Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

bài 17&18 sự nhiễm điện do cọ sát hai loại điện tích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 20 trang )



CHÖÔNG III : ÑIEÄN HOÏC
Nam ch©m ®iÖn

Ch¶i tãc

HOÏC BAØI MÔÙI

A- Sự nhiễm điện do cọ xát
I VAT NHIEM ẹIEN :
*Thớ nghieọm 1:

A- Sù nhiƠm ®iƯn do cä x¸t
Các vật
Vật bò cọ xát
Vụn giấy Vụn Nilông Quả cầu
nhựa xốp
Thước
nhựa
Thanh thủy
tinh
Mảnh
Nilông
Phim Nhựa
Hút
Hút Hút
Hút Hút Hút
Hút
Hút Hút
HútHútHút



A- Sù nhiƠm ®iƯn do cä x¸t
I – VẬT NHIỄM ĐIỆN :
*Thí nghiệm 1:
*Kết luận 1:
Nhiều vật sau khi bò cọ xát …………………………… các vật
khác
Có khả năng hút

A- Sù nhiƠm ®iƯn do cä x¸t
I – VẬT NHIỄM ĐIỆN :
*Thí nghiệm 2:
*Kết luận 2:
Nhiều vật sau khi bò cọ xát có khả năng ………………………
bóng đèn bút thử điện
sáng
Các vật sau khi bò cọ xát đều có tính chất như trên gọi là
vật nhiễm điện hay vật mang điện tích

A- Sù nhiƠm ®iƯn do cä x¸t
II – VẬN DỤNG :
*C1: Học Sinh đọc câu C1 SGK
Khi chải tóc bằng lược nhựa , tóc và lược nhựa cọ xát
nhau .Cả tóc và lược nhựa đều bò nhiễm điện .Do đó tóc
bò lược nhựa hút kéo thẳng ra

A- Sù nhiƠm ®iƯn do cä x¸t
II – VẬN DỤNG :
*C2: Học Sinh đọc SGK
Cánh quạt cọ xát mạnh với không khí và bò nhiễm điện

, nhất là ở mép cánh quạt chém vào không khí .
Cánh quạt sẽ hút các hạt bụi có trong không khí ở gần


B- HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I – HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH :
*Thí nghiệm 1:
Nhận xét
Hai vật giống nhau được cọ xát như nhau thì mang điện
tích ………………… loại và khi được đặt gần nhau thì chúng
…………………… nhau
cùng
đẩy

B- HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I – HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH :
*Thí nghiệm 2:
hút
Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ
xát thì chúng …………nhau do chúng mang mang điện
tích …………. loại
Nhận xét:
khác

B- HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I – HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH :
*Thí nghiệm 1:
*Kết luận:
Có ……… loại điện tích. Các vật mang điện tích
cùng loại thì …………… nhau, mang điện tích khác

loại thì…………. nhau .
hai
đẩy
hút
*Thí nghiệm 2:

B- HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
II – SƠ LƯC VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ:
+
-
Hạt nhân (+)
+
+
+
Electron (-)

B- HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
III –VẬN DỤNG:
*C
2
:
Đọc câu hỏi SGK
Trước khi cọ xát mọi vật đều mang điện tích dương
và điện tích âm . Điện tích dương tồn tại hạt nhân
nguyên tử và điện tích âm tồn tại electron chuyển
động xung quanh nguyên tử

B- HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
III –VẬN DỤNG:
*C

3
: Tại sao trước khi cọ xát các vật
không hút các vụn giấy nhỏ
Vì vật chưa nhiễm điện

B- HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
III –VẬN DỤNG:
*C
4
: Đọc SGK
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-

+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
+
+
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
Mảnh vải
Thước nhựa
Trước khi cọ xát
Sau khi cọ xát
-Mảnh vải nhiễm điện tích dương (+)

-Thước nhựa nhiễm điện tích (-)

Khi bò cọ xát vật thì vật sẽ xảy ra hiện
tượng gì ? Nếu đem vật gần các vụn giấy
, vụn ni lông thì như thế nào ?
Có mấy loại điện tích ? Nếu đặt các vật
nhiễm điện gần nhau thì xảy ra hiện
tượng gì ?

DẶN DÒ
- Ghi và học thuộc ghi nhớ bài 17 & 18
- Làm bài tập về nhà 17.1, 17.2 , 17.3 và
18.1,18.2 ,18.3
-
Đọc phần có thể em chưa biết
-
Chuẩn bò bài mới. “Bài 19: Dòng Điện –
Nguồn Điện “

Thân ái chào quý
Thầy, Cô cùng
các em thân mến

×