Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM _ Phân loại và phương pháp giải bài tập Hóa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.28 KB, 93 trang )

S
NG KIN KINH NGHIM
Phân loại và phơng pháp giải bài tập hoá học lớp 8
phần I - Đặt vấn đề
I .Lời nói đầu:

Bài tập hoá học cũng giống nh bài tập của nhiều môn học khác ở trờng THCS,
nó có một vị trí đặc biệt không thể thiếu đợc của môn học. Bài tập hoá học là cơ sở để
hình thành kiến thức kỹ năng giải các bài tập hoá học, giúp các em tìm kiếm đợc kiến
thức và kỹ năng mới, đồng thời rèn luyện củng cố kiến thức, kỹ năng về hoá học. Bài
tập hoá học là công cụ hữu hiệu để kiểm tra kiến thức, kỹ năng của học sinh. Giúp
giáo viên phát hiện đợc trình độ của học sinh, làm bộc lộ những khó khăn sai lầm của
học sinh trong học tập hoá học. Đồng thời có biện pháp giúp học sinh mở mang kiến
thức, giáo dục t tởng đạo đức. Nh vậy thông qua bài tập hoá học, học sinh đợc rèn về
kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, về đạo đức và t duy từ đó gây hứng thú học tập và nghiên
cứu bộ môn đối với học sinh.
Trong quá trình dạy học hoá học ở trờng THCS việc phân loại và giải các bài
tập theo từng loại là việc làm rất quan trọng. Công việc này có ý nghĩa đối với cả giáo
viên và học sinh. Việc phân loại các bài tập hoá học, giúp giáo viên sắp xếp các bài tập
này vào những loại nhất định và đa ra đợc phơng pháp giải chung cho từng loại. Phân
loại dạng bài tập giúp học sinh nghiên cứu tìm tòi, tạo cho học sinh thói quen t duy,
suy luận và kĩ năng làm bài khoa học, chính xác, giúp học sinh có thói quen nhìn nhận
vấn đề theo nhiều cách khác nhau từ đó học sinh có thể dùng nhiều kiến thức cùng giải
quyết một vấn đề.
Trong việc phân loại các dạng bài tập hóa học và phơng pháp giải cho từng
loại kinh nghiệm làm bài tập của học sinh đợc hình thành đó là những kinh nghiệm có
giá trị thực tiễn, giúp học sinh rèn luyện một cách tập trung từng kĩ năng, kĩ xảo làm
bài từ đó các em sử dụng kĩ năng, kĩ xảo đó một cách linh hoạt.Trong quá trình giải
bài tập theo từng dạng học sinh đợc ôn tập củng cố lại các kiến thức đã học theo từng
chủ đề giúp học sinh nắm vững các kiến thức đã đợc học để vận dụng trong các bài tập
cụ thể.


II) Thực trạng việc giải bài tập hoá học ở trờng THCS:
1. Thực trạng:
Hoá học là môn học thực nghiệm kết hợp lý thuyết ,thực tế việc giải các bài tập
hoá học đối với học sinh lớp 8 còn gặp rất nhiều khó khăn vì đây là môn học học sinh
mới đợc tiếp cận. Từ khi đợc chuyển về trờng THCS Phú-Hải- Toại công tác, giảng dạy
môn hoá học, qua quá trình dạy học tôi thấy một số học sinh còn yếu về cách làm một
bài toán hoá học ,đa số học sinh còn lúng túng trong việc làm bài tập hoá học và chủ
yếu học sinh cha phân loại đợc các bài tập và cha định hớng đợc phơng pháp giải các
bài tập gặp phải, trớc tình hình học tập của học sinh lớp 8 hiện nay là giáo viên phụ
trách bộ môn, tôi nhận thấy việc cần thiết là phải hớng dẫn học sinh cách phân loại các
bài tập hoá học và phơng pháp chung để giải các bài tập thuộc mỗi loại. Từ đó giúp
học sinh học tập tốt hơn và khi gặp một bài toán hoá học tự học sinh có thể phân loại
và đa ra phơng pháp giải thích hợp.
Trang 1
2. Kết quả, hiệu quả thực trạng trên:
Việc phân loại bài tập và phơng pháp giải chung cho từng loại bài tập hoá học có
ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao chất lợng dạy học của giáo viên và kết quả
học tập của học sinh. Từ đó giúp học sinh nắm vững kiến thức đã đợc học, đồng thời
rèn luyện các kỹ năng, kĩ xảo để học sinh thành thạo hơn trong việc sử dụng các kiến
thức để làm các bài tập, tạo cho học sinh hứng thú say mê học tập bộ môn là biện pháp
nâng cao chất lợng dạy và học.
Hiện nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu phân loại và phơng pháp giải các
bài tập hoá học học. Sáng kiến kinh nghiệm này đợc ra đời trớc tình hình dạy học môn
hoá học ở trờng và kinh nghiệm của bản thân nhằm đáp ứng một phần nhỏ những yêu
cầu trong dạy và học bộ môn ở nhà trờng hiện nay.

