Chơng I: Khái quát về Dự án
Khái niệm về dự án
I.KN, đặc điểm và phân loại dự án
1.Khái niệm
*Dự án
-Theo nghĩa động, dự án là 1 hoạt động đặc thù đợc tiêns hành có mục đích, có phơng pháp và mang
tính định tiến với các phơng tiện và nguồn lực đã cho để nhắm tạo nên một thực tế mới
+Định tiến có nghĩa là đặt trong 1 tiến trình phát triển.
+Thực tế mới: VD: hệ thống kênh phân phối mới, sản phẩm hoàn toàn mới, sản phẩm cải tiến
-Theo gúc tnh. DA l mt hỡnh tng v mt tỡnh hung m ta mun t túi trong tng lai.
*Dự án kinh doanh
-V hinh thc. DAKD l mt tp h s ti liu trong ú trỡnh by mt cỏch chi tit v h thng cỏc hot
ng vi cỏc nguin lc v chi phớ theo mt k och nhm thc hin mc tiờu xỏc nh trong mt thi
giann n nh.
-Về ni dung. DAKD l mt tng th cỏc chớnh sỏch v cỏc hot ng v cỏc chi phớ liờn quan vi
nhau oc hoch inh nhm t c mc tiờu nht nh trong mt thi gian n nh.
2.Đặc điểm cả dự án
-Phc tp: liờn quan n nhiu b phn khỏc nhau. Yờu cu phi thc hin n ni n chn tt c cỏc
hnh ng v cỏc quyt nh, liờn quan n nhiu lnh vc tt c u phi hon thnh mt lỳc v kt
thỳc bng mt kt qu cú tớnh hiu qu cao nht
-Sáng to v duy nht: luụn mi m, trc ú cha tng cú do vy ũi hi phi cú cỏc quyyt nh sang
to, ko cú khuụn mu v tin l cho trc
-Mc tiờu xỏc nh: cú mc tiờu v kt qu c th c d tớnh trc. cú th l mc tiờu dai, ngn,
trc hay sau
-Vòng i cú gii hn: t khi hỡnh thnh, trin khai v kt thỳc u cú gii hn vv thi gian v ũi hi
phi thc hin nghiờm ngt, cú yờu cu cht ch v kt qu, cht lng, chi phớ v thi gian thuc hin
DA
-Gn vi mụi trng phc tp: DA ụi khi c thc hin vi nhiu mc ớch khỏc nhau ụi khi cũn
trỏi ngc nhau nh nõng cao cht lng sn phm, h giỏ thnh cnh tranh
3.Phân loại dự án
a)Theo lĩnh vực hoạt động: dự án sản xuất, thơng mại , dịch vụ, xây dựng
b)Theo thời gian:
-Dự án ngắn hạn: thờng là 1 năm, gắn với mục tiêu kinh doanh của dự án trong năm đó
-Đự án trung hạn: (3-5 năm) nhằm thực hiện những mục tiêu trung hạn
-DDự án dài hạn: >5 năm: nhằm thực hiện các mục tiêu chiến lợc của doanh nghiệp
b)Theo ngời khởi xớng:
-Dự án cá nhân: do 1 cá nhân khởi xớng và tổ chức thực hiện
-DDự án tập thể: do 1 tập thể khởi xớng và tổ chức thực hiện
-Đự án quốc gia: do chính phủ 1 quốc gia khởi xớng và tổ chức thực hiện
-Dự án đa quốc gia: do nhiều quốc gia khổi xớng tổ chức thực hiện vd: dự án bảo vệ môi trờng
d)Theo qui mô:
*Dự án có qui mô lớn: là những dự án có những đặc điểm sau:
-Vốn huy động lớn
-Số lợng các bên tham gia đông
-Thời gian thực hiện dự án dài
-Sử dụng nhiều loại công nghệ khác nhau trong đó có những công nghệ phức tạp
-Có ảnh hởng đến môi trờng (mt kinh tế, xã hội, sinh thái)và ảnh hỏng đến hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp
-Đòi hỏi cấu trúc tổ chức riêng biệt
-Tầm bao quát của nhà quản trị dự án rộng
*Dự án có qui mô vừa và nhỏ: là những dự án có những đặc điểm sau:
-Vốn huy động không lớn
-Số lợng các bên tham gia không đông
-Thời gian thực hiện dự án không dài
-Công nghệ đơn giản không phức tạp
-Thờng thuộc trong một bối cảnh sẵn có, không đợc hởng các u tiên, u đãi nên nguốn lực o hẹp, thờng
không có ngay
-Các bên tham gia thờng ít có kinh nghiệm trong việc tổ chức quản lí dự án
e)Theo các giai đoạn thực thi dự án
*Dự án tiền khả thi(dự án sơ bộ) là loại dự án nhằm chứng minh khái quát ý đồ đầu t của dự án là
đúng và cần thiết đợc với việc phát triển dự án đó trong tơng lai
*Đự án khả thi: là căn cứ quan trọng nhất để quyết định bỏ vốn đầu t, là phơng tiện để tìm đối tác, là
đối tợng để các cơ quan nhà nớc, các cấp chủ quản cấp giấy phép đầu t
II.Các phơng diện của một dự án
1)Các phơng diện cơ bản
a)Phơng diện thời gian:
*Xét theo đặc điểm triển khai công việc: thời gian thực hiện dự án chia làm 3 thời kì:
-Thời kì khởi đầu: đặc điểm cơ bản của thời kì này là công việc tiến trỉên tơng đối chậm và chiếm
khoảng thời gian không lớn trong tổng thời gian dành cho dự án
-Thời kì triển khai: chiếm khoảng thời gian lớn trong toàn bộ thời gian của dự án, công việc tiến triển
nhanh chóng theo lịch trình đã định. Thời kì này, các nguồn lực của dự án đợc huy động 1 cách tối đa
nhằm đảm bảo hiệu quả của dự án là cao nhất
-Thời kì kết thúc: chiếm khoảng thời gian không lớn trong tuổi đời và công việc tiến triển chậm chạp.
lúc này, nhà quản trị chủ yếu thực hiện chức năng kiểm soát để đánh giá hiệu quả công việc
*Xét theo nội dung công việc, dự án chia làm 5 giai đoạn
-Xác định dự án: nhằm hình thành nên ý đồ đầu t rất quan trọng trọng việc xây dựng một dự án khả
thi xuất phát từ cơ hội trên thị trờng
Trên thị trờng luôn tồntại 2 loại nhu cầu: nhu cầu cha đáp ứng đợc đầy đủ và nhu cầu cha đợc đáp ứng
Có 3 ph ơng pháp để xác định cơ hội kinh doanh
+Phơng pháp kẽ hở thị trờng
+Phơng pháp phân chia khu vực
+Phơng pháp điểm bão hoà phạm vi thị trờng
Khi mới phát hiện cơ hội phải loại bỏ yếu tố sở thích riêng, chỉ sử dụng nó trong việc chọn cơ hội
-Phân tích và lập dự án:
+Nếu dự án có qui mô lớn trớc hết phải xdựng dự án tiền khả thi
+Nếu dự án có qui mô vừa và nhỏ xdựng dự án khả thi
-Bảo vệ dự án (duyệt dự án)
-Triển khai, thực hiện dự án
-Nghiệm thu, tổng kết và giải thể dự án
b)Phơng diện nguốn lực(phơng diện kinh phí)
*Nguốn lực tài chính
-Đóng vai trò quan trọng và không thể thiếu đợc
-Thực tế nguồn lực này thờng hữu hạn và không có ngay buộc các nhà quản trị phải huy động và sử
dụng có hiệu quả hình thức đầu t, dự trù đợc ngân sách và xác định địa bàn trỉen khai dự án có hiệu quả
-Các nguồn:
+Nguồn vốn chủ sở hữu
+Nguồn vốn vay
+Nguồn vốn khác
*Nguồn lực nhân sự: Đóng vai trò cơ bản và quyết định vì con ngời chính là yếu tố sd vốn 1 cách hiệu
quả cũng nh sd tối đa công suất tài sản
-Bao gồm 2 yếu tố: các nhà quản trị và các thành viên, tham gia dự án.
+Các nhà quản trị: mạo hiểm và quyết đoán là những phẩm chất hàng đầu của nhà quản trị.
*Các điều kiện KT và công nghệ của dự án: Bao gồm các phơng tiện thiết bị KT, các danh mục kd
chính, phụ và hỗ trợ, các phơng tiện khác, các phụ tùng thay thế
c/ Phơng diện kết quả (độ hoàn thiện)
Phơng diện này đợc thêt hiện thông qua các mục tiêu của dự án. Một dự án có thể đặt ra các mục tiêu
nh: lợi nhuận và khả năng tăng lợi nhuận; Thị phần và mức tăng thị phần; doanh thu và mức tăng doanh
thu; nâng cao chất lợng sp; tạo công ăn việc làm và thu nhập cho ngời lao động; nâng cao trình độ dân
trí; tăng mức đóng góp cho ngân sách nhà nớc
Hình
2/Các phơng diện khác
a/ Tính sáng tạo của dự án : đòi hỏi dự án độc đáo và duy nhất
b/ Quy mô kd của dự án
c/ Tầm quan trọng của dự án đối với dn , đối với XHc
III.MQH giữa dự án với chiến lợc kd và các giai đoạn phát triển của dn
1/MQH giữa dự án với chiến lợc kd: Quá trình hoạch định: mục tiêu, chiến lợc kd, chính sách kd, thủ
tục, quy tắc, chơng trình, kế hoạch chi tiết, dự án.
