Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài 9. Cấu trúc rẻ nhánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.09 KB, 12 trang )

1. Rẽ nhánh
Tình huống 1
Tình huống 2
 Nếu … thì…
- Chiều nay nếu trời không
mưa thì mình sẽ đến nhà bạn
- Chiều nay nếu trời không
mưa thì mình sẽ đến nhà bạn,
nếu mưa thì mình sẽ gọi điện
cho bạn để trao đổi.
Nếu … thì… nếu không thì…
1. Rẽ nhánh
Tình huống 1
Tình huống 2
-Trong nhiều thuật toán, các
thao tác kế tiếp sẽ phụ thuộc
vào kết quả từ các bước trước
đó.
- Cấu trúc dùng để mô tả các
mệnh đề có điều kiện như trên
gọi là cấu trúc rẽ nhánh thiếu và
đủ.
Tóm lại:
IF<Điều kiện>THEN <Câu lệnh>;
Điều kiện
Đúng
Câu lệnh
Sai
Câu lệnh
Đúng


Câu lệnh
Điều kiện
Điều kiện
Cú pháp:

Điều kiện: là biểu thức logic.

Câu lệnh: là một câu lệnh của
Pascal.
1. Rẽ nhánh
Tình huống 1
Tình huống 2
2.Câu lệnh If then
a. Dạng thiếu
1. Rẽ nhánh
Tình huống 1
Tình huống 2
2.Câu lệnh If then
a. Dạng thiếu
IF<Điều kiện>THEN <Câu lệnh>;
Cú pháp:

Điều kiện đúng (có giá trị True)
thì câu lệnh sẽ được thực hiện,
ngược lại câu lệnh sẽ được bỏ qua.
Ví dụ:
If D < 0 then
writeln(‘ Phuong trinh vo nghiem’);
1. Rẽ nhánh
Tình huống 1

Tình huống 2
2.Câu lệnh If then
a. Dạng thiếu
b. Dạng đủ
IF <Điều kiện> THEN
<Câu lệnh 1>
ELSE <Câu lệnh 2>;
Cú pháp:
Điều kiện
Đúng
Câu lệnh 1
Sai
Câu lệnh 2
Điều kiện
Câu lệnh 1
Câu lệnh 1
Điều kiện
Câu lệnh 1
Điều kiện
1. Rẽ nhánh
Tình huống 1
Tình huống 2
2.Câu lệnh If then
a. Dạng thiếu
b. Dạng đủ

Nếu điều kiện đúng (có giá trị
True) thì câu lệnh 1 sẽ được thực
hiện, ngược lại (ĐK có giá trị False)
thì câu lệnh 2 sẽ được thực hiện.

Ví dụ:
If a mod 2 = 0 then
writeln(‘ a la so chan’);
Else
Writeln(‘a la so le’);
1. Rẽ nhánh
Tình huống 1
Tình huống 2
2.Câu lệnh If then
a. Dạng thiếu
b. Dạng đủ
Begin
< các câu lệnh >;
End;
Cú pháp:
3. Câu lệnh ghép
Ví dụ:
IF D<0 THEN
Writeln(‘Phuong trinh vo nghiem’)
ELSE
BEGIN
X1:= (-B + SQRT(D))/(2*A);
X2:= (-B - SQRT(D))/(2*A);
END;
1. Rẽ nhánh
Tình huống 1
Tình huống 2
2.Câu lệnh If then
a. Dạng thiếu
b. Dạng đủ

3. Câu lệnh ghép
4. Một số ví dụ
Ví dụ 1: Tìm nghiệm thực của
phương trình bậc hai:
2
ax 0bx c
+ + =
Program Giai_PTB2;
Var a, b, c: real;
D, x1, x2: real;
Begin
write (‘a, b, c :’); readln(a,b,c);
D:= b*b – 4*a*c;
If D<0 then writeln(‘ PTVN ‘)
Else
Begin
x1:= (-b – sqrt(D)) / (2*a);
x2:= -b/a – x1;
writeln(‘ x1=‘, x1,’x2=‘,x2);
End;
Readln;
End.
Ví dụ 1:
1. Rẽ nhánh
Tình huống 1
Tình huống 2
2.Câu lệnh If then
a. Dạng thiếu
b. Dạng đủ
3. Câu lệnh ghép

4. Một số ví dụ
Ví dụ 2: Tìm số ngày của năm N.
Biết rằng năm nhuận là năm chia
hết cho 400 hoặc chia hết cho 4
nhưng không chia hết cho 100.
Với N nhập từ bàn phím
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:

Khai báo biếnViết lệnh nhập vào biến NĐiều kiệnGán s ng y cho bi n SNố à ếXu t k t qu ra m n hìnhấ ế ả à
1. Rẽ nhánh
Dạng 1
Dạng 2
2.Câu lệnh If then
a. Dạng thiếu
b. Dạng đủ
3. Câu lệnh ghép
 Nếu … thì…
Nếu …thì…nếu không thì…
IF<Điều kiện>THEN <Câu lệnh>;
IF <Điều kiện> THEN<Câu lệnh 1>
ELSE <Câu lệnh 2>;
BEGIN
< Các câu lệnh>;
END;

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×