SỞ GD&ĐT THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
*****
CÁCH TỔ CHỨC KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG
CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
VẬT LÍ TRONG KHO
Người thực hiện: Nguyễn Văn Thanh.
Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn tổ Vật lí- CN
SKKN thuộc môn: Vật lí.
THANH HÓA NĂM 2013
1
A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
I. LỜI NÓI ĐẦU:
Môn vật lí là môn học thực nghiệm. Vì vậy việc thực hiện các thí nghiệm trong
các tiết dạy vật lí là hết sức quan trọng và cần thiết.
Hiện nay nguồn các dụng cụ thí nghiệm sử dụng trong kho thiết bị nói chung, các
bộ thí nghiệm vật lí nói riêng ở trường THPT Trần Phú đã được Sở GD&ĐT Thanh
Hóa cùng với nhà trường trang bị tương đối đầy đủ. Để sử dụng có hiệu quả và khai
thác triệt để nguồn dụng cụ thí nghiệm vật lí đòi hỏi giáo viên phải có thái độ làm việc
nghiêm túc, phải thật sự tìm tòi, rèn luyện kỹ năng lắp ráp, thực hành các thí nghiệm
và triển khai có hiệu quả thí nghiệm trong các giờ lên lớp,
II.THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:
1.Thực trạng: Trong những năm gần đây việc triển khai các thí nghiệm trong
các giờ học vật lí thậm chí trong các giờ thực hành môn vật lí còn rất sơ sài. Một số
giáo viên còn lúng trong thao tác dẫn đến việc làm qua loa, đối phó trong các tiết có
sử dụng đến thí nghiệm vật lí.
Thực trạng và những khó khăn tôi muốn đề cập cụ thể ở đây là, năm học 2010-
2011 và những năm trước đó việc triển khai thí nghiệm trong nhà trường ở các giờ
dạy vật lí của một số giáo viên còn lúng túng nên thời gian thực hành của học sinh bị
thu hẹp. Kết quả là nhiều học sinh chưa hiểu bài hoặc thiếu kỹ năng thực hiện thí
nghiệm ở các tiết học đó, đồng thời giáo viên thiếu tự tin thậm chí né tránh trong việc
thực hiện các thí nghiệm ở những bài tiếp theo.
2. Kết quả: Với trách nhiệm là TTCM tôi đã chủ động tổ chức, theo dõi, đôn
đốc nhân viên trong tổ khai thác, tìm tòi sử dụng và triển khai các thí nghiệm trong cả
ba khối (với 2 lớp 12 học chương trình SGK nâng cao, các lớp còn lại học chương
trình SGK cơ bản) theo từng nội dung trên từng tiết học.
Kết quả cho thấy trong hai năm học gần đây (năm học 2011-2012 và 2012-2013)
đa số các giáo viên trong tổ vật lí đã tự tin, chủ động hơn khi sử dụng các thí nghiệm
vật lí. Các giờ học thực hành học sinh đều được làm việc, thảo luận sôi nổi hơn và đa
số các em đã có kỹ năng về thực hành thí nghiệm.Với những lí do và thực trạng nêu
2
trên, tôi mạnh dạn đề xuất một vài kinh nghiệm về “Cách tổ chức khai thác và sử
dụng có hiệu quả nguồn dụng cụ thí nghiệm vật lí trong kho” Nhằm tạo kỹ năng, niềm
tin và hứng thú cho giáo viên vật lí từ đó tạo hứng thú học tập và khả năng tư duy
sáng tạo cho học sinh thông qua các tiết học vật lí.
B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN .
1.Thống kê các dụng cụ thí nghiệm theo nội dung của từng tiết học
Khối 12( Cơ bản và nâng cao)
3
4
NC :Tuần 2 Bài 2. Phương trình
động lực học của
vật rắn
TN Đo mô men
quán tính của một
số vật
Giỏ thớ nghiệm
Cỏc vật rắn cú hỡnh dạng
khỏc nhau, Dõy nối,
Rũng rọc
NC: Tuần 3
CB: Tuần 2
- NC: Bài 6
- CB: Bài 1
TN BD dđ đối với
con lắc lò xo, con
lắc đơn
Con lắc lò xo, con lắc
đơn, dụng cụ vẽ đồ thị
dđđh
NC: Tuần 4
CB: Tuần 3
-NC: Bài 7. Con lắc
đơn. Con lắc vật lý
-CB: Bài 3
TN BD dđ
đối với con lắc
đơn, con lắc vật lý
Con lắc đơn, con lắc vật
lý
NC: Tuần 6
CB: Tuần 4
-NC: Bài 10. Dao
động tắt dần. Dao
động duy trì.
