Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Quan điểm, định hướng và các giải pháp căn bản nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nông nghiệp của vùng ĐBSH trong giai đoạn 2003- 2010.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.36 KB, 73 trang )

Phần mở đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài
Đồng băng Sông Hồng (ĐBSH) là một trong hai vựa lúa lớn nhất ë níc ta, cã
diƯn tÝch tù nhiªn 12.457,4 km2 víi số dân trên 13,8 tiệu ngời. Lực lợng lao động
của toàn vùng có trên 7 triệu ngời, trong đó lao động nông nghiệp chiếm trên 7475% tổng lao động à hội. Đây là vùng đất đai khá màu mỡ, khí hậu thời tiết ôn
hoà, thuận lợi cho việc phát triển một nền nông nghiệp đa dạng và phông phú.
Tuy vậy, trong những năm qua sản xuất nông nghiệp của vùng cơ bản vẫn là
thuần nông. Ngành sản xuất chính là ngành tròng trọt, trong đó cây lúa là chủ yếu,
sản lợng lơng thực bình quân đầu ngời đến nay cũng chỉ trên 400kg.
Lao động phân bổ vào các ngành sản xuất còn mất cân đối năng suất thấp,
thu nhập và đời sống của ngời nông dân còn khó khăn. số lao động d thừa hàng
năm khá lớn, trên 20 vạn ngêi, tû st sư dơng q thêi gian lao ®éng còn thấp nhng số ngày nhàn rỗi lại có xu hớng tăng lên.
Là một vùng có vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế
xà hội ở nớc ta, với nhiều tiềm năng phong phú cha đợc khai thác tốt, đặc biệt là
nguồn lao động. Thời gian qua tuy đà những có vấn đề, đề tài nghiên cuiú những
vấn đề này nhng chỉ còn tản mạn, chỉ xét opử một số khía cạnh nhất định. Xuất
phát từ ý nghĩa to lớn đó, tôi dà chọn đề tài: sử dụng nguồn lao động nông nghiệp
ở vùng ĐBSH trong giai đoạn nền kinh tế thị trờng làm đề tài nghiên cứu chuyen
đề của mình.
2. Mục đích của chuyên đề

1


chuyên đề làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề sử dụng nguồn lao
động nông nghiệp nớc ta. Phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng lao động nông
nghiệp vùng ĐBSH, đồng thời nêu ra một số giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng
có hiệu quả lực lợng lao động này trong điều kiện đổi mới hiện nay.
3. Đối tợng, phạm vi, phơng pháp nghiên cứu
- Chuyên đề không đi vào phân tích toàn bộ những vấn đề có liên quan
đến s dụng nguồn lao động trong toàn qốc mà xem đó nh là một căn cứ để


nghiên cứu ở một vùn cụ thể.
-

Chuyên đề nghiên cứu vấn đề sử dụng nguồn lao động nông nghiệp

(theo nghĩa hẹp) ở vùng đồng bằng Sông Hồng vf chủ u tËp trung vµo thêi
kú chun tõ tËp trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng.
-

Trong quá trình nghiên cứu, tac giả chuyên đề đà sử dụng các phơng

pháp cơ bản sau:
+ phơng pháp thống kê, phân tích, tổng hợp
+ Phơng pháp lý thuyết hệ thống
+ Phơng pháp cuyên gia
+Phơng pháp điều tra nhanh
+ Phơng pháp điều tra, xà hội học
+ Phơng pháp điều tra, khảo sát thực địa
ngoài ra tác giả còn dùng các phơng pháp khác nh: phơgn pháp đối chiếu, so
sánh để sử lý dữ kiện cũng nh xem xét đánh giá các vấn đề.
4. Những đóng góp của chuyên đề

2


-

Chuyên đề đà hệ thống các hình thức sử dụng lao động từ thực tiễn, giải

thích nó trên cơ sở khoa học và khả năng ứng dụng nó ở những điều kiện khác

nhau.
-

Xác định mối quan hệ giuià sử dụng nguồn lao động nông nghiệp với

phát triển kinh tế xà hội với quá trình công gnhiệp hoá vf đô thị hoá dựa trên cơ sở
nâng cao năng suất lao động, nâng cao thu nhập và đời sống của ngời lao động.
-

Chuyên đề góp phần làm sáng tỏ sự cần thiết phải sử dụng đầy đủ và có

hiệu quả nguồn lao động nông nghiệp trong bối cảnh đổi mới hiện nay. đồng thời
hy vọng những vấn đề phát hiện của chuyên đề góp một phần nhỏ vào việc đề suất
chủ trơng chính sách cũng nh công tác chỉ đạo thực tiến, nhất là đối với vũng
ĐBSH hiện nay.
5. Nội dung và kết cấu của chuyên đề.
-

Tên chuyên đề: phơng hớgn và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

sử dụng nguồn lao động ĐBSH trong giai đoạn 2003 2010
-

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục các tài liệu tham khảo,

chuyên đề gồm 3 chơng:
+ Chơng I: Cơ sở lý luận của sử dụng nguồn lao động nông nghiệp trong
nền kinh tế thị trờng.
+ Chơng II: Thực trạng sử dụng nguồn lao động nông nghiệp ở vùng
ĐBSH.

+ Chơng III: Quan điểm, định hớng và các giải pháp căn bản nhằm sử
dụng có hiệu quả nguồn lao động nông nghiệp của vùng ĐBSH trong giai đoạn
2003- 2010.
Chơng I

3


Cơ sở lý luận của sử dụng NLĐ nông nghiệp trong
nền kinh tế thị trờng hiện nay
I. Những vấn đề chung về nguồn lao động.
1.

Dân số nguồn nhân lực (NNL) - Lực lợng lao động (LLLĐ) và

việc làm
1.1.

Dân số

Dân số là toàn bộ những ngời c trú trên cùng một lÃnh thổ nhất định tại một
thời điểm nhát định có thể phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau:theo giới tính,
theo độ tuổi, theo ngành.
1.2.

Nguồn nhân lc (NNL)

NNL theo nghĩa rộng đợc hiểu nh là nguồn nhân lực con ngêi lµ mét bé phËn
cđa ngn lùc vËt chÊt, ngn lực tài chính .. cần đợc huy động, quản lý để thực
hiện những mục tiêu phát triển đà định.

Theo nghĩa hẹp: NNL đợc hiểu là một bộ phận của dân số trong độ tuổi nhất
định theo quy định của pháp luật có khả năng tham gia lao đoọng, thể hiện trên hai
mặt số lợng và chất lợng.
1.3.

Nguồn lao động (NLĐ)

NLĐ là một bộ phận của dân số trong độ tuổi quy định thực tế có tham gia
lao động và những ngời không có việc làm nhng đang tích cực tìm việc làm
NLĐ thể hiện trên hia mặt số lợng và chất lợng. Một số ngời đợc tính vào
NNL nhng lại không đợc tính vào NLĐ: ngời lao động không có việc làm, ngời
đang đi học, ngời làm nội trợ, một số trờng hợp khác
2.