Chiến lợc kd là phơng tiện để đạt đợc mục tiêu 1 cách nhanh nhất. Các phơng tiện còn lại là để phục vụ
mục tiêu
a/Chiến lợc thâm nhập thị trờng:
-Đây là mô hình chiến lợc nhằm tăng thị phần của dn cho các sp hàng hoá, dv hiện có. Chiến lợc này đ-
ợc sd khá phổ biến thông qua các dự án của dn
-Để thực hiện chiến lợc này có hiệu quả, dn cần có những dự án hớng vào việc giải quyết các vấn đề sau
+Khai thác thị trờng hiện tại cha bị bão hoà với sp hàng hoá dv của dn
+Đáp ứng nhu cầu td và khả năng tiêu thụ còn có thể tăng cao của thị trờng
+Cải tiến công tác tổ chức phục vụ khách hàng và nâng cao chất lợng dv để tăng doanh thu và thị phần
b/Chiến lợc phát triển thị trờng
-Đây là mô hình chiến lợc nhằm đa sp hàng hoá và dịch vụ của dn vào các khu vực thị trơng mới
-Để thực hiện chiến lợc này có hiệu quả, dn cần có những dự án hớng vào việc giải quyết các vấn đề sau
+XD 1 hệ thống kênh phân lphối mới có thể tin cậy đợc, hiệu quả hđ cao
+XĐ những nhu cầu cha đợc thoả mãn trên khu vực thị trờng mới
+Khai thác và sd có hiệu quả năng lực kd của dn
c/ Chiến lợc phát triển sp
-Đây là mô hình chiến lợc nhằm tăng doanh thu bằng việc cải tiến với sửa đổi phơng án sp hàng hoá, dv
hiện có của dn
-Đối với chiến lợc này, dn cần có những dự án trong các lĩnh vực cụ thể trong đó tính toán đầy đủ các
yếu tố chi phí đầu vào và XĐ hiệu quả của việc đầu t
2/ Mqh giữa dự án kd với các gđ phát triển của dn
*Thời kì khởi sự
DN mới tham gia vào thị trờng doanh thu thấp, chỉ phí cao lợi nhuận, them chí bị âm các nhà
quản trị mong muốn tồn tạ tức đợc khách hàng và thị trờng chấp nhận vấn đề làm thế nào để có chỗ
đứng trong thị trờng là quan trọng tức dn mong muốn bán đợc hàng dn phải QC, tiếp thị chi phí
cao.
Vấn đề quan trọng là doanh sô s. Nó là chấtkeo kết dính dn với thị trơng , dn quan tâm đến doanh số
hay cung cấp hàng hoá và dv
*Thời kì phát triển: dn đã có chỗ đứng trên thị trờng, chi phí có xu hớng giảm, khách hàng đến với dn
ngày càng đông bắt đầu xuất hiện lợi nhuận. Lúc này các nhà quản trị quan tâm đến thi phần
*Thời kì trởng thành : Hđ dn thực sự đi vào ổn định, lợng khách hàng là đông nhất, chi phí xét về tỷ
suất phí là min, lợi nhuận là max
Lú này các nhà quản trị quan tâm đến lợi nhuận. Nh vậy, mặc dù lợi nhuận là MĐ max của dn trong kd
nhng ko phải lúc nào nhà quản trị cũng đặt lợi nhuận lên làm mục tiêu hang đầu mà chỉ thời kì trởng
thành , họ mới coi lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu. Mục tiêu doanh số và thị phần là công cụ để đạt đ ợc
lợi nhuận tối đa trong tơng lai
*Giai đoạn suy thoái: lợng khách hàng đến với dn có xu hớng giảm nhng ko có nghĩa là phá sản
phải tìm nguyên nhân để đa ra giải pháp giải quyết các vấn đề
VD: Nếu ktế suy thoái dn phải thu hẹp quy mô, cắt giảm chi phí
Nếu thị trờng trong nớc bão hoà tìm thị trờng mới
=>Các quyết định phát triển khác nhau mục tiêu khác nhau biện pháp thực hiện mục tiêu khác
nhau con đờng ngắn nhất để đi đến mục tiêu là chiến lợc kd các chiến lợc kd khác nhau dẫn tới dự
án khác nhau
IV.Vai trò của dự án
1/Đối với nên ktế quốc dân (XH)
-Tạo công ăn việc làm cho ngời lao động giảm tỉ lệ thất nghiệp, nâng cao mức sống cho ngời lao
động
-Góp phần giảm tệ nạn XH
-Cải thiện cơ sở hạ tần và tạo ra cơ sở hạ tầng tốt
-Địa phơng có dự án có khả năng phát triển trong quá trình hội nhập ktế chung của đất nớc
-Tăng GDP và thu nhập cho các chủ đầu t dự án
-Nâng cao trình độ dân trí đối với những ngời tham gia dự án
-Gia tăng ngân sách nhà nớc thông qua các khoản thuế
-Tạo ra MT kd hấp dẫn và thu hút đầu t
-Gop phần tăng thu ngoại tệ thông qua các dự án sx sp XK và tiết kiệm ngoại tệ, sx sp thay thết NK
cải thiện cán cân thanh toán
2/ Đối với hđ kd của dn
-Thực hiện dự án góp phần thực hiện các mục tiêu của dn , đặc biệt là mục tiêu chiến lwocj thúc đẩy dn
phát triển
-Tạo vị thế của dn trên thị trờng
-Tăng khả năng cạnh tranh cho dn
-Góp phần nâng cao chất lợng sp , uy tín, lợi nhuận
-Góp phần nâng cao thu nhập cho các tổ chức , cá nhân bỏ vốn đầu t vào dự án
-Thực sự tạo ra đội ngũ lao động biết làm việc và làm việc đạt hiệu quả cao
-Góp phần khai thác triệt để các nguồn lực sẵn có của dn , đặc biệt là những nguồn lực cha khai thác
hiệu quả
Chng 2: Xõy Dng V La Chn D n.
I.Nhng ND ch yu ca d ỏn.
1.Gii thiu v DA.
a.Gthiu túm lc v d ỏn.
-V th, v trớ ca DN trong quỏ trỡnh pt.
-Nhng mtiờu ch yu ca DN
-Nhng ch trng, ng li, chớnh sỏch phỏt trin h kd ca doanh nghip trong tng lai.
b.ỏnh giỏ tng quỏt MT kinh doanh ca DN v ca d ỏn.
-ỏnh gớa MT kinh doanh bờn ngoi: k kt, chớnh tr, pl, VH-XH, t nhiờn, k thut v cụng ng, i
th cnh tranh, nh cung cp, khỏch hng
T ú cho thy c hi, nguy c.
-ỏnh giỏ mt kinh doanh bờn trong: ngun lc vt cht v fi vc.
+Vt cht: vn, c s vckt
+Phi vc: tinh thn ngi l, uy tớn, fat minh, sang ch, thng hiu, khu hiuto ra phn hn ca
DN.
To ra nhng im mnh, im yu.
c.Nhng thnh cụng, that bi cng nh nhng nguyờn nhõn cu chỳng trong h kd trong quỏ kh
v hin ti.
d.T all nhng phõn tớch nờu trờn, khng nh s cn thit ca DAKD vi h kinh doanh ca DN.
e.X ngnh ngh KD ca d ỏn.
-Tm quan trng, c tớnh v mc cnh tranh ca ngnh ng kd.
-Nhng khú khn, thun li cho nhng cỏ nhõn v t chc mun gia nhp ngnh ngh KD ny.
-Kh nng sinh li v s pt ca ngnh ngh ny trong hin ti v tng lai.
-Thỏi ca nh nc i vi ngnh ng ú.
2.Th trng sn phm ca DA.
a.Th trng.
-X rừ on th trng, loa th trng m d ỏn d nh s tham gia, x nhu cu v nhu cu cú kh
nng thanh toỏn ca th trg v loi sp hng hoỏ, dch v ca d ỏn tc ỏnh giỏ khỏch hng hin ti
v tng lai.
-Phõn tớch v ỏnh giỏ kh nn cung ng ca cỏc ngun hng v hin ti cng nh tng lai
-Phõn tớch v ỏnh giỏ kh nng ca cỏc di th c v quy mụ, th phn, li th cnh tranh, xu hng
phỏt trin.