-CB: Bài 4
TN biểu diễn dđ tắt
dần đối với con lắc
đơn, con lắc lò xo
Bộ thí nghiệm biểu diễn
gồm : con lắc đơn, con
lắc lò xo, dầu nhớt, nước,
ống đựng bằng thủy tinh
NC : Tuần 7
CB: Tuần 5
Thực hành: Xác
định chu kỳ dao
động của con lắc
đơn hoặc con lắc lò
xo và gia tốc trọng
trường
TN TH: Xác định
chu kỳ dao động
của con lắc đơn
hoặc con lắc lò xo
và gia tốc trọng
trường (Trong bộ
thớ nghiệm về dao
động cơ học)
Bộ thí nghiệm thực hành:
gồm giá thí nghiệm dùng
treo con lắc, con lắc đơn,
con lắc lò xo, đồng hồ đo
thời gian hiện số, cổng
quang điện, nguồn
NC : Tuần 8
CB : Tuần 7
Bài 15. Sự phản xạ
sóng. Sóng dừng
TN biểu diễn sóng
dừng trên dây
Bộ thí nghiệm biểu diễn
gồm: Máy phát âm tần,
cần rung, lò xo, sợi dây,
đế ba chân, thanh thép
NC : Tuần 8
CB : Tuần 7
Bài 16. Giao thoa
sóng
TN biểu diễn giao
thoa sóng nước
Bộ thiết bị hiện tương
giao thoa, nguồn điện.
NC: Tuần 9 Bài 17. Sóng âm.
Nguồn nhạc âm
TN BD với âm
thoa
Âm thoa (2 cái): 440Hz,
520 Hz, ống sáo.
NC : Tuần 10 Bài 20. Thực hành:
Xác định tốc độ
truyền âm.
TN TH: Xác định
tốc độ truyền âm.
Bộ thí nghiệm thực hành:
âm thoa, máy phát âm
tần, ống Được cấp thủy
tinh có piton, thước đo có
chia độ, nguồn, ròng rọc
NC: Tuần 15
CB: Tuần 14
Bài 28. Mạch RLC Mạch điện xoay
chiều
Hộp thí nghiệm về mạch
điện xoay chiều với các
linh kiện
NC: Tuần 16
CB: Tuần 15
Bài 30. Máy phát
điện xoay chiều.
TN BD cấu tạo
hoạt động của
MPĐ xoay chiều
Mô hình máy phát điện
xoay chiều một pha, ba
pha ; bảng mạch máy
phát điện xoay chiều ba
pha, bộ dây nối ; đồng hồ
đa năng hiện số
NCTuần 16
CB: Tuần 15
Bài 32. Truyền tải
điện năng và máy
biến áp.
-TH BD cấu tạo,
hoạt động của
MBA
- TN MBA và
truyền tải điện
năng đi xa
Máy biến áp, 4 đồng hồ
đa năng hiện số, điện trở
220K, dây tải
Khối 11(Cơ bản)
5
6
Tuần 1
Bài 1. Điện tích.
ĐL Culông
Nhiễm điện do cọ
xát, tiếp xúc
Thanh thủy tinh, nhựa,
các mẩu bông, giấy vụn,
Máy phát điện Uynsớt,
tĩnh điện kế
Tuần 5 Bài 7. Tụ điện QS Cấu tạo của
một số loại tụ điện
Một số loại tụ điện
Tuần 9,10
Bài14. Đoạn mạch
chứa nguồn điện.
Mắc các nguồn
điện thành bộ.
TNKS ĐL Ôm đối
với đoạn mạch có
nguồn điện.
1Máy biến thế nguồn, 1
vôn kế, 1 ampe kế, 1 biến
trở, 1 khóa K, 1 bảng lắp
đặt
4 pin con thỏ
Tuần 11, 12
Bài 16. Thực hành:
Đo suất điện động
và điện trở trong
của pin điện hóa
TN Thực hành: Đo
suất điện động và
điện trở trong của
nguồn điện
4 Bộ TN gồm: Đồng hồ
đa năng, một số pin mới
loại 1,5V, một số pin cũ
loại 1,5V , biến trở, bảng
lắp ghép, ngắt điện, dây
nối.