Các yếu tố ảnh hởng đến số lợng nguồn lao động
4


2.1.

Các yếu tố ảnh hởng đến số lợng NLĐ.

2.1.2. Quy mô, cơ cấu, tốc độ tăng số lợng dân số
Dân số là yếu tố cơ bản quyết định đến số lợng và chât lợng NNL. Quy mô
và cơ cấu dân số có ý nghĩa quyết định đến quy mô cơ cấu NNL
-

quy mô dân số lớn, tốc độ tăng nhanh sẽ báo hiệu quy mô và tốc độ

tăng nganh NLĐ trong tơng lai. Sự ảnh hởng giữa dân số tới nguồn nhân lực phỉa

sau một thời gian nhất định, phụ thuộc vào giới hạn của độ tuổi lao động. Việc
tăng quy mô dân số có tác động tăng nguồn nhân lực tạo điều kiện cho phát triển
kinh tế, mặt khác gây ra sức ép lớn cho vấn đề công ăn việc làm cho số ngời bớc
vào độ tuổi lao động. Một trong các nhân tố cơ bản chi phối quy mô và tốc đọ tăng
NLĐ chính là tốc dodọ tăng dân số tự nhiên. tốc độ tăng dân số tự nhiên ở đông
bằng Sông Hồng 1,78% cả nớc là 1,35%
-

Cơ cấu dân số cũng ảnh hởng trực tiếp tới quy mô và cơ cấu nguồn lao

động . Cơ cấu dân số ở nớc ta hiện nay là 56% dân số trong độ tuổi lao độn, 34%
dân số dới tuổi lao động, 10%dân số trên tuổi lao động.
-

Cơ cấu dân số theo khu vực thành thị, nông thôn phản ánh trình độ đô

thị hoá. Nếu tỷ lệ dân số đô thị cao thì dân số là
2.1.2. Quy mô và tốc đô tăng dân số cơ học.
Quy mô và tốc độ tăng dân số cơ học trong phạm vi một nớc thì biến động
hầu nh không đáng kể. Nhng trong một vùng thì đây là chỉ tiêu cần quan tâm. với
đông bằng Sông Hồng đây là chỉ tiêu đặc trng với lợi thế mọi mặt về kinh tế, văn
hoá, chính trị, xà hội nên cũng có tốc độ tăng dân số cơ học lớn. Nh Hà Nội hàng
năm tiếp nhận hàng chục ngàn dân nhập c vào thành phố tập trung ở nội thành và
các vùng phụ cận, tuy nhiên nh trung bình thì hiện tợng di dân có phần tăng lên do
ở đây chỉ có chuyên canh cây lúa nớc, nghề phụ ít vì thế di dân để tìm việc làm, di

5


dân làm tăng tỷ lệ thất nghiệp đô thị. Số lợng lao động phổ thông trình độ thấp

càng gây ra tăng tỷ lệ thất nghiệp. Từ đó đặt ra yêu cầu nâng cao chất lợng và hiệu
quả s dụng NLĐ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế.
2.1.3. Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động
tỷ lệ tham gia lực lợng lao động là số % dân số trong độ tuổi lao động có khả
năng tham gia lao động. Nhân tố cơ bản tá động đến tỷ lệ tahm gia lao động và
những ngời này là cơ cấu dân số theo độ tuổi. Cơ cấu dân số già thì tỷ lệ NLĐ hiện
tại là lớn nhng có xu hớng giả do số ngời bớc vào tuổi lao động. Nếu quy mô dân
số trẻ thì quy mô nguồn nhân lực hiện tại và tơng lai là lớn. ở nớc ta hiện nay nói
chung và ĐBSH nói riêng mang đặc trng nớc ta đang phát triển, có cơ cấu dân số
trẻ, tỷ lệ NLĐ hiện tại và tơng lai lớn. nên ổn định vêg quy mô dân số, ổn định
NLĐ về quy mô nâng cao chất lợng và giảm tỷ lệ NLĐ là mục tiêu của vùng
ĐBSH. Hiện nay, số lợng NLĐ ở ĐBSH là 11683036
2.1.4. Thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp.
Thất nghiệp là những ngời không có việc làm nhng đang tích cực đi tìm việc
làm. số lợng ngời không có việc làm sẽ ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng
nguồn nhân lực, vì nó ảnh hởng đến số ngời làm việc và kết quả hoạt động của nền
kinh tế.
Thất nghiệp là vấn đề trung tâm của mọi quốc gia vì nó không chỉ tác động về
kinh tế mà còn tác động cả khía cạnh xà hôị. Tỷ lƯ thÊt nghiƯp tÝnh b»ng tû lƯ %
gi÷a tỉng sè ngêi thÊt nghiƯp vµ NNL. Nhng ë níc ta vµ các nớc đang phát triển tỷ
lệ thất nghiệp cha phản ánh đúng thực tế vì còn tồn tại một số lợng lớn trong lực lợng lao động là thất nghiệp trá hình. Thất nghiệp trá hình là biểu hiện chính của
tình trạng cha sử dụng hết lao động ở các nớc đang phát triển. ởkhu vực nông thôn
họ là những ngời làm việc với năng suất thấp, họ đóng góp rất ít, không đáng kể
vào phát triển sản xuất. Tỷ lệ thất nghiệp ở ĐBSH còn tồn tại cả hai loại hình thất

6


nghiệp ở trên, mà thất nghiệp trá hình ở nông thôn là chủ yếu.
2.1.5. Thời gian lao động

Thời gian lao động thờng đợc tính bằng số ngày, số giờlàm việc trong năm,
tuần. Xu hớng chung là thời gian làm việc sẽ giảm đi khi trình độ phát triển kinh
tế cao. Muốn giảm thời gian lao động thì năng suất lao động phải tăng lên, đòi hỏi
chất lợng nguồn lao động phải tăng lên. Thời gian lao động ở nớc ta đà giảm từ 48
giờ/ tuần xuống còn 40 giờ/ tuần. Nhng thực tế NLĐ nông thôn ở nớc ta sử dơng
cha hÕt thêi gian lao ®éng, tû lƯ hiƯn nay là 73% điều này chứng tỏ thời gian lao
động ở nớc ta là rất lớn.
Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng NNL
Số lợng nguồn nhân lực mới phản ánh một mặt về nguồn nhân lực hay nguồn
lao động. Chất lợng NLĐ có thể nâng cao nhờ giáo dục - đào tạo, y tế, điều kiện
lao động
2.2.1. Giáo dục đào tạo
Giáo dục theo nghĩa hẹp là giáo dục nhà trờng. Trên thực tế giáo dục là một
loại hoạt động nó là một quá trình sản xuất, truyền bá tri thức thông qua các tổ
chức cơ cấu Nhà nớc, dân gian nh»m mơc ®Ých båi dìng cho ngêi lao ®éng kiến
thức và năng lực để thích ứng với cuộc sống.
Có 3 loại hoạt động giáo dục: giáo dục nhà trờng, giáo dục gia đình, giáo dục
xà hội. Kết quả giáo dục làm tăng LLLĐ (NLĐ) có trình độ cao, tạ ra khả năng
thúc đẩy nhanh quá trình đổi mới công nghệ, dẫn đến thúc đẩy tăng trởng kinh tế.
Giáo dục tác động đến nguồn lao dộng thông qua năng suất lao động cá nhân nhờ
đó mà nâng cao trình độ tích luỹ kiến thức. Cũng chính trình độ giáo dục nâng cao
không ngừng có tác động tích cực tới sự phát triển của sự nghiệp y tế, văn hoá, thể
thao từ đó làm tăng thêm chất lợng nguồn nhân lực. Giáo dục đào tạo năng cao