-Phõn tớch v ỏnh giỏ s bin ng cng nh xu hng phỏt trin ca th trng sn phm, dch v ca
d ỏn
-Đánh giá về khả năng chiếm lĩnh thị trường của dự án về mức tăng thị phần sau từng giai đoạng của dự
án
b/Phương án sản phẩm hàng hoá-dv của dự án
-Cơ cấu sản phẩm: dự án kd sp gì trên khu vực thị trường đã XĐ
-Mô tả sản phẩm: mô tả thông qua các thông số kĩ thuật, mẫu mã, hình thức, đặc trưng KT… để làm rõ
hơn về sp
-Chu kì sống của sp:
-Đối tượng phục vụ sp
3/Chiến lược MKT:
-XĐ tập khách hàng mục tiêu của dự án
-Chỉ rõ những thuộc tính cơ bản của sp hàng hoá dịch vụ sẽ được dự án khuyếch trương nhằm đẩy
mạnh bán ra
+Việc chọn những thuộc tính cơ bản của sp sẽ được khuyếch trương phụ thuộc vào tập khách hàng mục
tiêu
-Dự kiến các chính sách giá, các khung giá và mức giá cụ thể
*CS giá:
+Giá cố định (1 giá)
.Dễ quản lý
.Tạo ra sự an tâm cho khách hàng
Tuy nhiên nó cứng nhắc, ko linh hoạt
+CS định giá linh hoạt: Thông thường cho các nhân viên 1 khung giá để họ linh hoạt giá cả trong
khung giá đó. Giá lúc này phụ thuộc vào; cung- cầu, KL hàng mua của khách, sự thoả thuận giữa
người mua- người bán
-XĐ kênh phân phối sp
-CHỉ rõ cách thức hđ của công tác quảng cáo, giới thiệu hàng hoá, dv theo các hình thức khác nhau trên
các phương tiện phù hợp
-XĐ các dv trước, trong và sau bán hàng có thể cung cấp cho khách hàng
VD: DV trước bán: tư vấn tiêu dùng; Dv sau bán: bảo trì sp
-XĐ các lợi thế của địa điểm kd
-XĐ ngân sách cho hđ MKT của toàng bộ dự án và cho từng mặt hàng chủ yếu
4/ Phương án công nghệ KT của dự án :
*Phân tích và lựa chọn công nghệ kd
-Phân tích các phương án công nghệ về tính hiện đại, tính ktế và thích hợp, trên cơ sở đó lựa chọn công
nghệ kd tối ưu
-XĐ các phương án chuyển giao công nghệ và XĐ công nghệ mới. Đồng thời XĐ phương án để bảo vệ
MT
+Đối với các dn TM, công nghệ kd thể hiện ở hình thức bán hàng: hình thức cổ điển (tx trực tiếp giữa
người mua - người bán), hình thức hiện đại
+Đối với các dn sx, công nghệ kd thể hiện ở công nghệ sx (máy móc thiết bị, quy trình sx…)
*Phân tích các khả năng mua sắm, thuê mướn máy móc thiết bị, loại máy móc phục vụ cho hđ kd của
dự án theo phương án công nghệ đã lựa chọn
*Phân tích, lựa chọn địa điểm , XD công trình đầu tư, thiết kế và bố trí các công trình
-XĐ địa điểm kd
-Phân tích địa điểm kd trên các mặt ktế, XH, chính trị, TN…
-Đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của địa điểm kd
-Thiết kế và bố trí các công trình cơ bản , công trình chính , công trình phụ
-XD phương án kết cấu cơ sở hạ tần như cầu cống, đường xá, điện nước
5/Phương án tài chính
-XĐ tổng vốn đầu tư của dự án cho toàn bộ dự án và cho từng giai đoạn cụ thể
-Phân tích và XĐ vốn các nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn đầu tư của dự án, cho toàn bộ dự án cũng như
cho từng giai đoạn cụ thể. Từ đó lạp bảng cân đối vốn của nguồn vốn
-Phân tích và XĐ các chỉ tiêu doanh thu, chi phí và lỗ lãi của dự án cho từng giai đoạn của toàn bộ dự
án
-Phân tích và XĐ các khoản thu chi tiền mặt của dự án cho từng giai đoạn của toàn bộ dự án .
-Phân tích và dự kiến bảng cân đối kế toán theo từng giai đoạn và toàn bộ dự án
-Phân tích hiêu quả tài chính của dự án theo các tiêu chuẩn như giá trị hiện tạo thuần, hệ số hoàn vốn
nội bộ, tỉ lệ lợi ích trên chi phí, tỉ lện lợi ích thuần trên vốn đầu tư, thời gian thu hồi vốn…
-XĐ phương án trả nợ bao gồm nguồn trả nợ và kế hoạch trả nợ
-XĐ độ an toàn về tài chính
-XĐ điểm hoà vốn
-Phân tích, đánh giá những rủi ro về tài chính và đưa ra những biện pháp phòng ngừa, khắc phục chúng
6/Hiệu quả ktế -XH của dự án.
-Phân tích và đánh giá phần giá trị gia tăng của dự án
-Tỉ lệ giá trị gia tăng trên vốn đầu tư
-Tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động
-Đánh giá các khoản đóng góp cho ngân sách
-Đánh giá đóng góp của dự án cho sự phát triển của ngành , của lĩnh vực hđ
-Đánh giá đóng góp của dự án vào việc góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân
-Đánh giá đóng góp của dự án vào sự phát triển ktế XH của địa phương
-Phân tích sự ảnh hưởng của dự án đến MT
7/Tổ chức giá trị dự án
-Nó liên quan chủ yếu đến việc triển khai bộ máy tổ chức trong quá trình triển khai thực hiện dự án
-XD các KH chi tiết trong quá trình triển khai toàn bộ dự án đó
-Dự kiến những rủi ro và sai lệch , trên cơ sở đó XD các kế hoạch phòng ngừa và khắc phục rủi ro
8/Kết luận và kiến nghị
-Khẳng định lại sự cần thiết, tính hiệu quả, tính khả thi của dự án
-Nêu rõ những khó khăn, thuận lợi đề xuất những kiến nghị nhằm tìm kiếm sự hỗ trợ cho việc triển
khai dự án
II- Những yêu cầu và căn cứ XD dự án
1/ Các yêu cầu (nguyên tắc) XD dự án
-Phải hướng đến việc thực hiện mục tiêu của bản thân dự án và của dn
-Phải kết hợp hài hoà giữa tính khả thi và tính hiệu quả của dự án
-Đảm bảo tận dụng mọi nguồn lực sẵn có của dn, đb chú ý các nguồn lực chưa được khai thác và khai
thác chưa triệt để
Giúp nâng cao hiệu quả nguồn lực và tiết kiệm chi phí
-Từng ND của dự án được trình bày rõ ràng, dễ hiểu để tránh tình trạng hiểu sai thông tin
2/Các căn cứ XD dự án
a/Căn cứ khoa học
-Việc XD toàn bộ dự án cũng như ND cụ thể của nó luôn phải hướng tới phạm vi yêu cầu nghiên cứu
cần đạt tới của mỗi ND
VD: XD phương án tài chính : phải chỉ rõ được tổng vốn đầu tư , nguòn tài trọ và hiệu quả mang lại
-Giữa các nội dung dự án phải có mqh biện chứng logic và hữu cơ ,ko mâu thuẫn và phủ định lẫn nhau
-Toàn bộ dự án cũng như từng ND cụ thể luôn có căn cứ, nguyên tắc và phương pháp XD nhất định để
đảm bảo cho hđ dự án tuân theo cá yếu tố khách quan
b/Căn cứ thực tế (Căn cứ thực tiễn)
-Các mục tiêu chung và cụ thể của dn trong thời kì thực hiện dự án
-Kết quả hđ kd của dn trong quá khứ cũng như trong hiện tại
-Kết quả của việc phân tích MT kd của dn
-Những nghiên cứu , phân tích và dự báo về xu hướng biến động của thị trường của 1 ngành kĩ nghệ mà
dự án dự định tham gia; nhu cầu thực tế của dự án về vốn kd và khả năng thực tế của dự án về vốn kinh
doanh và khả năng đáp ứng của doanh nghiệp, nhu cầu thực tế của dự án và khả năng đáp ứng của
doanh nghiệp về csht, khả năng tổ chức, quản lý dự án của doanh nghiệp nói chung và trình độ của đội
ngũ nhà quản trị nói riêng.
c.Căn cứ páp lý.
-Pháp luật và thể chế trong nước có liên quan đến hoạt động kd của doanh nghiệp và của dự án. VD:
thuế, PL liên quan đến thương mại.
-PL và thể chế QT: PL về xuất nhập khẩu, về việc chuyển giao công nghệ.
-Chủ trương, đường lối, chính sách phát triển của nhà nước trên mọi lĩnh vực: về khoa học KT, kinh tế,
chính trị, văn hoá, XH.
-Các thông lệ XH: các quy phạm, tư tưởng đạo đức…là những ràng buộc vô hình ah đến thói quen,
thị hiếu tiêu dùng.
-Các thủ tục, quy chế, chế độ, chính sách hay gọi chung là các văn bản mang tính pháp quy cho DN và
cơ quan chủ quản ban hành.
III.Các phương pháp xd dự án.
1.PP chung. (pp duy vật biện chứng)
Phục vụ cho việc xây dựng all các nội dung của DA nên các nội dung DA có mối qh biện chứng, logic,
thống nhất.
2.PP cụ thể.
a.PP xd nội dung thị trường sp của DA.
*Nghiên cứu phân tích thị trường: 3 bước (thu thập thông tin, xử lý thông tin, ra quyết định) từ đó có
2 pp.
-Phưong páp nghiên cứu tại bàn: người tiến hành ngcứu ngồi tại bàn làm việc thông qua internet, các số
liệu thống kê thông thường sẽ thu thập đc các thông tin khái quát giúp cho cái nhìn tổng quát về thị
trường đỡ tốn kém, tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên nhược điểm là thông tin có thể lỗi thời nếu ko cập
nhật đòi hỏi người nghiên cứu pải có chuyên môn, kinh nghiệm, pải biết cách thu thập và sử lý thông
tin.
-Phương páp nghiên cứu tại thị trường: Tiến hành nghiên cứu trực tiếp, quan sát đoạn thị trường, loại
thị trường mà DN tham gia có cái nhìn cụ thể, chi tiết, sinh động về tình hình thị trường, thông tin
mang tính thực tế cao, đáng tin cậy nhưng nhược điểm là tốn kém chi phí, người tiến hành nghiên cứu
phải có chuyên môn, kinh nghiệp, đầu óc thực tế.
*Dự báo thị trường.
-Dự báo về 2 loại thị trường (thị trường bán và nguồn hàng)
+Dự báo thị trường bán hàng: dự báo về thị trường đầu ra (nhu cầu và khả năng thanh toán của khách
hàng)
+Dự báo thị trường nguồn hàng: dự báo về yếu tố đầu vào, nguyên liệu jì, ai sẽ là nhà cung cấp.
-Các phươg pháp use.
+PP chuyên gia: dùng một số chuyên gia júp doanh nghiệp điều tra khảo sát thị trường.
+PP điều tra: do chính doanh nghiệp điều tra khảo sát thị trường.
