Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

10 loại động vật bên bờ tuyệt chủng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 38 trang )


Nhóm 1

10 LOÀI ĐỘNG
10 LOÀI ĐỘNG
VẬT BÊN BỜ VỰC TUYỆT
VẬT BÊN BỜ VỰC TUYỆT
CHỦNG
CHỦNG


Hiện nay, trên thế giới, mỗi năm có khoảng 50.000-
100.000 loài động vật biến mất, tương đương với tốc
độ thảm họa đã từng xảy ra cách đây 65 triệu năm,
làm tuyệt diệt loài khủng long. Con số này lớn gấp đôi
so với dự đoán được đưa ra năm 1997 trong Hội nghị
Quốc tế về các loài động vật tuyệt chủng. Theo các
nhà khoa học, nguyên nhân chính dẫn tới sự biến mất
hàng loạt của các loài động vật là do các hoạt động
của con người, như chặt phá rừng, săn bắn, lấn chiếm
đất đai làm thu hẹp không gian sống của chúng. Tất
cả những tác động đó gộp lại đã đẩy nhiều loài động
vật hoang dã đến bờ vực của sự tuyệt chủng. Dưới
đây chỉ là 10 “đại diện tiêu biểu" trong số đó.


Tê giác Java còn được gọi là tê giác một
sừng (Rhinoceros sondaicus) là một trong
năm loài động vật guốc lẻ còn sống sót
của họ tê giác.
Giới (regnum): Animalia


Ngành
(phylum):
Chordata
Lớp (class): Mammalia
Bộ (ordo): Perissodactyl
a
Họ (familia): Rhinocerotid
ae
Chi (genus): Rhinoceros
Loài (species): R. sondaicus


Tê giác Java

Chiều dài cơ thể của tê giác Java (bao gồm cả đầu) có
thể lên đến 3,1–3,2 m (10–10,5 ft) và chiều cao là 1,4–
1,7 m (4,6–5,8 ft). Khi trưởng thành, chúng có cân nặng
khác nhau, dao động từ 900 đến 2.300 kg, và do đang ở
tình trạng cực kỳ nguy cấp nên vẫn chưa có một nghiên
cứu chính xác nào về kích cỡ khối lượng của loài nay,
bởi việc đó không phải là ưu tiên hàng đầu]. Không có
sự khác biệt kích cỡ đáng kể nào giữa hai giới, nhưng
con cái có thể to hơn con đực một ít. Những con tê giác
Việt Nam thì nhỏ hơn đáng kể so với đồng loại ở Java,
dựa trên những bằng chứng hình ảnh hay kích cỡ dấu
chân của chúng

Tê giác Java

Chúng cũng là loài phổ biến nhất trong các loài tê giác

châu Á. Tê giác Java từng phân bố ở các đảo của
Indonesia, trải rộng toàn bộ Đông Nam Á, tới cả Ấn Độ
và Trung Quốc.

Hiện nay chúng đang ở trong tình trạng cực kỳ nguy
cấp, với chỉ hai quần thể được ghi nhận trong môi
trường tự nhiên và không có con nào trong các vườn
thú. Một quần thể có ít nhất 40 con sống tại Vườn quốc
gia Ujung Kulon trên đảo Java của Indonesia. Quần thể
còn lại, theo ước lượng năm 2007, chỉ còn khoảng 8
con, sống tại Vườn quốc gia Cát Tiên của Việt Nam.
Chúng có thể là loài thú lớn hiếm nhất trên thế giới. Sinh
cảnh sống thu hẹp và bị săn bắn ráo riết để lấy sừng là
những nguyên nhân hàng đầu dẫn tới sự diệt vong của
loài tê giác này.


Cá heo Vaquita

sống ở Vịnh California. Chúng đang bị đe dọa
bởi phạm vi sinh sống hạn hẹp và khả năng dễ
bị mắc vào lưới đánh cá. Số lượng còn lại ngày
nay chỉ khoảng 200-300 cá thể.

Thức ăn của vaquita là các con cá nhỏ và mực
trong vịnh. Vaquita thường tập trung thành các
nhóm nhỏ, từ 2-3 con bơi cùng nhau hoặc đôi
khi có thể lên tới 8-10 con luôn quấn quít bên
nhau.


Cá heo Vaquita

Cá heo Vaquita (Phocoena sinus) - loài
cá heo nhỏ nhất và có nguy cơ tuyệt
chủng cao nhất -

Khỉ đột Cross River

Khỉ đột Cross River
- Gorilla gorilla diehli
sống ở Nigeria và
Cameroon.
Giới (regnum): Animalia
Ngành (phylum): Chordata
Lớp (class): Mammalia
Bộ (ordo): Primates
Họ (familia): Hominida
e


Khỉ đột Cross River

Khỉ đột (Gorilla) thuộc Họ người ,động vật
ăn cỏ sống trong rừng rậm Châu Phi là
giống lớn nhất trong bộ linh trưởng còn
tồn tại. Gorilla được chia thành hai loài (có
thể có 4 đến 5 phân loài nữa). DNA của
gorilla giống của con người 98% -99%.
Chúng có họ hàng rất gần gũi với con
người chỉ sau 2 loài tinh tinh.


