh đồng thời là việc phân công, phân cấp trong quản lý chơng trình
đào tạo

A. văn bản pháp quy liên quan đến quản lý chơng trình
- Luật Giáo dục đợc công bố ngày ngày 11/12/1998, điều 34, điều 35,
điều 36, điều 41 và điểm 3 điều 86.
- Nghị định của Chính phủ số 43/2000/NĐ-CP ngày 30/9/2000 quy định
chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục, điểm 3 điều 5,
điểm 1 điều 6, điểm 1,2 điều 8 và điểm 1 điều 11.
- Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/7/2003 của Thủ tớng Chính
phủ ban hành điều lệ Trờng Đại học.
- Quyết định số 2677/GD-ĐT ngày 3/12/1993 của Bộ trởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo ban hành quy định về cấu trúc và khối lợng tối thiểu cho các cấp
đào tạo trong bậc đại học.
- Quyết định số 2678/GD-ĐT ngày 3/12/1993 của Bộ trởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo ban hành quy định về khối lợng kiến thức giáo dục đại cơng tối
thiểu của chơng trình đại học.
- Quyết định số 12/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 26/4/2001 của Bộ trởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chơng trình khung đào tạo đại học và


cao đẳng thuộc nhóm ngành khoa học sức khoẻ.
- Quyết định số 30/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/5/2002 của Bộ trởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chơng trình khung đào tạo trình độ cao
đẳng kỹ thuật y học.
- Quyết định số 31/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 9/7/2003 của Bộ trởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chơng trình khung đào tạo đại học hệ
không chính quy thuộc nhóm ngành khoa học sức khoẻ.

42
- Thông t liên tịch Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Y tế số
30/2003/TTLT/BGD&ĐT-BYT ngày 1/7/2003 hớng dẫn việc chuyển đổi giữa
các văn bằng và trình độ đào tạo sau đại học trong lĩnh vực y tế.
- Quyết định số 1635/2001/QĐ-BYT ngày 25/5/2001 của Bộ trởng Bộ Y
tế ban hành quy chế đào tạo bác sỹ nội trú bệnh viện.
- Quyết định số 1636/2001/QĐ-BYT ngày 25/5/2001 của Bộ trởng Bộ Y
tế ban hành quy chế đào tạo chuyên khoa cấp I sau đại học.
- Quyết định số 1637/2001/QĐ-BYT ngày 25/05/2001 của Bộ trởng Bộ
Y tế ban hành quy chế đào tạo chuyên khoa cấp II sau đại học.
B. Một số đề xuất về hớng dẫn thực hiện

1. Xây dựng chơng trình giáo dục trình độ đại học và sau đại học


Quản lý chơng trình đào tạo cán bộ y tế trình độ đại học và sau đại học
phải đợc bắt đầu ngay từ khâu thiết kế xây dựng chơng trình.
Chơng trình giáo dục theo Luật Giáo dục mà trớc đây chúng ta hay
quen gọi là chơng trình chi tiết đợc xây dựng trên cơ sở chơng trình khung
đào tạo một loại hình cán bộ y tế nhất định ở một trình độ, có thể là cao đẳng,
đại học hay sau đại học. Chơng trình khung đào tạo do nhà nớc mà đại diện
là Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành gồm hai phần, phần khối lợng kiến thức

bắt buộc và phần khối lợng kiến thức tự chọn. Chơng trình giáo dục do hiệu
trởng từng trờng ban hành sử dụng để đào tạo đối tợng cán bộ y tế đã xác
định ở trờng đó sau khi có kết luận thẩm định đồng ý của Hội đồng chuyên
môn do Bộ Giáo dục và Đào tạo thành lập. Quy trình xây dựng một chơng trình
giáo dục có thể tiến hành nh sau:
- Trớc hết cần điều tra xác định nhu cầu của xã hội về loại hình, trình độ
cán bộ y tế. Đồng thời xác định nhu cầu đào tạo của đối tợng cán bộ y tế này.
- Mô tả nhiệm vụ: Chúng ta phải liệt kê đợc các nhiệm vụ mà ngời cán
bộ y tế phải thực hiện khi công tác tại cơ sở y tế.
- Xây dựng mục tiêu đào tạo bao gồm mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ
thể. Mục tiêu tổng quát là chung nhất, là tổng thể cho một ngời cán bộ y tế có
thể đạt đợc sau khi tốt nghiệp khoá học. Mục tiêu cụ thể bao gồm nội dung chi
tiết về thái độ, về kiến thức và về kỹ năng của một ngời cán bộ y tế nhất định ở
trình độ cao đẳng, đại học và sau đại học có khả năng thực hiện đợc sau khi
kết thúc khoá học.
- Xác định quỹ thời gian toàn khoá học
- Từ đó chúng ta tiến hành xác định nội dung học tập của khoá học hay
khối lợng kiến thức khoá học, bao gồm nội dung kiến thức bắt buộc và nội
dung kiến thức tự chọn. Nội dung kiến thức bắt buộc là phần kiến thức cốt lõi
đợc khẳng định ngay từ đầu. Phần nội dung kiến thức tự chọn, tuỳ theo hoàn
cảnh có thể do nhà tr
ờng chọn hoặc có thể nhà trờng nêu ra các chủ đề với