+PP thử nghiêm
+PP hạch toán kế toán: nhu cầu là 1 biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn dự báo.
*Xây dựng 1 phương án sp (từ kết quả dự báo thị trường) với cơ cấu hợp lý với tính năng, đặc điểm,
quy cách chất lượg, mẫu mã phù hợp với nhu cầu thị trường.
b/Phương pháp chiến lược MKT:
Các bước : chính là cụ thể bằng lời của phương pháp ma trân SWOT
-B1: XĐ hệ thống nghiệp vụ, mục tiêu làm nền tảng cho việc hoạch định các nghiệp vụ, nội dung của
chiến lược MKT: chọn đoạn thị trường nào, sản phẩm nào…
-B2: Phân tích yếu tố MT bên ngoài ảnh hưởng đến việc thực hiện các mục tiêu và nhiệp vụ để thấy
được lợi thế, cơ hội cũng như những nguy cơ, khó khăn mà MT mang lại: trước hết phải phân tích
kháhc hàng, đối thru cạnh tranh, nha cung cáp để chỉ ra tác động của đối tượng này đến chiến lược
MKT
-B3: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của dự án đối với hđ MKT: lợi thế cạnh tranh của sp, sự linh hoạt
của CS giá, ngân sách dành cho hđ MKT, lợi thế của địa điểm kd, cá dv mà mình có thể cung cấp cho
khách hàng (các dv trước, trong, sau bán …)
-B4 :XD các ND của chiến lược MKT (sp, giá cả, phân phối, xúc tiến…)
c/Phương pháp xd phương án công nghệ -KT
(1)-Lựa chọn ,quy mô dự án (hay công suất của dự án): được lựa chọn thông qua số lượng sp, hàng hoá
và dv trong 1 đơn vị thời gian với những đk cho phép
-Việc lựa chọn công suất sẽ phụ thuộc vào 1 số yếu tố khả năng tiêu thụ sp đầu ra, nguồn lực của dn có
thể giành cho dự án, khả năng cung ứng nguyên vật liệu ở đầu vào, năng lực tổ chức quản trị dự án,
hiệu quả ktế XH mà dự án có thẻ đạt tới …
(2)Lựa chọn công nghệ:
+Trước hết căn cứ vào quy mô của dự án
+Đảm bảo tạo ra các sp dv có khả năng cạnh tranh (tức tính hiện đại)
+Đảm bảo cho đội ngũ lao động có thể làm chủ được công nghệ trong quá trình vân hành
+Phải phù hợp với đk kinh phí của dự án
+Ko làm ảnh hưởng đến MT, nhất là MT sinh thái
+Phù hợp với yêu cầu phát triển công nghệ KT của dn và của đất nước
(3)Lựa chọn máy móc thiết bị:
+Căn cứ vào công suất dự án
+Căn cứ vào công nghệ kd đã lựa chọn
+Khả năng vận hành
+Tính đồng bộ của máy móc, thiết bị
+Nguồn cung cấp thiết bị phụ tùng thay thế, sửa chữa
+Căn cứ vào chi phí sd máy móc thiết bị đó
(4)XĐ địa điểm kd (tức địa bàn triển khai dự án): Cần chú ý:
+Khả năng cung ứng các yếu tố nguyên vật liệu đầu vào
+Khả năng tiêu thụ sp ở đầu ra
+Yếu tố đầu vào
+Khả năng tiêu thụ sp ở đầu ra
+Yếu tố cạnh tranh thông qua địa điểm kd
+Chi phí để có địa điểm kd đó
+Cơ sở hạ tần (đường xá , cầu cống …)
+ĐKTN của địa điểm kd (khí hậu, địa hình, tài nguyên …)
+Các yếu tố văn hoá - XH tại địa bàn kd
d/ Phương pháp xd phương án tài chính
*XĐ tổng vốn đầu tư
-Căn cứ XĐ:
+Mức chủân về giá cả cho việc thực hiện công việc
+Khối lượng công việc cần thực hiện. Ngoài ra còn căn cứ vào tỉ lệ lạm phát, biến động tỷ giá
-Phương pháp XĐ:
+Phương pháp chuyên gia
+ Phương pháp thống kê kinh nghiệm: dùng cho dự án quy mô vừa và nhỏ, dựa trên ko nghiệm bản
thân và kinh nghiệm của người khác
+Phơng pháp định mức ktế - KT:
Iv =
n
i=1
∑Ki . Di
IV: tổng vốn đầu tư của dự án
Ki: Khối lượng công tác cho loại công việc thứ i
Di: Định mức thực hiện cho loạ công việc thứ i
N: Số lượng công việc toàn bộ dự án
-Lưu ý:
+Đối với vốn cố định, những công việc có thể xác định khối lượng công tác và có định mcs chi phí thì
áp dụng công thức trên. Còn lại, liệt kê chi tiết cho từng khoản mục để dự trù kinh phí.
+Vời vốn lưu động, có thể dựa vào khối lượng sp và mức tiêu thụ hàng năm, dựa voà các định mức về
vốn lưu động chỉ có thể XĐ 1 cách tương đối do chịu ảnh hưởng của các biến động trên thị trường
*XĐ nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn kd. Cơ cấu nguồn vốn kd thể hiện tỷ lệ các nguồn vốn trên tổng
vốn huy động
Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn phải đảm bảo tính hợp lý
*XĐ doanh thu của dự án
-Doanh thu hàng năm: từ hoạt động kd chính của dự án
Công thức DT hàng năm:
Mt =∑Qi.Pi
Mt: DT dự án năm thứ t
Qi: sp dịch vụ thứ i bán ra trong năm t
Pi: gía bán dự tính của 1 đơn vị sp thứ i
N: số loại sp sx trong năm t
-Doanh từ hoạt động tài chính: chứng khoán…
-Doanh thu khác: do thanh lý tài snả cố định đã hết thời gian sd với tài sản cố định đã hết thời gian sd
nhưng dự án đã kết thúc
*CĐ chi phí
-Chi phí bằng tiền mặt hàng năm
TMt = ∑Xi .Ai
TMt: cp bằng tiền mặt năm t
Xi: khối lượng sp thứ i được sx trong năm t
Ai: định mức chi phí bằng tiền mặt cho từng khoản mục trong giá thành sp thứ i
N: số loại sp được sx trong năm t
-Chi phí khấu hao TSCĐ :
+Theo phương pháp khấu hao đều (khấu hao theo đường thẳng)
ưMức khấu hao của TSCĐ năm: bằng giá trị mới của TSCĐ - giá trị còn lại của TSCĐ (ở cuối thừoi
gian sd) chia cho thời gian của dự án
+Phương pháp khấu hao theo sản lượng, khối lượng công tác và mức độ sd
Mức khấu háo bình quân cho 1 đơn vị sp = (giá trị mới của TSCĐ - giá trị còn lại của TSCĐ ở cuối
TGSD) chia (tổng sp của dự án)
Mức khấu hao của dự án trong năm thứ i = (mức khấu hao bình quân 1 sp) nhân (số lượng sp sx
trong năm i)
*XĐ lợi nhuận
-Lợi nhuận gộp của năm thứ i = DTi -Ci
-Lợi nhuận thuần của năm thứ i = lợi nhuận gộp của năm thứ i - thúê
-Lợi nhuận hđ của năm i = lợi nhuận thuần của năm thứ i- lãi vay năm thứ i
IV.Trình tự XD dự án
1/CHuẩn bị lập dự án
*XĐ mục tiêu, yêu cầu của việc lập dự án
*Lập nhóm soạn thảo dự án
Nhóm soạn thảo gồm nhóm trưởng ,và các thành viên khác. Thông thường nhóm trưởng sẽ là nhà quản
trị dự án sau này
-Số lượng các thành viên tuỳ thuộc vào quy mô của dự án và họ sẽ được chia theo các chuyên môn cụ
thể của dự án
*Chuẩn bị các đk cần thiết khác cho việc soạn thảo dự án
Gồm: các VB pháp quy (của ngành, của cơ quan chủ quản, của doanh nghiệp), các cơ sở vật chất cần
thiết…
2/Tiến hành soạn thảo dự án
*XD quy trình, lịch trình cho việc soạn thảo dự án
-Lúc này, nhóm soạn thảo bắt đầu làm việc
-Quiy trình, lịch trình có thể bao gồm:
+Khái quát hoá về dự án
+Lập đề cương sơ bộ với lời giới thiệu về dự án: trình bày những vấn đề cơ bản nhất của dự án và do
toàn bộ nhóm soạn thảo cùng tiến hành
+Dự trù kinh phí soạn thảo dự án: các thành viên trong nhóm tiến hành xác lập 1 kế hoạch về ngân
sách, chi phí thu thập tài liệu, thuê văn phòng…
+Lập đề cương chi tiết
+ TIến hành phân công công việc cho các thành viên trong nhóm soạn thảo
*Triển khai soạn thảo dự án: lúc này họ sẽ làm việc theo từng nhóm nhỏ
-Các thành viên tuỳ thuộc nhiệm vụ được giao, tiến hành thu thập các thông tin, tư liệu cần thiết cho
việc soạn thảo dự án
-Phân tích xử lý thông tin, tư liệu theo ND, yêu cầu soạn thảo
-XĐ ND cụ thể của kết quả nghiên cứu, tổng hợp lại theo từng nhóm nghiên cứu
-Tổng hợp kết quả của cả nhóm soạn thảo để trình bày dự án dưới dạng văn bản
3/Hoàn chỉnh dự án:
-Tổ chức phản biện, trao đổi, hoàn chỉnh và thông nhất ý kiến trong nhóm soạn thảo
-Trình bày dự án với cơ quan chủ trì với chủ đầu tư để lấy ý kiến đóng góp bổ sung, hoàn chỉnh dự án
-Nhóm soạn thảo tiếp tục nghiên cứu, chỉnh sửa và kết thúc việc soạn thảo
*Về hình thức dự án :
-Tên dự án
-Mục lục
-Lời mở đậư cần thiết của dự án
-Tóm tắt dự án
-Thuyết minh chính
-Kết luận và kiến nghị
-Phụ lục (nếu có)
V - Đánh giá và lựa chọn dự án
1/ Quan điểm chung
*Một dự án đã lựa chọn trên cơ sở phân tích, đánh giá để làm rõ tính khả thi và hiệ quả của dự án
đó.