Tuần 13,14
Bài 19. Dòng điện
trong chất điện
phân.
TN BD về hiện
tượng điện phân.
Bộ TN dòng điện trong
chất điện phân
Tuần 15
Bài 22. Dòng điện
trong chất khí
TN BD về hiện
tượng phóng điện
trong chất khí
1 tụ điện phẳng bản rộng,
nguồn điện (máy biến thế
HS), tĩnh điện kế, dây
nối, đèn cồn.
Máy Rumcoop, các ống
khí ở áp suất thấp, bảng
gắn ống.
Tuần 17
Bài 25. Thực hành:
Khảo sát đặc tính
chỉnh lưu của điốt
bán dẫn và đặc tính
khuếch đại của
tranzito
TNTH: Khảo sát
đặc tính chỉnh lưu
của điốt bán dẫn và
đặc tính khuếch đại
của tranzito
Chuẩn bị 4 bộ TN gồm:
Nguồn điện, điốt bán dẫn,
tranzito, dây nối, A, V,
bảng ghép mạch.
Tuần 19
Bài 27. Lực từ.
Cảm ứng từ
TNBD Xác định
phương và chiều
của lực từ tác dụng
lên dòng điện
Bộ thí nghiệm về lực từ
và cảm ứng điện từ
Tuần 20
Bài 29. Từ trường
của một số dòng
điện có dạng đặc
biệt.
QS hình ảnh đường
cảm ứng từ của
một số dòng điện
Một số mạch điện có
dạng đặc biệt, dụng cụ để
quan sát hình dạng đường
sức từ
Tuần 23
Bài 38. Từ thông.
Hiện tượng cảm
ứng điện từ.
TNBD về hiện
tượng cảm ứng
điện từ. Xác định
chiều dòng điện
cảm ứng.
1 điện kế, 1 nam châm
thẳng, 1 ống dây lớn, 1
ống dây nhỏ, 1 biến trở,
biến thế nguồn
Tuần 24 Hiện tượng tự cảm TN BD về hiện
tượng tự cảm.
Bộ TN về hiện tượng tự
cảm khi đóng ngắt mạch
điện
Tuần 26 Bài 44. Khúc xạ TNBD về hiện TNBD quang học thực
Khối 10(cơ bản)
Tuần 7
Bài 12. Thực hành:
Khảo sát chuyển
động rơi tự do. Xác
định gia tốc rơi tự
do
TN Thực hành:
Khảo sát chuyển
động rơi tự do. Xác
định gia tốc rơi tự
do
Bộ thí nghiệm khảo sát
CĐRTD
Tuần 10 Bài 19. Lực đàn
hồi
TN khảo sát định
luật Húc
- Một số lò xo giống và
khác nhau, hộp quả nặng,
thước đo,
vài lực kế khác nhau.
Tuần 11 Bài 22. Lực hướng
tâm.
TN BD lực quán
tính li tâm
- Bộ TN về lực quán tính
li tâm tâm
Tuần 13 Bài 25. Thực hành:
Đo hệ số ma sát
TN Thực hành: Đo
hệ số ma sát
4 bộ thí nghiệm đo hệ số
ma sát.
Tuần 14
Bài 27. Cân bằng
của một vật chịu
tác dụng của ba
lực không song
song
TN minh họa vật
rắn cân bằng đưới
tác dụng của 3 lực
không song song
- Ròng rọc, 1 chiếc vòng
nhẹ bảng kim loại, hộp
quả nặng, giá đỡ. 2 lực kế
Tuần 15
Bài 28. Quy tắc
hợp lực song song
cùng chiều. Điều
kiện cân bằng của
một vật chịu tác
dụng của ba lực
song song.
TN tìm hợp lực của
2 lực song song
Một thanh nhôm nhẹ.
Thanh định vị, thước chia
độ, Bảng kim loại, giá 3
chân, hộp quả nặng.
Tuần 16,17
Bài 29:Chuyển
động tịnh tiến của
vật rắn. CĐ quay
của vật rắn quanh
trục cố định
TN BD khảo sát
điều kiện cân bằng
của một vr có trục
quay cố định.