43
số lợng gấp đôi hoặc gấp ba nội dung yêu cầu tự chọn và học sinh tự lựa chọn
phần nội dung, đủ khối lợng quy định. Dù thế nào thì sau khi đã lựa chọn, phần
nội dung tự chọn trở thành nội dung bắt buộc và cấu thành cùng với nội dung
bắt buộc xác định từ đầu thành nội dung một chơng trình đào tạo hoàn chỉnh.
- Xây dựng kế hoạch học tập các môn học/học phần theo từng học kỳ,
từng năm học trong toàn khoá học.

- Xác định mục tiêu từng môn học/học phần mà chúng ta thờng hay gọi
là mục tiêu trung gian.
- Từ đó hình thành nội dung từng bài học ( giờ lý thuyết và thực hành )
trong mỗi môn học/học phần.
- Xây dựng cơ sở thực tập, thực hành tiền lâm sàng, thực hành lâm sàng
và thực tế cộng đồng.
- Xác định việc lợng giá thờng xuyên, lợng giá hết môn học/học phần,
lợng giá kết thúc khoá học (lợng giá tốt nghiệp), trong đó bao gồm cả nội
dung và phơng pháp lợng giá.

2. Thực hiện chơng trình giáo dục trình độ đại học và sau đại học
Việc triển khai thực hiện chơng trình đợc tiến hành theo các bớc sau:
- Chuẩn bị và thử nghiệm chơng trình giáo dục mới đợc xây dựng. Một
chơng trình giáo dục khi xây dựng lại coi nh một cải cách lớn do đó cần thí
điểm thực hiện để đánh giá rút kinh nghiệm, sửa chữa những khiếm khuyết và
hoàn thiện chơng trình đào tạo tránh những sai lầm.
- Tập huấn triển khai thc hiện chơng trình nhằm làm cho cả ngời dạy,
ngời học và các nhà quản lý hiểu đúng và đầy đủ nội dung chơng trình mới
xây dựng và thống nhất thực hiện.
- Chuẩn bị các điều kiện và triển khai đại trà thực hiện chơng trình đào
tạo mới.
- Giám sát, kiểm tra việc thực hiện chơng trình đào tạo hay thanh tra
giáo dục.
- Đánh giá chơng trình đào tạo

3. Nội dung cốt lõi quản lý chơng trình đào tạo
(Kiểm soát chất lợng - Quality control)

- Quản lý mục tiêu đào tạo: một chơng trình đào tạo khi thực hiện chúng
ta phải kiểm soát chất lợng bằng cách xem chơng trình đó có đạt mục tiêu

đa ra ban đầu hay không.
- Quản lý nội dung chơng trình đào tạo, xem tất cả các nội dung trong
chơng trình có đợc giảng dạy và học tập đầy đủ hay không, cả lý thuyết và

44
thực hành. Đặc biệt là các nội dung đó có đợc đánh giá đầy đủ, khách quan và
mang tính giá trị cao hay không.
- Quản lý kế hoạch thực hiện chơng trình đào tạo bao gồm quản lý kế
hoạch giảng dạy môn học/học phần, quản lý kế hoạch cả học kỳ, cả năm học
và kế hoạch toàn khoá học. Các kế hoạch đó đợc thực hiện một cách đầy đủ
và trôi chảy, những khó khăn vớng mắc đều đợc giải quyết hợp lý không ảnh
hởng đến chất lợng đào tạo. Kế hoạch dạy học đợc coi là văn bản quan
trọng ban hành cùng với chơng trình giáo dục.
- Quản lý kế hoạch, phơng pháp lợng giá và kết quả lợng giá sinh
viên/học viên. Phơng pháp lợng giá rất có ý nghĩa đối với tính giá trị và độ tin
cậy của kết quả lợng giá. Mọi kết quả lợng giá sinh viên/học viên đều đợc
ghi nhận và phản ảnh đợc một cách toàn diện qúa trình học tập của học viên.
- Quản lý chỉ tiêu thực hành tay nghề. Đây là nội dung không mới nhng
trong nhiều năm gần đây ít đợc quan tâm đúng mức. Đối với cán bộ y tế, mỗi
môn học/học phần phải có chỉ tiêu thực hành tay nghề, nhất là các môn học/học
phần lâm sàng và đợc dùng để dạy/học, dùng để lợng giá khi kết thức học
phần/môn học, lợng giá hết học kỳ hay hết năm học và hết khoá học.
- Quản lý kế hoạch bài giảng ( kế hoạch dạy/học ): Mỗi giảng viên khi lên
lớp giảng dạy ở mỗi bài học của môn học/học phần đều phải có kế hoạch bài
giảng. Kế hoạch bài giảng là văn bản pháp lý đánh giá chất lợng giảng dạy
của của giảng viên. Kế hoạch bài giảng thờng xuyên đợc cập nhật thông tin
mới và sinh động.