Cụ thể, khi đánh giá tính khả thi dự án sẽ được xem xét trên 4 khía cạnh như sau: quy mô đầu tư, tiến
độ thời gian, chất lượng thực hiện dự án, mức độ tiên tiến của công nghệ sd trong dự án
-Xem xét quy mô đầu tư: xem dự án có hoàn thành trong phạm vi ngân sách hay ko
-Tiến độ thời gian: thời gian là 1 trong 3 phưong diện của dự án. Dự án phải đảm bảo về tiến độ thời
gian để phù hợp với sự phát triển của dn
-Chất lượng thực hiện dự án: phải đảm bảo chất lượng tối ưu
-Mức độ tiên tiến của công nghệ sd trong dự án: paỉ đảm bảo tính hiện đại, phù hợp với trình độ phát
triển chung của ngành, của khu vực, của đối thủ cạnh tranh
*Ngoai 4 khía cạnh này cần phải chú ý đến hiệu quả mà dự án mang lại
-Hiệu quả trực tiếp: chính là lợi nhuận mà dự án mang lại. Khi đánh giá hiệu quả của 1 dn cần chú ý tới
2 mặt:
+Hiệu quả tài chính mà dn mang lại: đứng trên góc độ của dn để xem xét: so sánh giữa lượi ích mà dn
thu được với chi phí dn đã bỏ ra
+Hiệu quả ktế-XH ( hiệu quả XH): đứng trên góc độ XH, nền KTQD, để đánh giá, so sánh giữa dòng
lợi ích mà XH thu được với chi phí XH bỏ ra. Góc độ này sẽ trở thành lợi ích của góc độ kia
2/ Các tiêu chuẩn đánh giá và lựa chọn dự án :
a/Đối với dự án có quy mô vừa và nhỏ: thời gian thực hiện ngắn (trong vòng 1 năm tài chính)
Các tiêu chuẩn được dùng là những tiêu chuẩn thường được dùng trong việc phân tích hđ kd thưòng
xuyên của dn như: GTGT, tỷ suất GTGT, lợi nhuận thị phần, mức độ an toàn và rủi ro…
Khi sd nhưng tiêu chuẩn này, ko cần tính đến yếu tố giá trị theo thời gián của tiền tệ
b/Đoi với những dự án trong và dài hạn:
Dùng nhưng tiêu chuẩn có tính đến giá trị theo thời gian của tiền tệ để phân tích và lưa chọn dự án như
giá trị hiện tại thuần (NPV), hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR), tỉ lệ lợi ích trên chi phí (B/C), tỉ lệ lợi ích
thuần trên vốn đầu tư (NB/K)…
c/Ngoài ra còn phải sd 1 số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả XH của dự án như: mức độ tác động tới phân
phối thu nhập, đến tạo công ăn việc làm, đến MT sinh thái…
3/Các phương pháp đánh giá và lựa chọn :
a/Phương pháp dựa vào kinh nghiệm (thống kê kinh nghiệm)
-Tiết kiệm chi phí
-Tuy nhiên kết quả có thêt ko chính xác vì kinh nghiệm dựa vào thành công trong quá khứ nhưng chưa
chắc thành công trong tương lai
-Áp dụng cho dự án quy mô nhỏ
b/Phương pháp dựa vào thực nghiệm
- Kết quả chính xác nhưng chi phí cao
-Chỉ dùng cho dự án quy mô nhỏ
c/Phương pháp so sánh và lựa chọn : dựa trên cơ sở nghiên cứu , phân tích kĩ từng dự án : để quyết
định lựa chọn hay bác bỏ dự án nào
*Quy trình so sánh và lựa chọn
-XĐ tiêu chuẩn so sánh và lựa chọn hay bác bỏ dự án nào
*Quy trình so sánh và lựa chọn
-XĐ tiêu chuẩn so sánh và lựa chọn để phân tích và đánh giá dự án
-SD thang điểm cho các tiêu chuẩn: tuỳ thuộc vào quy định cung của tưng dn
VD:
+Yếu, kém, TB, khá, tốt
+1- 10, 1- 100
Ngoi sd im tớnh cũn sd tin
-Tin hnh nghiờn cu, phõn tớch tng d ỏn theo cỏc tiờu chõn ó la chn, cho im cho tng tiờu
chun tu thuc mc ỏp ng yờu cu c th ca tng d ỏn. Cui cựng s tng hp im cú
c tng s im ca mi d ỏn
-Tin hnh so sỏnh v la chn: d ỏn c la chn phi l d ỏn cú tng s im max
Chng 3: Phõn Tớch D n
I.Phõn tớch KT
1.Mc ớch
-Phõn tớch KT nhm nh hỡnh d ỏn v mt tng th jỳp nh qun tr la chn c hỡnh thc u t, d
trự c ngõn sỏch v xỏc nh a bn trin khai d ỏn cú hiu qu.
-Giỳp cho vic la chn cỏc gii phỏp thớch hp v hiu qu nht cho t chc hot ng d ỏn.
-Lm cs tin cho pitch Kt v ptớch Tchớnh ca d ỏn kinh doanh.
2.Ni Dung
a.La chn hỡnh thc u t
-u t mi: l hỡnh thc t ỏp dng vi d ỏn KD m sp ca d ỏn ny l hon ton mi. Vic kinh
doanh nhng sp ny ko cho fộp use CSVCKT hin cú.
Ch d ỏn cn x chi fớ cn fi cú u t mi (thụng thng ln)
-t theo chiu sõu: l dt ỏp dng i vi cỏc DAKD m sp ca nhng d ỏn nyt cú th ó tng v
ang tn ti trờn th trng. Vic KD nhng sp ny cho fộp tn dng CSVCKT sn cú phi nõng cp
hon thin c s vt cht KT hin cú.
*La chn hỡnh thc no da vo cỏc cn c:
-Nhu cu th trng
-Kh nng ti chớnh ca nh u t.
-Thc trng, trỡnh CSVCKT hin cú.
-Thc trng ca nn sx XH.
b.D trự ngõn sỏch.
*La chn cụng sut ca d ỏn.
-Cụng sut d ỏn l quy mụ d ỏn v th hin thụng qua s lng sp hng hoỏ dch v c thc hin
trong 1 v thi gian (cú th l lng hng hoỏ tiờu th, sx)
-Cn c:
+Nhu cu ca th trng.
+Kh nng cung ng NVL u vo.
+Kh nng ti chớnh ca nh u t.
-Cú 4 loi cụng sut:
+Cụng sut lớ thuyt: trờn c s lớ thuyt.
+Cụng sut thit k: l mc cụng sut cú th thc hin trong k mỏy múc vn hnh bthng.
+Cụng sut thc t: thụng thng < cụng sut thit k, ch cú s ớt trng hp ln hn.
+Cụng sut ti thiu (ho vn): l mc cụng sut m bo ho vn.
*La chn cụng ngh:
-Khi la chn cụng ngh cn cn c vo cỏc yt:
+Cụng sut ca d ỏn.
+Đảm bảo SX ra sản phẩm có khả năng cạnh tranh( công nghệ cần đảm bảo tính hiện đại)
+Chất lg SP phải tối u
+Đảm bảo tính thích hợp
c) Địa bàn triển khai dự án
II. Phân tích tài chính
1.Mục đích
-Xem xét nhu cầu và sự đảm bảo của các nguồn lực tài chính cho việc thực hiện dự án có hiệu quả
-Đánh giá hiệu quả hoạt động của dự án theo quan điểm hoạch toán kinh tế của doanh nghiệp
-Cung cấp các thông tin cần thiết để các nhà đầu t ra quyết định đúng lúc
Mấu chốt của phân tích tài chính là đánh giá hiệu quả hoạt động đứng trên góc độ DN và các tổ chức,
cá nhân tham gia
(so sánh lợi ích và chi phí)
2.Nội dung
a)Giá cả trong phân tích tài chính
-Giá đợc phân tích tài chính là giá thị trờng thực tế mà dự án phải trả hay nhận đợc khi mua hay bán SP
hành hoá, dvụ liên quan đến dự án
-Giá thị trờng thực tế có 2 hình thức biểu hiện: +Giá cố định là mức giá thị trờng đợc xác định ở 1 thời
điểm hiện tại và tơng lai và đợc dùng cho tất cả các năm trong thời kì phân tích. Khi sd mức giá này ng-
ời ta giả định rằng lạm phát nếu có tác động thì tác động nh nhau đối với hầu hết các loại giá trong khi
vẫn giữ nguyên mức tơng quan giá cả
->thờng dùng cho dự án trung và dài hạn
+Giá hiện hành: là mức giá thị trờng thực tế đc xác định ở thời điểm mua hay bán hàng hoá, dvụ
->Thờng dùng đánh giá dự án KD ngắn hạn
b)Giá trị theo thời gian của tiền tệ
-Giá trị theo thời gian của tiền tệ đợc thể hiện ở lợng của cải vật chất có thể mua đợc vào những khoảng
thời gian khác nhau do ảnh hởng của lạm phát
-Giá trị theo thời gian của tiền tệ còn đợc biểu hiện ở những giá trị gia tăng do sd tiền ở hoạt động này
mà o sd tiền vào hoạt động khác và cất giữ, để dành
-Giá trị theo thời gian của tiền còn dc biểu hiện ở giá trị gia tăng và giảm đi theo thời gian do ảnh hởng
cuả các yếu tố ngẫu nhiên, rủi ro và may mắn
*Công thức tính chuyển:
F
v
= P
v
(1+r)
n
P
v
= F
v
/(1+r)
n
Trong đó: Fv-gtrị tơng lại của vốn đầu t ban đầu
Pv-giá trị hiện tại của vốn đầu t ban đầu.
r-lãi suất (tỷ suất sử dụng tính chuyển)
n:số năm cần tính chuyển
(1+r)
n
- thừa số tơng lai hoá
1/(1+r)
n
- thừa số htại hoá
VD:
Một dự án có tiến độ đầu t
Năm 2002: 1.5 tỷ VNĐ
Năm 2003: 1 tỷ VNĐ
Năm 2004: 1 tỷ VNĐ
Năm 2005: 1.5 tỷ VNĐ
Năm 2006 dự án bắt đầu sx. Lãi vay 10%. Tính tổng vốn đt đến 2006.