7


trình độ tay nghề, bồi dỡng nâng cao kiến thức và kinh nghiệm làm việc để ngời
lao động có thể đảm đơng đợc những công việc phức tạp hơn.
2.2.2. Dinh dỡng - Y tế

Giống nh giáo dục - đào tạo, dinh dỡng - y tế làm tăng chất lợng nguồn nhân
lực cả hiện nay và trong tơng lai.
Ngời lao động có thể lực tốt có thể mang lại lợi nhuận trực tiếp bằng việc
nâng cao sức bền bỉ, dẻo dai và khả năng tập trung cao khi làm việc. Nâng cao các
chỉ tiêu về sức khoẻcũng phải tính đến chăm sóc y tế, đặc biệt lu ý tới chăm sóc
sức khoẻ bà mẹ và trẻ em. Thuốc men, dụng cụ y tế, đội ngũ cán bộ công nhân
viên y tế đà phòng chữa bệnh cho mọi ngời trong đó có ngời lao động, làm cho sức
khoẻ ngời lao động đợc tốt, tăng năng suất lao động hiện tại và tơng lai. Hiện nay
tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng là 39%. Mức calo bình quân 2100 calo/1 ngời/ 1 ngày.
thực tế cho thấy để tăng trởng cao và bền vững con ngời phải đầu t cho giáo dục và
y tế.
3.

Những đặc trng cơ bản của nguồn lao động nông nghiệp

3.1. Khái niệm nguồn lao động nông nghiệp
Nguồn lao động nông nghiệp là tổngt thể sức lao động trong nông nghiệp bao
gồm: những ngời trong độ tuổi có khả năng lao động và những ngời trong độ tuổi
lao động thực tế có làm việc trong ngành nông nghiệp thể hiện ở hai phơng diện số
lợng chất lợng.
3.2.

Số lợng nguồn lao động nông nghiệp

Số lọng NLĐ nông nghiệp chính là tổng số ngời có khả năng lao động trong
ngành nông nghiệp. Nó phụ thuộc vào hai nhân tố; tăng( giảm) tự nhiên, cơ học
của lao động giữa các ngành và trong ngành nông nghiệp trong nền kinh tế quốc
dân. Số lợng nguồn lao động nông nghiệp vùng ĐBSH là 11683036
8



3.3.Chất lợng NLĐ nông nghiệp
Chất lợng nguồn lao động nông nghiệp chính là trí lực và thể lực ngời lao
động hay nói cách khác chất lợng NLĐ phản ánh tình trạng sức khoẻ, trình độ văn
hoá, trình độ kỹ năng cũng nh kinh nghiệm của ngời lao động trong ngành nông
nghiệp. Chất lợng nguồn nhân lực nông nghiệp không ngừng tăng lên vì khoa học
kỹ thuật không ngừng phát triển, năng suất lao động tăng lên, kinh tế phát triển,
tạo điều kiện chăm sóc y tế, sức khoẻ, nâng cao ®êi sèng vËt chÊt, tinh thÇn ngêi
lao ®éng. ®ång thêi điều kiện để nâng cao trình độ kỹ năng, kỹ tht tay nghỊ,
kinh nghiƯm s¶n xt, qu¶n lý cđa ngêi lao động
4.

Những đặc trng của NLĐ nông nghiệp

4.1. NLĐ nông nghiƯp chiÕm tû träng rÊt lín trong NL§ x· héi và có tỷ lệ
tăng nhanh. Nớc ta là một nớc nông nghiệp có khoảng 78% dân số sinh sống tại
vùng nông thôn và tuyệt đại đa số bộ phận dân c và lao động làm ăn sinh sống
bằng nghề nông. Dân số nớc ta thuộc laọi dân số trẻ, tỷ lệ tăng tự nhiên còn khá
cao bình quân 2,6 3,1%/năm. NLĐ nông nghiệp nớc ta còn lớn và chiếm trên
70% tổng lao động xà hội. NLĐ nông nghiệp tăng nhanh là tiềm năng để phát
triển kinh tế nhng nếu không biết phát huy tốt thì nó lại trở thành aps lực nặng nề
đối với công ăn việc làm, trở thành gánh nặng trong xà hôị, nói chung và khu vực
nông thôn nói riêng
4.2.

Điều kiện làm việc của lao động nông nghiệp nớc ta còn vất vả và

nặng nhọc. Nguyên nhân chủ yếu ảnh hởng thu nhập, trình độ còn htấp kém, mức
độ cơ giới hoá trong sản xuất nông nghiệp còn ít, lao động nông nghiệp chủ yếu
vẫn là thủ công trong khi đó các không công việc nh cày bừa, tới nớc, vận chuyển

vạt t hoặc sản phẩm đều là những công việc nặng nhọc tiếu tốn nhiều sức lực của
ngời lao động. Công cụ và các t liệu chủ yếu của lao động còn lạc hậu, sản xuất
vẫn còn chủ yếu dựa vào sức ngời, sức kéo của súc vật. Thực trạng về cơ sở hạ
tầng trong thiết bị cho sản xuất nông nghiệp nh sau:
9


- Máy bơm: bình quân 6 cái/100 hộ.
- Máy tuốt lúa BQ 15 cái/100 hộ.
- Bình bơm thuốc trừ sâu BQ 11 cái/100 hộ.
- Xe cải tiến, xe thồ 17 cái/100 hộ.
- Trâu, bồ 31 con/100 hộ.
- Giá trị tài sản mua sắm 330.000đ/ hộ.
Diện tích làm bằng máy kéo 13,6% diện tích cần làm. vấn đề đạt ra là làm
thế nào từng bớc cỉa tiến công cụ cơ khí vừa và nhỏ phù hợp với điều kiện sản xuất
nông nghiệp với khả năng kinh tế của các hộ nông dân trên cơ sở đó từng bớc
giảm bớt các khâu nặng nhọc, độc hại, đồng thời nâng cao năng suất lao động
trong sản xuất nông nghiệp.
4.3.