Một đĩa momen, giá đỡ, 1
hộp quả nặng, thước đo
500mm, 1 ròng rọc,
Tuần 24
Bài 45. Định luật
Bôi-lơ - Ma- ri-ôt
TN khảo sát Định
luật Bôi-lơ - Ma-
ri-ôt
Bộ thí nghiệm quá trình
đẳng nhiệt ( được lắp sẵn)
Tuần 31
Bài 53. Chất lỏng.
Hiện tượng căng bề
mặt của chất lỏng
TN với màng xà
phòng
- cốc nước, ốnh thủy tinh,
khung dây đồng, xà
phòng.
- Bộ thí nghiệm khảo sát
lực căng mặt ngoài của
chất lỏng.
Tuần 34
Bài 57. T. hành:
Xác định hệ số
TN Thực hành:
Xác định hệ số
Bộ thí nghiệm xác định
lực căng bề mặt ngoài
7
căng bề mặt của
chất lỏng
căng bề mặt của
chất lỏng
của chất lỏng.
2.Giải pháp chính
- Tổ chức triển khai các bài thực hành thí nghiệm trong các buổi sinh hoạt chuyên
môn do từng cá nhân hoặc nhóm cá nhân phụ trách, phối hợp cùng phụ tá thí nghiệm
của nhà trường, nhằm tiến hành các thao tác thí nghiệm, sau đó thảo luận và rút kinh
nghiệm trong tổ CM.
- Phụ tá TN chuẩn bị thí nghiệm hàng tuần ở cả 3 khối theo danh mục để GV tiện
đăng ký và mượn dụng cụ.
- Giáo viên chủ động mượn đồ dùng thí nghiệm bám vào thời gian đã được thống kê,
kết hợp với phụ tá thí nghiệm thực hiện thử trước khi lên lớp để giờ lên lớp đạt hiệu
quả cao nhất.
II.CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ TỔ CHỨC ĐẠT HIỆU QUẢ
1.TTCM lên kế hoạch chi tiết cho việc thực hiện thí nghiệm theo tưng danh mục
thí nghiệm, tên từng bài học, ở cả 3 khối lớp.
2.TTCM lập danh sách, giao nhiệm vụ cho từng đồng chí trong tổ chuyên môn phụ
trách thực hiện và thuyết minh một số thí nghiệm.cụ thể như sau:
Thí nghiệm thuộc khối 12
8
9
Buổi sinh
hoạt chuyên
môn tháng 9
Nguyễn Văn Quang TN Đo mô men
quán tính của một
số vật
Kho thí nghiệm vật lí
Buổi sinh
hoạt chuyên
môn tháng 9
Nguyễn Tiến Dũng TN BD dđ đối
với con lắc lò xo,
con lắc đơn
Văn phòng tổ vật lí
Buổi sinh
hoạt chuyên
môn tháng 9
Phạm Văn Điềng TN BD dđ
đối với con lắc
đơn, con lắc vật
lý
Văn phòng tổ vật lí
Buổi sinh
hoạt chuyên
môn tháng 10
Nguyễn Văn Thanh TN biểu diễn dđ
tắt dần đối với
con lắc đơn, con
lắc lò xo
Văn phòng tổ vật lí
Buổi sinh
hoạt chuyên
môn tháng 10
Thịnh Sao Mai TN TH: Xác định
chu kỳ dao động
của con lắc đơn
hoặc con lắc lò
xo và gia tốc
trọng trường
(Trong bộ thí
nghiệm về dao
động cơ học)
Kho thí nghiệm vật lí
Buổi sinh
hoạt chuyên
môn tháng 10
Cao Thị Bình TN biểu diễn
sóng dừng trên
dây
Kho thí nghiệm vật lí
Buổi sinh
hoạt chuyên
môn tháng 10
Đồng Thị Loan TN biểu diễn giao
thoa sóng nước
Kho thí nghiệm vật lí
Buổi sinh
hoạt chuyên
môn tháng 11
Lê Thị Huệ TN BD với âm
thoa
Văn phòng tổ vật lí
Buổi sinh
hoạt chuyên
môn tháng 11
Nguyễn Văn Quang TN TH: Xác định
tốc độ truyền âm.