Khỉ đột Cross River

Số lượng còn lại ít hơn 300 cá thể. Loài
này tưởng chừng đã bị tuyệt chủng những
năm 1980, nhưng chúng đã trụ lại được, ít
nhất là đến thời điểm này. Song với tình
trạng săn bắn làm mồi nhậu ở quán ven
rừng và mất môi trường sinh sống hiện
nay, khả năng sống sót của chúng vẫn
còn rất bấp bênh.


Hổ Sumatra

Hổ Sumatra - Panthera tigris sumatrae.
Sống ở Sumatra, Indonesia.

Hổ Sumatra

Số lượng còn lại ít hơn 600 cá thể. Loài
hổ nhỏ bé này chỉ sống ở Sumatra một
triệu năm nay, khiến nó gặp khó khăn khi
tìm cách trốn thoát sự xâm lấn của con
người. Đa số còn sống sót sinh sống trong
khu vực bảo tồn. Nhưng vẫn có khoảng
100 cá thể sống ở biên giới của khu vực
được bảo vệ.

Voọc Cát Bà


Voọc Cát Bà hay còn gọi là voọc đầu
vàng (Trachypithecus poliocephalus), chỉ
có ở quần đảo Cát Bà của Việt Nam

Voọc Cát Bà

Voọc Cát Bà (còn gọi là voọc đầu vàng, voọc
thân đen đầu vàng Cát Bà) Phân loại khoa
học

Giới (regnum):Animalia

Ngành (phylum):Chordata
Lớp (class):Mammalia
Bộ (ordo):Primates
Họ (familia):Cercopithecidae
Chi (genus):Trachypithecus
Nhóm loài (species group):T. francoisi
Loài (species):T. p. poliocephalus

Voọc Cát Bà

Số lượng còn lại ít hơn 70 cá thể. Loài linh trưởng
này từng suýt bị xóa sổ nhưng đã được may mắn
đặt dưới sự bảo vệ từ năm 2000. Năm 2003, số
lượng cá thể voọc Cát Bà lần đầu tiên gia tăng trong
suốt vài thập niên gần đây. Tuy nhiên, công tác bảo
tồn loài voọc quý hiếm này vô cùng khó khăn vì khi
những dải rừng ngập mặn mất đi, các quần thể voọc

bị cô lập trên các đảo, hầu như không có khả năng
gặp gỡ và giao phối. Một số đàn đang suy giảm vì
chỉ còn lại toàn con cái. Trong danh sách các loài
linh trưởng bị đe dọa của thế giới, voọc đầu vàng
luôn ở vị trí số 1.

Chồn sương chân đen

Chồn sương chân đen - Mustela nigripes

Chồn sương chân đen

sống ở khu vực đồng bằng lớn Bắc Mỹ.
Năm 1986, chúng chỉ còn 18 cá thể tồn
tại, nhưng nay đang phục hồi, số lượng
lên khoảng một ngàn cá thể. Đây là loài
chồn sương duy nhất của lục địa này.

Loài voi lùn Borneo

Loài voi lùn Borneo (Elephas maximus
borneensis)

Loài voi lùn Borneo

Theo các chuyên gia hiện nay chỉ còn khoảng 1.000 voi lùn sống
trong tự nhiên. Mãi đến năm 2003, khi phân tích DNA, các nhà khoa
học mới phát hiện ra rằng loài voi lùn sống trên đảo Borneo là một
chi phụ của loài voi châu Á và bắt đầu bảo tồn chúng như một loài
riêng. Voi lùn trưởng thành chỉ cao 2,4 mét (lùn hơn loài voi châu Á

khoảng từ 30-60 cm), mập hơn, mặt trông có vẻ con nít hơn và đuôi
dài hơn - gần chạm đất.

Các nhà khoa học cho biết địa bàn cư trú chủ yếu của loài voi lùn là
ở những trảng rộng, thấp hoặc thung lũng những con sông, những
nơi mà người dân tại Malaysia và Indonesia đang tích cực khai thác
gỗ hay lập trang trại trồng cọ.

sống ở phía Bắc đảo Borneo. Số lượng còn lại khoảng 1,5 ngàn cá
thể. So với voi châu Á, chúng thấp hơn khoảng nửa mét và cũng
thuần tính hơn.

Gấu trúc

Gấu trúc - Ailuropoda Melanoleuca -

×