Tình trạng d thừa lao ®éng diƠn ra phỉ biÕn trong n«ng th«n níc ta có

nức bình quân ruộng đất cho một lao động và nhân khẩu vào laọi thấp nhất so với
cả nớc, khu vực và thế giới lại phan bố không đồng đều giữa các vùng nông thôn.
tuy sản xuất nông nghiệp vẫn là lao động thủ công song vì sản lợng đất quá ít nên
hiện nay trung bình lao động thiếu việc làm là phổ biến và đang có xu hớng tăng
lên. trong khi đó ngành nghề nông nghiệp chậm phát triển, tỷ lệ các hộ làm ngành
nghề còn khá cao trên dới 70% tổng số dân. Năm 2001 cso khaỏng 10% số hộ
nông dân có ngành nghề thờng xuyên, thu nhập từ ngành nghề mới chiếm bình
quân 14,7% tổng thu nhập của các hộ trong năm.

Do vậy phát triển mạnh ngành nghề và dịch vụ là giải pháp rất quan trọng
nhằm phát triển nhanh khả năng giải quyết công ăn việc làm, khắc phục tình trạng
d thừa lao động trong nông nghiệp nông thôn.
4.4.
Trình độ văn hoá, dân trí, trình độ kỹ thuật của NLĐ nông nghiệp
còn thấp kém.
10


Trình độ văn hoá của lao động ở nông thôn còn thấp, đến năm 1999 vẫn còn
9% số lao động còn mù chữ, 49% cha đạt đợc trình độ phổ thông cơ sở. Năm 1999
tỷ lệ lao động đợc đào tạo chuyên môn kỹ thụât chỉ 9,15% trong tổng lao động ở
nông thôn. điều đó sẽ là những cản trở với yêu cầu ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật
và công nghệ mới, trong quá trình chuyển nhanh nền kinh tế nông thôn sang nền
kinh tế thị trờng chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật.
Biểu 1:
Đơn vị: ngời
Tỉnh, thành Tổng số

Không

phố
Tổng số
ĐBSH
Hà nội
Hải phòng
Hà tây
Hải Dơng
Hng yên
Hà nam

Nam định
Thái bình
Ninh bình

CMKT
13800685
2994438
247254
260072
529510
401544
199088
429633
491248
182398
262691

14688599
3234706
290835
286510
580490
410478
210570
461756
524242
193760
276065

có Sơ cấp

140086
38905
3352
3984
3130
1675
2600
8739
4315
2884
2556

CNKT
177529
45648
16762
3983
22360
2792
1114
1365
2676
4277
852

THCN

Cao đẳng,

405805

108461
17181
15212
11627
2792
7431
7647
16302
15275
4261

đại học
164484
47254
6286
3259
13863
1675
2229
2731
8630
4888
3693

Trình độ đội ngũ cán bộ quản lý trong các địa phơng còn yếu kém. Rõ ràng
với lợng nh vậy đà không đáp ứng đợc yêu cầu của cơ chế hoạch táon kinh doanh.
đây là nguyên nhân quan trọng hạn chế quá trình đổi mới quản lý sản xuất nông
nghiệp ở các nớc địa phơng.
4.5. Thu nhập và đời sống của ngời nông dân vẫn còn khó khăn. xuất phát
từ đặc điểm lao động nông nghiƯp níc ta chđ u vÉn chđ u lµ thđ công, công cụ

còn lạc hậu dẫn đến năng suất lao động thấp. Ngành nghề trong nông thôn chậm
phát triển, sản xuất nông thôn còn mạng nặng tính tự cung tự cấp, tỷ suất hàng hoá
cha cao. Do đó thu nhập vf đời sống của lao động nông nghiệp nhìn chung còn
khó khăn,. thu nhập bình quân một nhân khẩu đầu ngời một tháng ở nông thôn
94,4 nghìn đông. đặc biệt với vùng đất đai kém màu mỡ, khío hậu khắc nhiệt thì
mức thu nhập còn kém hơn. trong những năm qua tình trạng nghèo đói thiếu ăn ơ

11


níc ta tËp chung chđ u ë n«ng th«n, tû lƯ nghÌo thêng chiÕm 20 – 25% diƯn
thiÕu thêng xuyªn còn ở mc 5- 7%.
4.6. Thị trờng lao động trong cơ chế thị trờng, sức lao động trở thành hàng
hoá đó là yếu tố quan trong góp phần sử dụng có hiệu quả ngông lao động trong
nông thôn. ngời có nhu cầu thuê mớn sức lao động đợc tự do thuê mớn lao động
có nhu cầu việc làm tự do bán sc lao động của mình. Nhờ đó NLĐ ngày càng có
điều kiện sử dụng đầy đủ và hợp lý hơn. trong cơ chế thị trờng cạnh trành gay gắt
buộc gnời lao động không ngừng vơn lê nắm bắt những kü tht céng nghƯ m,
th«ng tin vỊ kinh tÕ kü thuật, thị trờng do đó tính năng động của ngứời lao động
kkhông ngừng đợc nâng lên. đó là điều kiện râtds quan trọng để sử dụng cso hiệu
quả NLĐ.
Tóm lại trong cơ chế thị trờng tiềm năng lao động trong nông nghiệp và
nông thôn có điiêù kiện giải phóng đầy đủ và triệt để hơn. đồng thởìtong quá trình
sản xuát, kinh doanh cũng đòi hỏi từng ngòi lao động từng hộ gia đình phải thật sự
năng động sáng tạo mới có thể thích nghi, đững vững.

II. Sự cần thiết phải sử dụng đầy đủ và hợp lý nguồn lao động nông
nghiệp
1. Mối quan hệ giữa lao động với sự phát triển kinh tế xà hội
Ngày nay, NNL đang đợc xem là yếu tố cơ bản, yếu tố năng động nhất, có

vai trò quyết định nhất cho sự phát triển kinh tế nhanh và hiệu quả bền vững, cho
nên trong quá trình phát triển kinh tế xà hội đất nớc, của vùng ĐBSH con ngời
đợc đặt ở vị trí trung tâm. CNH-HĐ là quá trình chuyển đổi căn bản , toàn diện
toàn bộ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xà hội
từ sử dụng la động phổ thông sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động xà hội
cao. CNH- HĐh là quá trình trạng bị lại cộng nghệ mới cho các ngành sản xuất trớc hết là các ngành then chốt. Làm chủ công nghệ mới nhất là công nghƯ cao , tiÕn
tiÕn, biÕn c«ng nghƯ nhËp thnfh cđa mình, nắm chắc nó từ đó xây dựng năng lực
12


