Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Khái quát chung về các châu lục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 13 trang )





BÁO CÁO
BÁO CÁO
ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI I
ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI I
ĐỀ TÀI
ĐỀ TÀI
:
:
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC
CHÂU LỤC
CHÂU LỤC
DS THÀNH VIÊN NHÓM I:
DS THÀNH VIÊN NHÓM I:
MSSV:
MSSV:
1.
1.
DƯƠNG ANH ĐÀO
DƯƠNG ANH ĐÀO
6060777
6060777
2.
2.
THẠCH THỊ XUÂN BÌNH
THẠCH THỊ XUÂN BÌNH
6060765


6060765
3.
3.
DANH CAM
DANH CAM
6060766
6060766
4.
4.
KIM THỊ THANH DÂN
KIM THỊ THANH DÂN
6060773
6060773
5.
5.
NGUYỄN THỊ KIM DUNG
NGUYỄN THỊ KIM DUNG
6060775
6060775
6.
6.
TRẦN THÙY GIANG
TRẦN THÙY GIANG
6055182
6055182

NỘI DUNG TÌM HIỂU
1. Thế Giới có bao nhiêu Châu lục?
2. Ranh giới giữa các Châu lục.
3. Nguồn gốc tên gọi của các Châu

lục.

CÁC CHÂU LỤC TRÊN THẾ GIỚI
Có nhiều các phân chia khác nhau tùy
theo từng góc độ nghiên cứu có thể chia Thế giới
ra làm 4 châu, 5 châu, 6 châu. Nhưng theo các
nhà địa lý nghiên cứu về các vấn đề kinh tế - xã
hội Thế giới thì thường chia Thế giới làm 7 châu
lục và 22 khu vực khác nhau: Châu Âu (Europe
– có 4 khu vực), Châu Á (Asia - 5 khu vực), Bắc
Mỹ (North America – 3 khu vực), Nam Mỹ
(South America – 1 khu vực), Châu Phi (Africa
-5 khu vực), Châu Đại Dương (Oceania – 4 khu
vực), Châu Nam Cực (Antarctica).

7 CHÂU LỤC TRÊN THẾ GIỚI
(7 Continents)

Các khu vực trên Thế giới (Subregions)
22 khu vực
(Theo Liên Hiệp Quốc - [ />
GIỚI HẠN RANH GIỚI GIỮA CÁC CHÂU LỤC TRÊN THẾ GIỚI
VÀ CÁC MẶT TIẾP GIÁP

1. Châu Âu và Châu Á:
2. Châu Mỹ (Bắc Mỹ và Nam Mỹ):
3. Châu Phi:
4. Châu Đại Dương hay Châu Úc :
5. Châu Nam Cực:
Nguồn gốc tên gọi của các

Châu lục


Theo quan niệm của người Hy Lạp
(Greece), khi họ nhìn về phương Bắc thì :

* Phía bên phải của đất nước Hy Lạp là
phía Mặt Trời mọc gọi là “Asu”, có nghĩa là
phương Đông, còn khi chỉ vùng đất thì ta thêm
âm “a” vào sau “Asu”  “Asia”  có nghĩa là
vùng đất phương Đông (vùng đất Mặt Trời
mọc; tức là Châu Á).

* Còn bên tay trái của đất nước Hy lạp
là phía Mặt trời lặn gọi là “Euro”, còn khi chỉ
vùng đất là “Europe” có nghĩa là vùng đất Mặt
Trời lặn (phương Tây; tức là Châu Âu).
Châu Âu và Châu Á

Châu Mỹ - America
 Vào tháng 10 – 1492 thì nhà hàng hải người Ý
Columbus đã phát hiện ra Châu Mỹ nhưng ông chưa nghĩ
đó là một châu lục mới mà chỉ đó là một vùng đất của Ấn
Độ. Sau đó một thời gian thì nhà hàng hải Amerigo
Verpushi đã vẽ được bản đồ của vùng Châu Mỹ này và từ
đây Châu Mỹ chính thức được mang tên ông (Ameri +
“a”  America”).
 Châu Mỹ được chia làm 2 bộ phận:
Bắc Mỹ ( North America) gồm Hoa Kỳ, Canađa, các
nước vùng Trung Mỹ và các nước nằm trong vùng biển

Caribê. Ngôn ngữ chủ yếu là tiếng Anh và tiếng Pháp.
Nam Mỹ (South America hay còn gọi là C.Mỹ
Latinh): tính từ eo đất Panama (kênh đào Panama) trở về
phía Nam. Ngôn ngữ sử dụng chủ yếu là tiếng Latinh
(Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, )

Châu Phi - Africa
 Tên gọi của vùng đất Châu Phi này xuất phát
từ từ “Fric” - có nghĩa là lạnh.
 Còn cụm từ “Afric” - có nghĩa là không
lạnh.
 Và khi nói về vùng đất thì người ta thêm “a”
vào sau cụm từ “Afric”  “Africa” – có nghĩa là
vùng đất không lạnh. Tức là Châu Phi.

Châu Đại Dương
(Châu Úc – Australia)
 Tên gọi “Autralia” có được là do người Châu Âu đặt ra để chỉ
sự cân bằng cho vùng phía Nam (ở phía Nam xích đạo) bằng
một thuật ngữ “Autralic Terra Incognita”- tức là vùng đất
phương Nam chưa nhận biết.
 Vào năm 1771, thì nhà hàng hải người Anh James Cooks đã
phát hiện ra Châu Úc và Châu Úc trở thành thuộc địa của Anh.
 Và “Autralia” là xuất phát từ từ đầu tiên của cụm từ “Autralic
Terra Incogrita”. “Autralic” có nghĩa là phương Nam và khi chỉ
về vùng đất thì “Autralic” trở thành “Autralia”- vùng đất
phương Nam.
 Và người ta còn gọi là Châu Đại Dương là vì sau khi phát hiện
ra Châu Úc người ta còn phát hiện ra một số đảo và quần đảo ở
ngoài đại dương nên gộp chung với Châu Úc thành Châu Đại

Dương.


Châu Nam Cực - Antarcrica
 Sở dĩ có tên gọi này là do trên Trái Đất có hai cực
đối lập nhau là Bắc cực và Nam cực.
 Ở Bắc Cực thì có một vùng biển đóng băng bao
trùm gọi là Bắc Băng Dương – “Arctic Ocean”.
 Mà ở Nam Cực lại có vùng đất đối lập với “Arctic
Ocean” cũng bị băng hà bao phủ nên người ta kết
hợp hai từ “Anti” có nghĩa là “đối lập” với từ
“Arctic”  thành “Antarctic” và khi chỉ vùng đất
thì “Antarctic”  thành “Antarctica” – Châu Nam
Cực là đại lục đối lại vùng Bắc Cực.


CHÂN THÀNH CÁM ƠN THẤY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI
RẤT MONG ĐƯỢC SỰ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN

×