4. Phân công phân cấp trong quản lý chơng trình đào tạo
Hiện nay việc phân cấp trong quản lý chơng trình đợc thực hiện là:


1. Bộ Giáo dục & Đào tạo và Bộ Y tế quản lý chơng trình khung
2. Bộ Y tế và Tr
ờng quản lý chơng trình giáo dục ( chơng trình chi tiết )
3. Trờng và Khoa quản lý chơng trình giáo dục và chơng trình môn
học/học phần
4. Khoa và Bộ môn:
- Quản lý chơng trình môn học/học phần
- Kế hoạch bài giảng
- Chỉ tiêu thực hành tay nghề./.



45

5.
Xây dựng chơng trình chi tiết và
chơng trình tự chọn của trờng




Hiện nay ở nớc ta chơng trình đào tạo nghề thuộc bậc trung học, cao
đẳng, đại học, sau đại học đều do Nhà nớc (thông qua Bộ Giáo dục& Đào tạo)
tổ chức xây dựng, phê duyệt và công bố để các Nhà trờng thực hiện. Về cấu
trúc chơng trình có thể chia ra ba khối kiến thức: Khoa học cơ bản, Khoa học cơ
sở và Khoa học chuyên ngành .Trong mỗi khối kiến thức về chơng trình có thể
khái quát gồm hai phần: Khung thời gian và Nội dung chơng trình

Về khung thời gian: Nói chung Bộ GD - ĐT đã quy định cứng 100% cho

mỗi loại chơng trình, có nghĩa là không thay đổi đợc. Về nội dung chơng trình:
Có những môn Bộ GD - ĐT quy định cứng 100%, không thay đổi đợc, nh các
môn thuộc khoa học Mác - Lênin - T tởng Hồ Chí Minh, Khoa học xã hội - nhân
văn, Giáo dục quốc phòng, Giáo dục thể chất, một số môn thuộc khoa học tự
nhiên

Trong khối kiến thức về khoa học cơ sở và chuyên ngành thì hai Bộ (Bộ
GD - ĐT và Bộ Y tế) đã quy định phần bắt buộc cứng là 80%, nghĩa là các
Trờng phải thực hiện đúng 80% khung thời gian và 80% khối lợng kiến thức mà
Bộ đã công bố. Các Trờng đợc phép thay đổi 20% cho phù hợp với thực tế,
điều kiện, hoàn cảnh của Trờng và phù hợp với địa bàn chính mà sản phẩm đào
tạo của Trờng sẽ phục vụ.

Vì vậy trong bài này chỉ đề cập đến xây dựng chơng trình tự chọn thay
đổi 20% chơng trình mà Bộ đã công bố (còn gọi là chơng trình tự chọn) trong
khuôn khổ đợc phép. Chúng tôi muốn nói thêm rằng, Bộ đã phân cấp cho Hiệu
trởng các trờng tổ chức xây dựng chơng trình chi tiết cho Trờng mình. Nhng
trên thực tế theo chúng tôi đ
ợc biết rất nhiều trờng hoặc là hoàn toàn hoặc là
chủ yếu dựa vào chơng trình mà Bộ công bố để thực hiện. Nh vậy thì an toàn
hơn, nhàn hơn, đỡ tốn thời gian và tiền bạc, nhng có thể sẽ có nhiều nội dung
không sát hợp. Vì vậy việc các trờng xây dựng chơng trình phần tự chọn (phần
mềm) là rất cần thiết. ở một số nớc các trờng tự xây dựng lấy chơng trình
dới sự chỉ đạo và giám sát của Nhà nớc.

Việc xây dựng chơng trình tự chọn (phần mềm) tuy đơn giản hơn nhng
cũng không thoát khỏi dựa vào nguyên tắc, quy trình và phơng pháp xây dựng
chơng trình nói chung

46


×