sử dụng chế tạo công nghệ mới là yếu cầu rất cơ bản đối với nguồn nhân lực phục
vụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá. Trong quá trình CNH- HĐH phỉa phát
triển nhữnh ngành có trình độ công nghƯ cao lµ u tè trÝ t NNL. Khi KHKT trở
thành lực lọgn lao động trực tiếp thì lao động trí óc cso vai trò nòng cốt trong sử
dụng công nghệ cao.
2. Sự cần htiết khách quan phải sử dụng hiệu quả NLĐ.
NLĐ của một quốc gia, một nền kinh tế là một trong những yếu tố nguồn
lực phát triển. cịng gièng nh c¸c u tè nhn lơc kh¸c nh vốn, tìa nguyên, khoa
học công nghệ đợc sử dụng vào quá trình sản xuất, đều cần phải sử dụng có hiệu
quả để đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn, thúc đẩy tăng trởng kinh tế.
ĐBSH có quy mô dân số lớn, NLĐ dồi dào đây sẽ đợc đánh giá là nguồn
nhân lực, sức mạnh, là yếu tố quyết định cho sù ph¸t triĨn qc gia nÕu ta biÕt
ph¸t huy và sử dụng có hiệu quả. Tuy nhiên nếu cơ cấu không hợp lý, không tổ
chức quản lý và sử dụng có hiệu quả sẽ là yếu tố kìm hÃm, cản trở sự phát triển.
trong khi ĐBSH với quy mô dân số lớn, trong đó cso 11683039 lao động. Nguồn
lao động là một bộ pjận chủ yếu của dân số đóng vai trò quyết định sức sản xuất.
Trong đó ta thấy ngành nông nghiệp là một ngành sản xuất đầu tiên, cho
đến nay vẫn giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của hầu hết các
quốc gia trên thế giới. Ngành nông nghiệp cung cấp các sản phẩm tối cần thiết của
cuộc sống con ngời nh lơng thực thực phẩm .. nếu thiếu những sản phẩm đó, con

ngời không thể tồn tịa vf phát triển đợc. Trong quá rình công nghiệp hoá hiện đại
hoá nông nghiệp giữ vai trò cung cấp thức ăn và nguyên liệu công nghiệp, là thị trờng tiếu thụ sản phẩm, cung cấp lao động, vốn để phát triển, tham gia góp phần
can đối ngoại tệ tích luỹ vốn cho nền kinh tế. Với vị trí và vai trò quan trọng nh
vậy nên việc sử dụng NLĐ nông nghiệp tạo ra nông sản phẩ rất cần thiết là tất yếu
đối vơí mọi qc gai.
®èi víi níc ta, mét níc cã nỊn kinh tế nông nghiệp là chủ yếu với khảong
80% dân số sinh sèng ë n«ng th«n. kinh tÕ níc ta cha phát triển tốc độ đô thị hoá
còn chậmlao động còn tËp trung trong n«ng nghiƯp víi tû lĐ cao. Do vËy, lùc lỵng
13


lao động nông nghiệp cần phải ử dụng tốt để tạo ra của cải vật chất chó xà hội, mà
trớc hết là sản xuất lơng thực thực phẩm đảm bảo cho nhu cầu tiêu dùng của nông
dân đồng thời triệt để khai thác thế mạnh về sản phẩm sản phẩm cây công nghiệp
dài ngày, ngắn ngày, các laọi hoa quả, các loại hoa quả, các loại đặ sản khác để
suất khẩu, tăng tích kuỹ cho nền kinh tế, tạo đà cho các nền kinh tế khác phát triển
trên cơ sở phát triển kinh tế và nâng cao năng suất lao động xà hội năng
suất lao động nông nghiệp cũng đợc nâng lên là điều kiện để chuyển dần lao động
sang các ngành khác tạo ra sự phân công lao động mới, phù hợp với sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tiến bộ.
Đại bộ phận lao động nông nghiệp là nông dân và sinh sống ở các vùng
nông thôn. hiện tại năng suất lao động trong nông nghiệp còn thấp, thu nhập và
đời sống của nông dân còn nhiều khso khăn. do vậy, sử dụng tốt nguồn nhân lực
nông nghiệp nhằm tạo điều kiện onử định và nâng cao mức sống cho ngời lao
động và các thành viên trong gia đình của họ. Chỉ có ổn định và phát triển kinh tế
thì đời sống của ngời nông dân mới đợc cải htiện mới mở rộng vf phát triển sản
xuất tăng cờng đóng góp vào ngân sách nhà nớc, thu nhập và đời sông đợc nâng
lên là cơ sở để nâng cao đời sống văn háo, tinh thần cho lao động và dân c nông
nghiệp và nông thôn.
Thông qua việc sử dụng lao đọng mà trình dodọ kỹ thuật tay nghỊ, kiÕn

thøc qu¶n lý s¶n xt kinh doanh c¶u lao động nông nghiệp đợc nâng lên. đặc biệt
trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển rất nhanhtrên thế giơeí đà tạo điều
kiện thuận lợi nhng buộc nguơì lao động vơn lên để có thể là chủ đợc quá trình sản
xuất kinh doanh. Vì lẽ đó quá trình sử dụng lao động phải chú trọng đến công tác
đào tạo bồi dìng cho c¸n bé kü tht c¸c cÊp cịng nh ngời lao động ở cơ sở về kỹ
thuật, công nghệ, cung cấp thông tin về thị trờng, giá cả, kinh nghiƯm s¶n xt,
kinh doanh, tiÕp cËn víi thi trêng b»ng các hình thức phong phú và thích hợp.
Nâng cao chất lợng NNL, NLĐ vừa là nhu cầu đòi hỏi của việc s dụng nguồn lao
động nông nghiệp, đồng thời nó là cơ sở để nâng cao trình độ sử dụng NLĐ nông
nghiệp ngày càng có hiệu quả. Mặt khác lao ®éng n«ng nghiƯp chiÕm tû träng rÊt
14


lớn trong NLĐ xà hội nên sử dụng tốt NLĐ nông nghiệp cũng chính là sử dụng tốt
NLĐ xà hội- một tiềm năng to lớn của đất nứơc.
III. Những yếu tố chủ yếu ảnh hởng đến sử dụng NLĐ nông nghiệp
1. Nhóm các yếu tố về điều kiện tự nhiên .
a. Đất đai và các nguồn lợi tự nhiên .
Trong sản xuất nông nghiệp , đất đai là t liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt ,
nếu không có đất đai thì không thể có sản xuất nông nghiệp . Do vËy , tríc hÕt nhê
t liƯu s¶n xt đặc biệt đó mà lao động nông nghiệp đợc tiến hành các hoạt động
để tạo ra sản phẩm xà hội . Diện tích đất đai và các nguồn lợi tự nhiên tính bình
quân cho một nhân khẩu và lao động cànông nghiệp thì cho phép thu hút nhiều
nông nghiều ngày công lao động vào sản xuất nông nghiệp trong năm . Nh vậy
một mặt tạo điều kiện sử dụng lao động tốt hơn , mặt khác khối lợng nông sảnđợc
tạo ra nhiều hơn , đem lại giá tị thu nhập và giá trị sản lợng cao hơn .
b. Yếu tố thời tiết ,khí hậu
Do điều kiện địa hình địa mạo , thời tiết khí hậu của mỗi vùng không giống
nhau . Níc ta thc khÝ hËu nhiƯt ®íi sè giê nắng trong năm khá cao , rất thuận lợi
cho việc trồng gối , trồng xen ,thâm canh tăng vụ . Nhờ đó ,mà nhiều nơi đà thực