PhÇn II - gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
I- C¸c gi¶i ph¸p thùc hiÖn:

1. Qua quá trình giảng dạy, nghiên cứu tài liệu, nội dung chơng trình môn học, tôi
đã chia bài tập hoá học lớp 8 thành các loại sau:
+ Bài tập tính theo công thức hoá học
+ Bài tập tính theo phơng trình hoá học
+ Bài tập về dung dịch
+ Bài tập về chất khí
+ Bài tập về nhận biết, điều chế và tách chất.
2. Do giới hạn của đề tài nên ở đây tôi chỉ tóm tắt các kiến thức cơ bản giúp cho
quá trình giải bài tập hoá học lớp 8. Các kiến thức học sinh phải nắm đợc :
- Các định luật:
Định luật thành phần không đổi.
Định luật bảo toàn khối lợng.
Định luật Avôgadrô.
- Các khái niệm: Chất, nguyên tố, nguyên tử, phân tử, công thức hoá học, phản
ứng hoá học, hoá trị, dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch
- Các công thức tính : Số mol, khối lợng chất, nồng độ%, nồng độ mol/l
II. Các biện pháp tổ chức thực hiện
A. Bài tập tính theo công thức hóa học
:
Bài tập tính theo công thức hoá học lớp 8 đợc chia thành các dạng sau:
1. Tính % về khối lợng của nguyên tố trong hợp chất A
x
B
y
hoặc A
x
B
y
C
z

a) Cơ sở lí thuyết :
Cách giải : . Tìm khối lợng mol phân tử A
x
B
y
hoặc A
x
B
y
C
z
. áp dụng công thức :
. %A =
yx
BA
A
M
Mx.
x 100% ; %B =
yx
BA
B
M
My.
x 100%
b) Bài tập vận dụng :
Bài 1 : Tính thành phần % khối lợng của các nguyên tố trong hợp chất CaCO
3
Bài giải




.
Tính khối lợng mol:
3
CaCO
M
= 40 + 12 + (16.3) = 100 (gam)

. Thµnh phÇn % vÒ khèi lîng c¸c nguyªn tè:
. %Ca =
100
40
x 100% = 40 %
. % C =
100
12
x 100% = 12 %
.% O =
100
16.3
x 100% = 48 % hoÆc %O = 100- ( 40 + 12 )= 48%
Bµi 2 : TÝnh thµnh phÇn % khèi lîng cña c¸c nguyªn tè trong hîp chÊt Al
2
(SO
4
)
3
Bµi gi¶i


TÝnh khèi lîng mol cña hîp chÊt:
342
)(SOAl
M
= 2.27 + 3. ( 32 + 16.4) = 342 gam
Thµnh phÇn % vÒ khèi lîng cña c¸c nguyªn tè trong hîp chÊt:
%Al =
342
27.2
x 100% = 17,78%
%S =
342
32.3
x100% = 28,07 %
%O =
342
16.4.3
x 100% = 54,15% hoặc %O = 100 - (17,78 + 28,07 ) =
54,15%
2. Tính khối lợng của nguyên tố trong a (gam) hợp chất A
x
B
y
hoặc A
x
B
y
C
z
a) Cơ sở lí thuyết :

Cách giải : . Tìm khối lợng mol phân tử A
x
B
y
hoặc A
x
B
y
C
z
. áp dụng công thức :
m
A
=
y
BA
A
x
M
Mx.
x a ; m
B
=
yx
BA
B
M
My.
x a hoÆc m
B

= a -
m
A

b) Bµi tËp vËn dông :
VÝ dô : TÝnh khèi lîng cña nguyªn tè Na vµ nguyªn tè O trong 50 gam Na
2
CO
3
Bµi gi¶i :

TÝnh khèi lîng mol:
32
CONa
M
= 2. 23 + 12 + 16.3 = 106 gam
m
Na
=
106
23.2
x 50 = 21,69 gam
m
O
=
106
16.3
x 50 = 22,64 gam
3. Tìm công thức hóa học :
Các loại bài tập thờng gặp của bài tập tìm công thức hóa học :

3.1. Bài tập tìm nguyên tố :
a) Cơ sở lí thuyết :
Dựa vào cơ sở lí thuyết ; dữ kiện đề bài cho để tính khối lợng mol của nguyên tố từ
đó xác định đợc nguyên tố cần tìm.
b) Bài tập vận dụng :
Bài 1: Oxit của kim loại R ở mức hóa trị thấp chứa 22,56%Oxi và cũng của kim loại
đó ở mức hóa trị cao chứa 50,48% Oxi. Hãy xác định kim loại R.
Bài giải

Đặt công thức 2 oxit là R
2
O
x
và R
2
O
y.
.
Ta cã tØ lÖ:
44,77
56,22
2
16
=
R
x


62,49
48,50

2
16
=
R
y



y
x
= 3,5
BiÖn luËn : x = 1 → y= 3,5 ( lo¹i )
x =
2

y= 7
Hai oxit ®ã lµ RO vµ R
2
O
7
Trong ph©n tö RO , oxi chiÕm 22,56% nªn :
=
R
16

44,77
56,22

Suy ra : R = 54,92 lµ Mn
Bµi 2 : Mét hi®roxit cã khèi lîng mol ph©n tö lµ 78 gam. T×m tªn kim lo¹i trong

hi®roxit ®ã.
Bµi gi¶i

. Gäi c«ng thøc ph©n tö cña hi®roxit ®ã lµ : R(OH)
x
. Ta cã : M
R
+ 17x = 78
. KÎ b¶ng :
x 1 2 3
M
R
61 44 27
Vậy chỉ có nghiệm x=3 và M
R
= 27 là phù hợp. Kim loại đó là Al
3.2 . Bài tập xác định công thức phân tử của hợp chất vô cơ :
Xác định công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần % các nguyên tố
hoặc tỉ lệ khối lợng các nguyên tố:

×