Kho thí nghiệm vật lí
Buổi sinh
hoạt chuyên
môn tháng 12
Nguyễn Tiến Dũng Mạch điện xoay
chiều
Kho thí nghiệm vật lí
Buổi sinh
hoạt chuyên
môn tháng 12
Phạm Văn Điềng TN BD cấu tạo
hoạt động của
MPĐ xoay chiều
Kho thí nghiệm vật lí
Buổi sinh
hoạt chuyên
môn tháng 12
Nguyễn Văn Thanh -TH BD cấu tạo,
hoạt động của
MBA
- TN MBA và
truyền tải điện
năng đi xa
Kho thí nghiệm vật lí
Buổi sinh
hoạt chuyên
môn tháng 1
Thịnh Sao Mai TN TH: Khảo sát
đoạn mạch điện
xoay chiều R, L,
Kho thí nghiệm vật lí
Thí nghiệm thuộc khối 11
10
11
Thời gian
thực hiện
Giáo viên phụ trách Tên thí nghiệm Địa điểm tổ chức
Buổi sinh
hoạt chuyên
môn tháng 9
Nguyễn Văn Quang Nhiễm điện do
cọ xát, tiếp xúc
Kho thí nghiệm vật lí
Buổi sinh
hoạt chuyên
môn tháng 10
Nguyễn Tiến Dũng QS Cấu tạo của
một số loại tụ
điện
Văn phòng tổ vật lí
Buổi sinh
hoạt chuyên
môn tháng 11
Phạm Văn Điềng TNKS ĐL Ôm
đối với đoạn
mạch có nguồn
điện.
Kho thí nghiệm vật lí
Buổi sinh
hoạt chuyên
môn tháng 11
Nguyễn Văn Thanh TN Thực hành:
Đo suất điện
động và điện trở
trong của nguồn
điện
Kho thí nghiệm vật lí
Buổi sinh
hoạt chuyên
môn tháng 12
Thịnh Sao Mai TN BD về hiện
tượng điện phân.
Kho thí nghiệm vật lí
Buổi sinh
hoạt chuyên
môn tháng 12
Cao Thị Bình TN BD về hiện
tượng phóng
điện trong chất
khí
Kho thí nghiệm vật lí
Buổi sinh
hoạt chuyên
môn tháng 1
Đồng Thị Loan TNTH: Khảo sát
đặc tính chỉnh
lưu của điốt bán
dẫn và đặc tính
khuếch đại của
tranzito
Kho thí nghiệm vật lí
Buổi sinh
hoạt chuyên
môn tháng 2
Lê Thị Huệ TNBD Xác định
phương và chiều
của lực từ tác
dụng lên dòng
điện
Kho thí nghiệm vật lí
Buổi sinh
hoạt chuyên
môn tháng 2
Nguyễn Văn Quang QS hình ảnh
đường cảm ứng
từ của một số
dòng điện
Kho thí nghiệm vật lí
Buổi sinh
hoạt chuyên
môn tháng 3
Nguyễn Tiến Dũng TNBD về hiện
tượng cảm ứng
điện từ. Xác định
chiều dòng điện
cảm ứng.
Kho thí nghiệm vật lí
Buổi sinh
hoạt chuyên
môn tháng 3
Phạm Văn Điềng TN BD về hiện
tượng tự cảm.
Kho thí nghiệm vật lí
Buổi sinh
hoạt chuyên
môn tháng 3
Nguyễn Văn Thanh TNBD về hiện
tượng khúc xạ
ánh sáng.
Kho thí nghiệm vật lí
Buổi sinh
hoạt chuyên
Nguyễn Văn Quang TNBD về hiện
tượng phản xạ
Kho thí nghiệm vật lí
Thí nghiệm thuộc khối 10
Buổi sinh
hoạt chuyên
môn tháng 10
Nguyễn Văn Quang TN Thực hành:
Khảo sát chuyển
động rơi tự do.