hiện gieo trồng đợc 3 hoặc 4 vụ trong năm , từ đó tăng nhu cầu đầu t lao động .
Một trông những đặc điểm của sản xuất nông nghiệp là diễn ra trên phạm vi
không gian rộng lớn ngời lao động làm việc ngoài trời , chịu ảnh hởng trực tiếp
của điều kiện ma nắng , nống lạnh trong quá trình làm việc nên đà ảnh hởng
lớn đến cờng độ làm việc cũng nh sức khoẻ của ngời lao động . Vì vậy phải từng
bớc nâng cao dần trình độ trang thiết bị kĩ thuật , thực hiện cơ giới hoá sản xuất trớc hết là các khâu nặng nhọc , độc hại đồng thời chú trọng công tác bảo hộ lao
động nhằm cải thiện điều kiện làm việc cho ngời lao ®éng .
2. Nhãm c¸c u tè vỊ ®iỊu kiƯn kinh tế xà hội và chính sách .
a. Xác định phơng hớng sản xuất hợp lý .
Phơng hớng sản xuất phải đợc xác định trên cơ sở nắm vững nhu cầu của thị
trờng trong và ngoài nớc về nông sản phẩm , nắm vững các yếu tố về điều kiện tự
15


nhiên , kinh tế xà hội của mỗi địa phơng để quyết định việc sản xuất ra những loại
sản phẩm nào là thích hợp . Phơng hớng sản xuất phải theo hớng đa dạng hoá sản
phẩm , kết hợp chặt chẽ giữa chuyên canh với kinh doanh tổng hợp nhằm tạo ra
khả năng sử dụng tốt sức lao động tại chỗ, tăng năng suất lao động và nâng cao
hiệu quả sản xuất.
Trong cơ chế thị trờng, mục đích cao nhất của sản xuất là doanh lợi.
Muốn đạt đợc doanh thu cao nhất thì phải chuyển mạnh sang sản xuất các laọi
nông sản có giá trị kinh tế cao. Nhng nhu cầu của thị trờng nông sản cũng thờng
xuyên biến động, do vậy phải luôn luôn nắm vững nhu cầu thị trờng để xác định
đúng đắn việc sản xuất ra các loại nông sản phẩm phù hơpj với từng thời kỳ để đạt
đợc doanh lợi cao nhất. Do đó, xác định phơng hớng sản xuất hơpj lý là một trong
những yếu tố cơ bản sử dụng có hiệu quả lao động nông nghiệp trong nền kinh tế
thị trờng.
b. Cơ sở vật chất kỹ thuật và những vấn đề ứng dụng khoa học kỹ thuật,
công nghệ trong sản xuất nông nghiệp.
Tăng cờng hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật là điều kiện để nâng cao năng

suất lao động, nâng cao năng suất cây trồng và gia súc. Sử dụng máy móc sẽ thay
thế đợc nhiếu lao động thủ công, cơ giới hoá sẽ có tác dụng làm giảm nhẹ cờng độ
làm việc vất vả cho lao động. Tăng cờng thiết bị cho chế biến góp phần nâng cao
chất lợng sản phẩm, nâng cao đợc sản lợng hàng hoá và hàng hoá xuất khẩu
Việc áp dụng những tiến bộ kỹ thuật cũng nh các công nghệ mới vào sản xuất, đặc
biệt trong công tác lai tạo giống cây, con giống cho năng suất cao chất lợng tốt
ngày càng đáp ứng tốt nhu cầu đòi hỏi của thị trờng.
Tuy nhiên việc đầu t máy móc, thiết bị vào phục vụ sản xuất một
n\mặt làm tăng năng suất lao động nhng mặt khác sẽ làm giảm khả năng thu hút
lao động. Nếu ở điều kiện nguồn lao động dồi dào, d thừa thờng ngời ta chỉ nghĩ
đến cơ khí hoá khi đà tìm đợc các giải pháp khả dĩ giải quyết số lao động dôi ra do
máy móc thay thế. Do vậy phải căn cứ vào điều kiện cụ thể về nhu cầu của sản
xuất về khả năng lao động và tình hình cong ăn việc làm ở tuừng địa phơng mà lựa
16


chọn bớc đi và hình thức trang bị cho phù hợp để vừa phát huy u thế của máy móc
thiết bị vừa pháat huy và sử dụng hiệu quả nguồn lao động hiện có.
C. Về vốn đầu t
Vốn là một trong yếu tố quan trọng trớc tiên để tiến hành sản xuất. Vốn có
hia loại là vốn cố định và vốn lu động. Tuỳ theo mỗi loại hình sản xuất va dịch vụ
khác nhau, quy mô và trình độ sản xuất của mỗi cơ sở khác nhau mà số lợng cũng
nh cơ cấu của nguồn vốn đòi hỏi khác nhau. đặc biệt muốn phát triển ngành nghề
mới đòi hỏi phải tốn kém hơn, việc chuyển đổi những loại cây, con mang tính chất
truyền thống sang những loại cây, con đặc sản cao cấp thì nhu cầu về vốn càng
nhiều.
Ngoài nhu cầu về vốn để phát triển sản xuất trong từng hộ gia đình,
nông dân ra, trong từng địa phơng còn đòi hởi phải có những vốn đầu t khác để tu
bổ, sửa chữa, xây dựng mới hoặc nâng cấp các cơ sở hạ tầng trong nông thôn, trên
cơ sở đó có thể nâng cao nhanh chóng năng suất lao động, tăng thu nhập và cải

thiện đời sống.
Do vậy đáp ứng đợc nhu cầu về vốn để phát triển sản xuất là một
trong những giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao
động nông nghiệp.
d. Yếu tố thị trờng
thị trờng có nhiều loại khác nhau: thị trờng hàng hoá, thị trờng lao động, thị
trờng vốn.. avà trong mỗi quá trình sản xuất kinh doanh hoặc dịch vụ khac nhau
thì vị trí và vai trò của mỗi loại cũng khác nhau.
thị trờng hàng hoá: với cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp trớc đay
trong nông nghiệp cũng nh các ngành khác sản phẩm đợc sản xuất theo chỉ tiêu kế
hoạch. Nhng việc định ra các chỉ tiêu sản xuất nhiều khi không theo sát nhu cầu
đòi hỏi thị trờng. Sang cơ chế thị trờng ngời sản xuất hớng vào sản xuất nông sản
hàng hóa và tự do lựa chọn những loại mà nhu cầu thị trờng đang đòi hỏi nhằm thu
đợc lới nhuận cao nhất. Thực tế cho thấy ơ nới nào có thị trờng tiêu thụ lợi nhuận
thì sản xuất phát triển, thu nhập và đời sống của ngời sản xuất ổn định và ngợc lại.
17