F
2006
= 1.5(1+0.1)
4
+ 1(1+0.1)
3
+1(1+0.1)
2
+1.5(1+0.1)
1
=6.38 tỷ VNĐ
*Lu ý:
-Nếu vay và cho vay từ nhiều nguồn với lãi suất khác nhau thì use lãi suát bình quan theo pp bình quân
gia quyền.
VD:
Nguồn 1: 500tr -lsuất 11%/năm
Nguồn 2: 700tr -lsuất 10%/năm
Nguồn 3: 800tr -lsuất 9%/năm
r
-
= (500*0,11 + 700*0,1 + 800*0,09)/2000
-Nếuầuy và cho vay theo nhiều kì hạn khác nhau thì phỉa chuyển lãi suất về cùng 1 kì hạn (thờng là kì
hạn năm) theo công thức sau:
r
n
= (1+r
t
)
m
-1
Trong đó:
r
n
:
lsuất tính theo năm
r
t
: lsuát tính theo kì hạn (tháng, quý)
m: số kì hạn t trong 1 năm
VD:
Nguồn 1: vay 200tr kì hạn quý, 1,1%/tháng
Nguồn 2: vay 600tr kì hạn 6 tháng, 1%/tháng
Nguồn 1: vay 700tr kì hạn năm, 1,05%/tháng
r= (200r
1
+500r
2
+700r
3
)/1400
r
1
= (1+0,011*3)
4
-1
r
2
= (1+0,01*6)
2
-1
r
3
= (1+0,0105*12)
1
-1
c.Các chỉ tiêu ptích
*Thời gian hoà vốn
-Tính thời gian hoà vốn đầu t từ lợi nhuận thuần: là time cần thiết hđộng để tổng số lợi nhuận thuàn thu
đc hàng năm và bình quân năm đủ để hoàn trả số vốn đầu t ban đầu.
T
i
= K/LN
thuần
-Tính time hoàn vốn dt từ lợi nhuận thuần và khấu hao tài sản cố định: là time cần thiết hđộng để tổng
số lợi nhuận thuần thu đc cộng khấu hao đủ hoàn trả số vốn đt ban đầu.
T
i
= K/LN
thuần
+ Khấu hao
*Tỉ lệ sinh lời.
Tỉ suất lợi nhuận, tỉ lệ LN
thuần
/DT thuần; LN
thuần
/vốn chủ sh; LN
thuần
/tổng số vốn đầu t; Dthu
thuần
/tổng số
vốn đầu t, vòng quay của vốn lu động.
*Điểm hoà vốn
Là điểm tại đó tổng Dthu đc do bán hàng hoá từ đầu đời dự án đến điểm đó bằng tổng fí của cả đời DA
cộng chi fí biển đổi từ đầu DA đến điểm đó.
Q
HV
= F
cđ
/(P-f
bđ
)
DT
HV
= Q
HV
*P
F
cđ
: chi fí cđịnh của dự án
P: giá bán của 1 đv sản phẩm
F
bđ
: chi fí biến đổi bình quân của 1 đvị sphẩn.
*Gtrị hiện tại thuần (NPV)
-Là 1 chỉ tiêu hquả tuyệt đối đc xđ bằng qhệ hiệu số giữa gtrị hiện tại của DA sau khi cả 2 dòng này đã
đc chiết khấu với 1 lãi suất thích hợp.
-Gtrị hiện tại thuần còn gọi là gtrị hiện tại của dòng lợi ích gia tăng.
NPV= B
i
*1/(1+r)
i
- C
i
*1/(1+r)
i
Bi: lợi ích của DA năm i
Ci: chi fí của DA năm i
n: số năm của dự án
r: lãi suất
-Sử dụng tiêu chuẩn này để đánh giá và lựa chọn dự án: ngời ta chấp nhận những dự án có NPV>0. Nếu
NPV<0 thì ngời ta bắc bỏ DA đó.
NPVdự án A > NPVdự án B cha chắc hiệu quả của dự án A đã hơn dự án B vì có thể dự án B nhỏ hơn.
*Hệ số hoàn vốn nội bộ (tỉ suất nọi bộ): IRR
-Là 1 mức lãi suất mà nếu ding nó làm hệ số chiết khấu để tính chuyển các khảon thu chi của DA về
mặt bằng time hiện tại thì tổng thu sẽ cân bằng với tổng chi hay NPV=0
B
i
*1/(1+r)
i
= C
i
*1/(1+r)
i
-IRR thể hiện mức danh lợi mà dự án hứa hẹn mang lại
-Sử dụng tchuẩn này để ptích và đánh giá dự án: ngời ta chấp nhận những dự án có IRR > IRR định mức
trong đó IRR định mức có thể là chi fí cơ hội của việc sd vốn lãi suất vay thực tế.
*Tỉ lệ lợi ích trên chi fí (B/C)
Là qhệ so sánh giữa gtrị htại của dòng lợi ích với gtrị htại cảu dòng chi fí của dự án sau khi cả 2 dòng
này đã đc chiết khấu với 1 lãi suất thích hợp.
B/C = B
i
*1/(1+r)
i
/ C
i
*1/(1+r)
i
chấp nhận d/án có BC>1
*Tỉ lệ lợi ích thuần trên vốn đầu t (NB/K)
Là chỉ tiêu ding để đánh giá mức độ hoàn trả vốn đầu t ban đầu của d/án bằng dòng lợi ích thuần và đc
xđ bằng qhệ tỉ lệ giữa gtrị hiện tại của dòng lợi ích với gtrị htại cảu vốn đầu t ban đầu với đk lợi ích
thuần không âm.
NB/K= NB
i
*1/(1+r)
i
/ K
i
*1/(1+r)
i
NB
i
: lợi ích thuần trong giai đoạn DA có lợi ích thuần >0
K
i
: vốn đàu t trong giai đoạn DA có lợi ích thuần ko âm.
Chấp nhận DA có NB/K >1
*Mức an toàn vốn (2 chỉ tiêu)
-Tỉ lệ vốn riêng trên tổng vốn đầu t: thông thờng vốn riêng fải chiếm 50%. Nếu DA tiến triển thuận lợi
có thể chấp nhận tỉ lệ 40%
-Tỉ lệ giữa vốn tự có và vốn vay >=1.
Nếu dự án có tiến trình thuận lợi thì có thể chấp nhận tỉ lệ là 2/3
III.Phân tích kinh tế
1.Mục đích.
-Ptích ktế với dự án KD là hđộng ptích đc thực hiện dới góc độ toàn bộ nền KTXH.
-Trong ptích KT, lợi ích đc xđ trên cơ sơ chênh lệch giữa lợi ích mà XH thu đc với những chi fí mà XH
bỏ ra để thực hiện DA
+Lợi ích mà XH thu đc: thông qua 1 loạt tiêu chuẩn định lợng: thu nhập quốc dân GNP, đóng góp vào
thu nhập ngân sách nhà nc, lợng thu ngoại tệ vào trong nớc, thu nhập cho ngơi LĐ, tạo công ăn việc
làm.
+Chi fí XH: chi fí về tài nguyên thiên nhiên, chi fí về của cải vật chất XH (đờng xá, cầu cống), chi fí
sức LĐ.
2.Nội dung
a.Định giá ktế
-Giá cả thị trờng ko phản ánh đích thực giá trị mà dự án đóng góp cho nền ktế trong ptích ktế fỉa tiến
hành điều chỉnh giá thị trờng hai xđ giá ktế việc làm này hết sức fức tạp.
-Định giá ktế trong các trờng hợp
+Hàng hoá, dịch vụ chiếm tỉ trong tối đa trong lợi ích và chi fí của dự án.
+Hàng hoá, dvụ có giá trị thị trờng khác nhiều so với giá ktế.
-
-Đối với đầu ra của dự án:
+Đầu ra xuất khẩu: định giá theo giá FOB
+Tiêu thụ trong nớc để thay thế nhập khẩu: định giá theo CIF
+TIêu thụ trong nc là hàng fi mậu dịch (thờng là hàng thiết yếu và thờng đc chính fủ hỗ trợ)
Gía ktế = giá thị trờng+trợ giá
+Hàng hoá ko thuộc loại thiết yếu: định giá theo giá thị trờng nội địa bao gồm cả thuế gián thu.
-Đối với đầu vào của dự án.