Xác định gia tốc
rơi tự do
Kho thí nghiệm vật lí
Buổi sinh
hoạt chuyên
môn tháng 10
Nguyễn Tiến Dũng TN khảo sát định
luật Húc
Văn phòng tổ vật lí
Buổi sinh
hoạt chuyên
môn tháng 11
Phạm Văn Điềng TN BD lực quán
tính li tâm
Kho thí nghiệm vật lí
Buổi sinh
hoạt chuyên
môn tháng 11
Nguyễn Văn Thanh TN Thực hành:
Đo hệ số ma sát
Kho thí nghiệm vật lí
Buổi sinh
hoạt chuyên
môn tháng 12
Thịnh Sao Mai TN minh họa vật
rắn cân bằng đưới
tác dụng của 3
lực không song
song
Văn phòng tổ vật lí
Buổi sinh
hoạt chuyên
môn tháng 12
Cao Thị Bình TN tìm hợp lực
của 2 lực song
song
Kho thí nghiệm vật lí
Buổi sinh
hoạt chuyên
môn tháng 12
Đồng Thị Loan TN BD khảo sát
điều kiện cân
bằng của một vật
rắn có trục quay
cố định.
Kho thí nghiệm vật lí
Buổi sinh
hoạt chuyên
môn tháng 3
Lê Thị Huệ TN khảo sát Định
luật Bôi-lơ - Ma-
ri-ôt
Kho thí nghiệm vật lí
Buổi sinh
hoạt chuyên
môn tháng 4
Nguyễn Văn Quang TN với màng xà
phòng
Kho thí nghiệm vật lí
Buổi sinh
hoạt chuyên
môn tháng 4
Nguyễn Tiến Dũng TN Thực hành:
Xác định hệ số
căng bề mặt của
chất lỏng
Kho thí nghiệm vật lí
3. Thảo luận, học tập và rút kinh nghiệm về cách lắp ráp, tiến hành các thí nghiệm.
12
4. TTCM theo dõi, đánh giá việc thực hiện thí nghiệm trong các buổi sinh hoạt
chuyên môn, và việc triển khai thí nghiệm trên các giờ lên lớp thông qua báo cáo của
phụ tá thí nghiệm và kết quả lĩnh hội kiến thức của học sinh.
C.KẾT LUẬN:
I. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
- Sau 2 năm nghiêm túc thực hiện cách làm trên các đồng chí trong tổ Vật lí trường
THPT Trần phú đã có kỹ năng tốt về việc bố trí lắp đặt, thực hiện đầy đủ các thí
nghiệm theo yêu cầu. Đa số các đồng chí đều chủ động, tích cực mượn đồ dùng thí
nghiệm . Việc củng cố kỹ năng thực hành thí nghiệm cho các đồng chí trong tổ đã tạo
ra sự tự tin, say mê với công việc. Kết quả là tất cả các đồng chí đều thực hiện việc
mượn đồ dùng dạy học vượt chỉ tiêu đề ra. Về phía học sinh các em học sinh ở 3 khối
đều được tham gia học tập và thực hiện các thí nghiệm theo từng bài học cụ thể, nhiều
học sinh đã có kỹ năng thực hành thí nghiệm rất tốt, đa số các em đã có hứng thú học
tập và yêu thích môn học Vật lí.
II. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT
1.Việc sắp xếp dụng cụ thí nghiệm của môn vật lí trong kho thí nghiệm còn chưa
khoa học do không gian nhỏ hẹp. Vậy tôi đề nghị nhà trường bố trí phòng thí nghiệm
vật lí riêng có không gian rộng rãi để sắp xếp và thực hiện các thí nghiệm được thuận
lợi hơn.
2. Đề nghị nhà trường bố trí thêm phụ tá thí nghiệm có chuyên môn tốt về thực
hành vật lí để hỗ trợ tốt hơn cho các giáo viên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
3. Đề nghị Sở GD&ĐT Thanh Hóa tổ chức kỳ thi riêng về thực hành thí nghiệm
cho học sinh khối THPT nhằm đánh giá kỹ năng thực hành, khả năng tư duy sáng tạo
của học sinh. Đó cũng là yếu tố quan trọng để giáo viên Vật lí say mê tìm tòi học hỏi,
rèn luyện kỹ, nâng cao năng thực hành các thí nghiệm vật lí.
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ cũng như những ý kiến chủ quan của tôi. Rất
mong được đồng nghiệp góp ý, bổ sung cho tôi để tôi có thêm điều kiện thực hiện tốt
hơn nhiệm vụ được giao.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
13
Thanh Hóa, Ngày 25 tháng 5 năm 2013
Xác nhận của hiệu trưởng Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
không sao chép nội dung người khác.
Người thực hiện:
Nguyễn Văn Thanh
14