đặc biệt nếu không có thị trờng dẫn đến tình trạng ứ đọng sản phẩm, ngời sản xuất
bị thua lỗ, sản xuất bị đình đốn, công ăn việc làm của ngời lao động bị thiếu trầm
trọng.
Thị trờng lao động
Thị trờng lao động là một khái niệm mới đợc sử dụng ở nớc ta trong thời
gian gần đây .thị trờng lao động chính là nhóm từ gọi tắt của thị trờng sức lao
động
Trong cơ chế thị trờng thị trờng lao động đợc hình thành và phát triển nhng
không phải lúc nào sức lao động cũng trở thành hàng hoá . Sức lao động chi trở
thành hàng hoá khi có quan hệ trao đổi mua bán hoặc thuê mớn sức lao động
Ơ níc ta tõ khi chun sang nỊn kinh tÕ thÞ trờng, thị trờng lao động bớc
đầu đợc hình thành và đang trong quá trình phát triển. tuy nhiên mức độ và quy

mô còn rất khác nhau giữa các vùng và khu vực. ở thành phố và khu công nghiệp,
thị trờng lao động diễn ra sôi động hơn ở khu vực nông thôn. ở đó nhu cầu về xây
dựng vận tải và các loại công việc khác tăng nhanh, đà và đang tạo ra sức hút
đáng kể lao động từ nhiều vùng nôn thôn vào làm việc.
ở các vùng nông thôn, thị trờng lao động đang hình thành và phát triển nhng
quy mô còn nhỏ. Sự thuê muớn lao động mới chỉ xuất hiện ở những địa phơng,
những bộ phận nông dân có sản xuất hàng hoá hoặc kinh doanh dịch vụ tơng đối
phát triển. vì khi phát triển mạnh đợc sản xuất hàng hoá hoặc dịch vụ thì càng làm
tăng mức sử dụng lao động. Ngợc lại, những địa phơng những hộ gia đình còn
trong tình trạng thuần nông hoặc tuy có tính chất sản xuất hàng hoá nhng còn ở
mức độ thấp thì không những không có nhu cầu thuê mớn lao động mà ngay cả lực
lợng lao động của địa phơng hoặc của gia đình họ cũng cha sư dơng hÕt. Tï ®ã
dÉn ®Õn l·ng phÝ søc lao động do kinh tế hàng hoá cha phát triển tạo ra. Nhng thị
trờng lao động lại là nơi thể hiện mối quan hệ khinh tế xà hội và các chính sách
đổi mới đối với ngời lao động. Do vậy vai trò tác động của nhà nớc nhằm khuyến
khích và mở rộng thị trờng lao động là vấn đề hết sức cần thiết góp phần sử dụng
đày đủ và có hiệu quả nguồn lao động trong nông nghiệp và nông th«n hiƯn nay.
18


Thị trờng vốn
Sự hình thành và phát triển thị trờng vốn diễn ra chậm hơn vì nó phụ thuộc
rất lớn vào sự phát triển của nền kinh tế, sự đòi hỏi của sản xuất, sự tác động của
nhân tố tâm lý và nhiều nhân tố khác nữa. sự hoạt động của thị trờng vốn sẽ thúc
đẩy mạnh mẽ việc huy ®éng mäi nguån lùc nãi chung vµ nguån vèn nãi riêng vào
sản xuất, phát huy tốt hơn lực lợng lao động trong công cuộc phát triển kinh tế
xà hội
3. Một số chỉ tiêu chủ yếu trong đánh giá hiệu quả nguồn lao động
nông nghiệp.
a. Giá trị sản lợng nông nghiệp tính bình quân cho một lao động trong năm

Giá trị sản lợng nông nghiệp tính bình quân một lao động là một trong các
chỉ tiêu tính năng suất lao động, nó phản ánh đợc đầy đủ và trực tiếp kết quả sản
xuất của lao động trong năm do đó nó là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh gia hiệu
quả sử dụng nguồn lao động nông nghiệp.

GSL

=

TSL


Trong đó GSL là giá trị sản lợng nông nghiệp tính bình quân cho một lao
động trong năm
TSL giá trị tổng sản lợng nông nghiệp (đồng)
LĐ tổng lao động nông nghiệp (ngời)
b. Giá trị thu nhập tính bình quân trong năm
Thu nhập của lao động nông nghiệp tính chính là phần còn lại cđa tỉng thu
( C+ V + m) sau khi ®· trừ hết các khoản chi phí vật chất trong năm nếu nh giá trị
sản lợng tính bình quân cho biết toàn bộ giá trị nông sản phẩm đợc sản xuất ra thì
chỉ tiêu giá trị thu nhập nói rõ hơn đợc phần gía trị sản phẩm do lao động mới sáng
tạo ra trong năm.

19


c. Tû lƯ thÊt nghiƯp.
Tû lƯ thÊt nghiƯp chÝnh lµ tỷ số giữa ngời thất nghiệp so với lực lợng lao
động.
TN


=

Tn
LLĐ

x

100%

Trong đó: TN: Tỷ lệ thất nghiệp (%)
Tn: Tổng số ngời thất nghiệp (ngời)
LLĐ: Lực lợng lao động
d. Tỷ suất sử dụng quỹ thời gian làm việc của lao động nông nghiệp trong
năm
Tỷ suất sử dụng quỹ thời gian trong năm của lao động nông nghiệp là tỷ số
giữa số ngày đà sử dụng vào sản xuất hoặc dịch vụ so với tổng số ngày có thể làm
việc trong năm tính bình quân cho một lao động.

TQ

=

NLV
Tng

x

100%


Trong đó:
- TQ: tỷ suất sử dụng quỹ thời gian trong năm của lao động nông nghiệp
(%)
- NLV: Số ngày đà đầu t vào sản xuất kinh doanh hoặc dịch vụ tính bình
quân cho một lao động trong năm (ngày)
- Tng: quỹ thời gian làm việc trong năm bình quân của lao động nông
nghiệp