+Nhập khẩu:
Gía= giá CIF+ chi fí vận tải trong nớc +bảo hiểm
+Đầu vào sx trong nớc có thể xuất khẩu: có thể định giá theo giá thị trờng thực tế và giá FOB nhng chọn
giá cao hơn
+Đầu vào đc sx trong nớc nhng dễ thay thế nhập khẩu.
So sánh giá thị trờng và giá CIF, chọn giá thấp hơn.
-Định giá LĐ
+LĐ đã có việc làm trong lĩnh vực khác
Giá = lợng thực tế +khoản fụ cấp
+LĐ mới: Xđ bằng mức sống tối thiểu.
+LĐ thuê nớc ngoài
Giá= tiền lơng ngoại tệ rồi quy ra tiền trong nớc
-Đối với giá đất: đc xđ bằng hci fí cơ hội của việc sd đất.
+Thuê: đc xđ theo giá thị trờng
b.Lợi ích ktế-XH của dự án.
Đánh gía thông qua việc thực hiện cá mtiêu của nền ktế quốc dân
*Giá trị gia tăng thuần của nền ktế
Là 1 chỉ tiêu quan trọng phản ánh gia tăng thu nhập quốc dân.
-GTGT thuần của nền ktế =(gtrị đầu ra dự kiến của dự án) - (chi fí vật chất thờng xuyên và tổng vốn đầu
t)
Thòng xuyên và tổng vốn đầu t)
-Đối với dự án dài hạn, ngời ta phải chuyển các chỉ tiêu trong công thức về giá trị hiện tại
+Đóng góp vào gia tăng ngân sách, thông qua việc thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc nh đóng thuế
+Tạo công ăn việc làm cho ngời lao động
-Số lđ có việc làm do dự án tạo ra
T
lđ
= DT của dự án / Định mức lđ của mỗi ngòi
+Thu nhập bình quân của ngời lđ khi dự án hđ
+Mức tăng NSLĐ khi có dự án so với trớc khi có dự án
+Mức nâng cao trình độ chuyên môn, trình độc quản lý
+Góp phần cải thiện cán cân thanh toán. Số ngoại tệ thu đợc bằng tổngthu ngoại tệ của dự án. Tổng chi
phí ngoại tệ của dự án
+Góp phần cải thiện MT sinh thái
Chơng IV: Tổ chức quản trị dự án
Câu 1: Khái niệm quản trị dự án
Quản trị dự án: là tổng hợp những hoạt động quản trị liên quan đến lập, triển khai dự án nhằm đáp ứng
mục tiêu chuyên biệt và qua đó góp phần thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp.
-Quản trị dự án là hoạt động đặc thù mang tính khách quan trong đó phản ánh toàn bộ các chức năng
quản trị nh: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát.
*Hoạch định dự án: có các nội dung sau:
-Thu thập và xử lý thông tin, các t liệu có liên quan đến dự án.
-Xác định mục tiêu của dự án về thời hạn, về kinh phí, độ hoàn thiện hay chất lợng và hiệu quả của dự
án.
-Xác định các phơng diện hay nguồn lực cần phải huy động và phân bổ cho các giai đoạn của dự án.
*Tổ chức: điều phối các hoạt động của dự án.
Bao bồm các nội dung sau:
-Lựa chọn mô hình tổ chức dự án và xác lập các quy định, nguyên tắc.
-Bố trí sắp xếp và phối hợp nhân sự cũng nh các bộ phận của cấu trúc tổ chức dự án.
-Khuyến khích động viên và duy trì kỷ luật
-Công công cụ điều phối dự án
-Kiểm tra, theo dõi thực hiện dự án
*Kiểm soát và đánh giá toàn bộ quá trình dự án: bao gồm các nội dung sau:
-Đánh giá sự tiến triển của dự án trên các phơng diện chủ yếu.
-Phân tích kiểm soát rủi ro, đánh giá các rủi to, đề xuất các biện pháp quản trị.
-Điều chỉnh dự án
Câu 2: Các giai đoạn của quá trình quản trị dự án
a)Xác định dự án: là giai đoạn đầu tiên của quản trị dự án nhằm phát hiện những ý đồ đầu t của quản
trị, ý tởng, sáng tạo phơng án giải quyết vấn đề của doanh nghiệp mà trớc đó cha có tiền lệ. ý đồ đó xuất
phát từ các nguồn sau:
-Những chiến phát triển kinh tế - xã hội hay chiến lợc phát triển ngành, lĩnh vực.
-Thông qua việc phát hiện những bất cập trong việc phối trí và sử dụng các nguồn lực giả doanh nghiệp.
-Những nhu cầu sản xuất và tiêu dùng cha đợc thoả mãn.
-Yêu cầu khắc phục những khó khăn trở ngại đối với sự phát triển kinh tế - xã hội do thiếu các điều kiện
vật chất cần thiết.
b)Phân tích và lập dự án
Là giai đoạn, nghiên cứu chi tiết ý đồ dự án đã đợc đề xuất trên các phơng diện chủ yếu: kỹ thuật, thực
tế - quản lý, thể chế - xã hội, thơng mại, tài chính, kinh tế. Để phục vụ cho việc phân tích và lập dự án
nhà quản trị phải tổ chức thu thập đầy đủ thông tin cần thiết về thị trờng, môi trờng tự nhiên, các nguồn
nguyên liệu tại chỗ, các đặc điểm văn hoá, xã hội, dan c trong vùng, các quy định của Chính phủ.
Bao gồm các nội dung sau:
-Nghiên cứu tiền khả thi: là chứng minh một cách khái quát, sự đúng đắn của ý đồ dự án và cần thiết
phải tiến hành ý đồ đó.
-Nghiên cứu khả thi: là bớc phân tích dự án đầy đủ và toàn diện nhất, có nhiệm vụ tạo cơ sở để chấp
thuận hay bác bỏ dự án, cũng nh các phơng án còn lại. Bao gồm các nội dung sau:
+ Những căn cứ để nghiên cứu sự cần thiết phải đầu t
+ Lựa chọn hình thức đầu t, công suất, chơng trình sản xuất và các yêu cầu đáp ứng.
+ Thơng án về khu cực địa điểm thi công
+ Phần công nghệ - kỹ thuật
+ Phần xây dựng và tổ chức thi công xây lắp
+ Tổ chức quản trị sản xuất và bố trí lao động
+ Phân tích tài chính, kinh tế
c.Xin phê duyệt dự án
Giai đoạn này thờng đợc thực hiện với sự tham gia của cơ quan Nhà nớc, các tổ chức tài chính và các
thành phần khác tham gia dự án để xác minh lại toàn bộ những kết luận đã đợc đa ra trong quá trình
phân tích và lập dự án trên cơ sở chấp nhận hay bác bỏ dự án.
d.Triển khai thực hiện dự án
Giai đoạn triển khai thực hiện dự án đợc coi là bắt đầu từ khi kinh phí đợc đa vào cho đến khi, dự án kết
thúc hoạt động.
Sử dụng biểu đồ, Gan TT, phơng pháp PERT
e. Nghiên cứu, tổng kết và giải thể dự án
Nhiệm vụ của giai đoạn nghiệm thu, tổng kết và giải thể dự án là làm rõ những mặt thành công, những
hạn chế của toàn bộ chu trình dự án nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm cho công tác quản trị các
dự án của doanh nghiệp trong tơng lai. Bao gồm 2 công việc quan trọng.
-Bàn giao hay phối hợp sử dụng các kết quả của dự án, cũng nh những phơng tiện mà dự án còn để lại.
-Bố trí lại các thành viên tham gia dự án nhất là những ngời đã đợc biệt phái hoàn toàn khỏi doanh
nghiệp của họ trong suốt một thời gian dài làm việc cho dự án.
Câu 3: Nội dung của giai đoạn triển khai dự án
Bao gồm:
+Thời kỳ dự án bắt đầu hoạt động và sinh lợi
+Thời kỳ dự án đạt tới sự phát triển toàn bộ hay các công trình đầu t ban đầu đã sử dụng hết công suất
và kéo dài cho đến khi dự án chấm dứt hoạt động.
-Để khắc phục những khó khăn ngời ta thờng sử dụng biểu đồ GANTT và sơ đồ Prert.
*Biểu đồ GANTT: là phơng pháp nhằm xác định một cách tốt nhất các công việc khác nhau của một dự
án cần thực hiện trong một thời kỳ nhất định.
-Độ dài công việc
-Các điều kiện trớc của các công việc khác nhau.
-Các kỳ hạn cần phải tuân thủ
-Khả năng sản xuất và xử lý các vấn đề
-Xác định các công việc khác nhau cần phải thực hiện trong khuôn khổ dự án
-Xác định thời gian để thực hiện cho công việc
-Xác định mối liên hệ giữa các công việc, công việc nào đợc tiến hành trớc, công việc nào phụ thuộc
vào công việc nào.
-Xác định độ dài thời gian cho các công việc
*Phơng pháp đờng găng (phơng pháp pert)
1.Xác định một cách chính xác dự án sản xuất
2.Xác định ngời quản lý dự án, ngời có ảnh hởng tới tiến độ thực hiện dự án, ngời có ảnh hởng tới tiến
độ thực hiện dự án và là ngời ra những quyết định quan trọng.
3.Phân tích dự án thành các nhóm công việc và cụ thể hoá một số công việc nếu cần.