20


21


Chơng II
thực trạng sử dụng nguồn lao động ( NLĐ) nông
nghiệp ở vùng Đồng Bằng Sông Hồng
I. Những đặc điểm tự nhiên chủ yếu của ĐBSH
1. Phạm vi địa giới
Vùng §BSH cã diƯn tÝch tù nhiªn 12510,7 km2, bao gåm 9 tỉnh thành phố :
Hà Nội, hải PHòng, Hẩi Dơng , Hng yên , Hà nam , Nam định , Hà Tây, Thái Bình
, Ninh Bình. Với 65 quận , hun , 1883 phêng x· . trong ®ã cã hai thành phố trực
thuộc trung ơng là Hà nội , Hải Phòng . 13 thành phố , thị xà thuộc tỉnh, 62 thành
phố .
Vùng ĐBSH nằm ở vị trí khá trung t©m nèi liỊn khu bèn cị víi trung du
miỊn nói phía Bắc , lại nằm kề với biển đông là đầu mối giao thông quan trọng nối
liền các vùng , c¸c miỊn trong níc cịng nh giao lu qc tÕ .
2. Địa hình :
Đặc trng cơ bản nhất của vùng ĐBSH là thấp và bằng phẳng dốc thoải từ
Đông bắc xuống Tây Nam , có độ cao từ 10 -15 m , giảm dần về phía biển. Miền

duyên hảicó địa hùnh thấp trung bình 1-2m thuộc các tỉnh Thái bình, hải phòng,
Nam Định, Hà Nam ,Ninh Bình. Vùngtừ Sông Đáy đến Sông Thái Bình có địa
hình trung bình với độ cao phổ biến từ 2-3 m. Với địa hình tơng đối thuần nhất, đÃ
tạo ra sự thuận lợi cho mọi hoạt động trong sản xuất nông nghiệp cũng nh các
hoạt ®éng kinh tÕ kh¸c.

22


Biểu 2: Diện tích, dân số, đơn vị hành chính vùng ĐBSH 2002:
Tỉnh,
phố

thành Diện tích

Dân số

Mật độ dân số Quận, huyện
(ngời/km2)

Toàn vùng

12510,7

14800064

1104

65


Hà Nội

920,6

2672122

2959

9

Hải Phòng

1503,5

1672992

1053

11

Hà Tây

2147,9

2386769

1042

12


Hải Dơng

1768

1649779

1033

6

Hng Yên

783,4

1068704

1103

5

Hà Nam

1235

791616

1048

4


Nam Định

1254

1888405

1037

7

Thái Bình

1508

1785798

1172

7

Ninh Bình

1387

884079

605

5


3. Đặc điểm tự nhiên khí hậu , thời tiết :
ĐBSH có khí hậu nhiệt đới ẩm , chịu ảnh hởng của chế độ gió mùa . Nhiệt
độ không khí trung bình năm từ 220C-230C . Trung bình trong năm lợng ma từ
1500- 2000 mm / năm . Nhng tập trung chủ ào thời gian từ tháng tháng 5 đến
tháng 10 tơi 80 % . Từ tháng 11 đến tháng t năm sau chỉ có 20% . Do đó tạo thnàh
hai mùa ma khô rõ rệt . Độ ảm không khí trung bình trong năm là 85% . SSố giờ
nắng trong năm trung bình từ 1600-1700 h . Tổng nhiệt độ trong năm từ 833000C
87000C .
4. Đất đai :
VùngĐBSH có diện tích đát đai tự nhiên nhỏ nhất so với các vùng ( nhỏ hơn
8 lần trung du và mièn núi phía Bắc ) . Đất đai tơng đối thuần nhất và tập trung đÃ
hình thành một châu thổ cã diiƯn tÝch lín thø hai níc ta sau §BSCL . DiƯn tÝch ®Êt
23


nông nghiệp có trên 720 nghìn ha , chiếm 57% diện tích đất tự nhiên toàn vùng .
Tuy đất đai ở ĐBSH có nhiều loại khác nhau , nhng nhìn chung đây là một vùng
mà ddats đai có độ màu mỡ vào laọi bậc nhất ở nớc ta rất thuạn lợi cho việc sản
xuất nông nghiệp .
II. Những thành tựu kinh tÕ x· héi cđa vung f §BSH trong viƯc sử
dụng nguồn lao động nông nghiệp giai đoạn 1999 2003 :
1. Một số kết quả sản xuất nông nghiệp :
Sản xuất nông nghiệp của vùng ĐBSH đà có những bớc phát triển nhanh và
ổn đđợc thể hiện đầy đủ cả trông trọt và chăn nuôi :
1.1 Trong sản xuất lơng thực : theo số liệu thống kê , sản lợng lơng thực
bình quân do một lao động sản xuất ra 132,2 kg/lao động / tháng . lơng
thực bình quân đầu ngời 390,2kg /ng/năm .
Vùng ĐBSH có điều kiện thuạn lợi trong sản xuất lúa ,màu và thâm

canh tăng


vụ đặc biệt là vụ đông . từ năm 1999 trở lại đây sản xuất lơng thực phát triển
nhanh . Diện tích canh tác cây lơng thực không tâng nhng nhờ tăng vụ tận dụng
thùng đào thùng đấu để trồng lúa , màu nên diện tích gieo trồng lúa màu vẫn tăng
lên từ 1235 nghìn ha lên 1238 năm 2000 .
Sản lợng lơng thực bnình quân đầu ngời có xu hớng tăng nhanh. năm 1999 đạt
4100,7 nghìn tấn đén 2-00 đạt 5388,1 nghìn tấn . tốc đọ tăng sản lợng lơng thực
trong giai đoạn 1996_ 2000 bình quân mỗi năm 9,52% .
Nguyên nhân chính trong vie3cj tăng sản lợng thực phẩm , lơng thực của ĐBSH là
tăng năng suất . Từ 1999 đến 2001 tốc độ tăng sản lọng lơng thực bình quân của
vùng là 4, 16% / năm .

24


Biểu 3 : Năng suất Long thực của ĐBSH qua các năm .
Tốc độ tăng Vùng

1999

2000

2001

BQ(%)
4,16

ĐBSH

33,30


37,97

43,50

2,46

Cả nớc

30,30

33,08

33,40

1,14 ĐBSCL

36,20

37,30

37,87
Đơn vị: Tạ /ha

2. Sản xuất rau và một số loại cây trồng khác .
Từ 1999 trở lại đây , nhiều địa phơng tích cực đổ mới cây trồng , giảm dần diện
tích gieo cấy những loại sản phẩm kém hiệu quả để phát triển các loại có giá trị
cao hơn . Trong toàn vùng , diện tích rau đậu và một số loại cây công nghiệp nh
lạc ,đạu , thuốc lá , cói đay mía , có xu hớng giảm nhng diện tích gieo cáy một số
loại cây ăn quả , hoa , cây cảnh , dâu tằm và đậu tơng đang có xu hớng tăng nhanh

.
Từ năm 1996 đến nay sản lợng một số loại tăng nh đậu tơng : 8,44% /năm , dâu
tằm 5,29 % / năm.
Nh vậy có thể nãi , trong thêi gian qua , ngµnh trång trät ở vùng ĐBSH đà có
những bớc tiến tích cực , đặc biệt là trong sản xuất lơng thực .
Năng suất lơng thực bình quan và sản lợng tăng khá nhanh . Những loại cay trồng
có hiệu quả thấp ngày càng giảm mạnh để phát triển các loại có giá tị kinh tế cao .
Nhng nhìn chung ngành trồng trọt phát triển theo hớng đa canh , phông phú về
nông sản thực phẩm và nguyên liẹu cho công nghiệp chế biến

25


×