4.Xác định thật chính xác công việc
5.Tính chi phí để thực hiện công việc
6.Thực hiện chệch hớng hay không
Câu 4: Phẩm chất tiêu biểu của nhà quản trị dự án
a) Bản lĩnh chính trị (độ tin cậy về con ngời)
+ Trung thành với doanh nghiệp
+ Có niềm tin vào sự thắng lợi của dự án nói riêng, doanh nghiệp nói chung, có lập trờng vững vàng trớc
các biến cố của thơng trờng, có quan điểm quản trị phù hợp với chiến lợc phát triển chung của doanh
nghiệp, với quan điểm đờng lối của Đảng, Chính phủ, ngành đối với hiện cục dự án tiến hành, trong
sáng về đạo đức, tận tâm về công việc coi trọng tập thể và ngời lao động.
b.Tổ chức điều hành
-Nhanh trí, vận dụng nhanh chóng kiến thức, kinh nghiệm vào công việc dự án, cởi mở, sẵn sàng tiếp
xúc và lắng nghe ý kiến của ngời khác, biét gợi mở và thu nhận thông tin cần thiết.
- Có khả năng suy xét sâu sắc vấn đề, biết nêu sáng kiến, có khả năng quan sát, tinh thần tổ chức kỷ
luật, biết sắp xếp công việc một cách nề nếp, khoa học.
- Nhạy cảm về tổ chức, có khả năng truyền nghị lực và ý chí của mình cho nhân viên dới quyền, có năng
lực khai thác chất xám, trí tuệ và lòng nhiệt tình của ngời khác, phối hợp tổ về mặt tổ chức.
c.Chuyên môn
-Am hiểu sâu lĩnh vực chuyên môn của dự án, ngoài ra còn phải có những kiến thức hiểu biết về các
lĩnh vực có liên quan.
-Có t duy hệ thống về chuyên môn, có khả năng xử lý các tình huống của toàn bộ dự án.
-Chỉ đạo và điều hanh.
d.Giao tiếp.
c.Tạo dựng nhóm làm việc
Câu 5: Các hình thức tổ chức dự án
a.Tổ chức theo chức năng chuyên môn
Là hình thức tổ chức theo chức năng chuyên môn, là hình thức cổ điển, đợc tổ chức theo nguyên lý phân
chia các bộ phận theo chức năng chuyên môn của chúng. Hình thức tổ chức này đợc thể hiện nh sau:
Chơng 5: Quản trị rủi ro
I Quan điểm tiếp cận rủi ro trong kinh doanh hiện đại
1.Quan điểm truyền thống
-Rủi ro và cơ hội là hai mặt đối lập của một thực thể thống nhất. Trong cuộc sống cũng nh trong kinh
doanh con ngời luôn muốn nhận phần may mắn và tránh ruỉ ro
-Rủi ro hay may mắn là yếu tố khách quan và nằm ngoài sự kiểm soát của con ngời, phụ thuộc vào hiện
tợng, bản chất, sự việc
-Con ngời thờng có cách ứng xử điển hình: chờ đợi, cầu xin may mắn, nên đó là cách ứng xử thụ động
không phù hợp với môi trờng kinh doanh hiện đại
2.Quan điểm hiện đại
-Có cách tiếp cận tổng thể về cơ hội, rủi ro: không có cơ hội, rủi ro cho mọi ngời. Cơ hội của ngời này,
doanh nghiệp này là rủi ro, cơ hội cho ngời khác, doanh nghiệp khác
-Nguyên nhân dẫn tới rủi ro hay cơ hội kinh doanh là: do bản chất sự việc hiện tợng, tình chủ động,
cách tiếp cận, phơng pháp tiếp cận, và bản lĩnh của nhà quản trị trớc sự việc, hiện tợng đó nhà quản
trị phải chủ động tiếp cận xử lí các tình huống trong kinh doanh
-So sánh 2 quan điểm: chúng bổ sung hỗ trợ cho nhau để giúp chúng ta có sự nhìn nhận về cơ hội và rủi
ro một cách toàn diện, khách quan hơn. từ đó nêu cao vai trò của nhà quản trị trớc tình huống kinh
doanh
II.Quan điểm quản trị học hiện đại về quản trị rủi ro
1.Chủ động tiếp cận xử lí các tình huống kinh doanh
-Tình huống kinh doanh là những bài toán trong kinh doanh. Chúng có thể có nhiều đáp án khác nhau
và các đáp án đều đúng
-Tình huống kinh doanh là những bài toán có nhiều lời giải và thành công đến với những lời giải bất ngờ
nhất
-Chủ động: sẵn sàng tiếp cận vấn đề trong sự tính toán rất kĩ mọi vấn đề xảy ra, tính toán đợc cả thành
công hay thất bại sự chủ động này gọi là mạo hiểm
2.San sẻ rủi ro và phân chia cơ hội
-Không có cơ hội kinh doanh nào chắc chắn 100% cũng nh không có rủi ro nào không có đờng giải
thoát
-Phải biết san sẻ rủi ro và phân chia cơ hội: thể hiện thông qua xác định giới hạn, phạm vi kinh doanh,
các quyết định của nhà quản trị trong việc giải quyết mối quan hệ với các đối tợng có liên quan.
-Việc san sẻ rủi ro và phân chia cơ hội giúp doanh nghiệp tránh đợc trạng thái tiến thoái lỡng nan
III.Các loại rủi ro thờng gặp trong quản trị dự án
1.Rủi ro bất khả kháng: là loại rủi ro do thiên tai, dịch hoạ, hoả hoạn, là những rủi ro mang tính ngẫu
nhiên, bất ngờ.
2.Rủi ro do biến động chính trị, xã hội. Rủi ro do biến động thể chế chính trị, hệ thống pháp luật
3.rủi ro do biến động các điều kiện kinh tế vĩ mô
ví dụ: lạm phát, biến động tỉ giá
đặc bịêt liên quan đến dự án đầu t nớc ngoài
4.Rủi ro do nhà cung cấp
Có thể gây nên hiệu ứng domino
5.rủi ro liên quan đến đối thủ cạnh tranh
Bản chất của cạnh tranh là việc tranh giành quyền lợi
-Các nhà sản xúât không cùng sản xuất một loạt sản phẩm vẫn có thể là đối thủ cạnh tranh
-Đối thủ cạnh tranh tiềm năng
-Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
-Nhà cung cấp trính sách có thể là đối thủ cạnh tranh
6.Rủi ro khác
IV. Phòng ngừa và khắc phục rủi ro
1.Phòng ngừa rủi ro
Phòng ngừa là một biện pháp trứơc hết nhà quản trị nên sử dụng trớc những rủi ro. để làm đợc điều đó
nhà quản trị phải tăng cờng kiến thức và kĩ năng quản trị
a)Dự báo rủi do
*Mục đích: nhằm hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hởng của rủi ro đến hoạt động kinh doanh
*Nội dung của dự báo rủi ro
-Né tránh rủi ro: là một biện pháp kiểm soát của nhà quản trị để từ đó đa ra các quyết định chủ động
trứơc khi rủi ro xảy ra -> giúp hoạt động kinh doanh o phải chịu những tổn thất tiềm tàng mà rủi ro gâp
ra. Tuy nhiên né tránh rủi ro có thể khiến doanh nghiệp mất đi những cơ hội có thể có đợc từ rủi ro
- Ngăn ngừa rủi ro là: là việc nhà quản trị xác định trớc khả năng xảy ra rủi ro và chấp nhận nó với sự
chuẩn bị kĩ càng và chi phí đầu t phù hợp để vẫn có lợi nhụân trong tơng lai
-Giảm thiểu rủi ro: là biện pháp để giảm bớt các giá trị h hại khi rủi ro xẩy ra
b)Chấp nhận rủi ro:
Chấp nhận rủi ro trong kinh doanh cũng đồng nghĩa với việc thực hiện mạo hiểm trong kinh doanh >
phản công là cách phòng thủ tốt nhất
c)San sẻ rủi ro
-Một biện pháp san sẻ rủi ro trực tiếp nhất, đợc nhiều doanh nghiệp tham gia là mua bảo hiểm. ở VN có
2 loại bảo hiểm: bảo hiểm tổng hợp (gồm: bảo hiểm hoả hoạn, hàng hải, tín dụng), bảo hiểm nhân thọ
(là bảo hiểm bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ dự án chống lại sự thiệt hại về mặt tài chính xuất phát từ sự
sống còn củ một nhân viên quan trọng nh chủ dự án, chủ đầu t dự án)
- Giải pháp quan trọng hơn cả bên cạnh mua bảo hiểm là chủ dự án tự khắc phục sự cố và tự bảo hiểm
cho chính mình
2. Khắc phục rủi ro.
Để khắc phục rủi ro, điều quan trọng là chúng ta tìm đợc nguyên nhân dẫn tới rủi ro
a) Khắc phục rủi ro tài chính (do thiếu vốn)
Phải huy động các nguồn tài trợ phù hợp nhất
b) Khắc phục rủi ro về công nghệ-KT
Thờng do tốc độ phát triển KHKT làm máy móc, thiết bị lạc hậu
-Biện pháp:
+ Đẩy nhanh tốc độ khấu hao TSCD
+ đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm
+Giảm hao mòn vô hình(do SP lỗi mốt, lạc hậu)
+xây dựng phơng án nâng cấp và thay thế máy móc, thiết bị một cách phù hợp
c)Khắc phục rủi ro về mặt tổ chức và nhân sự
Xảy ra do bộ máy tổ chức o thích hợp với dự án và đội ngũ nhân sự o đáp ứng đợc trình độ
*Biện pháp:
-Tái cấu trúc tổ chức
-Đào tạo lại, đào tạo bổ sung nhân sự
-Chú trọng việc tuyển dụng
-Tận dụng sự hỗ trợ của các tổ chức xã hội, các chơng trình hỗ trợ DN trong việc quảng bá, giới thiệu
hình ảnh địa phơng, của dự án, của doanh nghiệp
3)Rủi ro trong các giai đoạn quản trị DA
-Rủi ro ở giai đoạn phân tích và lập dự án: do những y tố bất định khi phân tích MT
-Rủi ro ở giai đoạn tổ chức, thực hiện DA