07/20/14 KB 1
Đề c ơng trình bày giáo án:
Đặc điểm loại hình tiếng Việt.
(1 tiết)
Nhóm soạn: THPT Trần Phú
1.Đoàn Thị Thanh Thủy
2. Nguyễn Thị Thu Thủy
3.Trần Thị Duyên
THPT Quảng La
1. Nguyễn Thị Thu Hà
2. Đào Trọng Kiên
Sở giáo dục và đào tạo quảng ninh
Lớp tập huấn thay sgk ngữ văn 11
07/20/14 KB 2
Vài nét về đặc điểm của bài học:
Là bài học thuộc phân môn Tiếng Việt, ch ơng trình Ngữ văn cơ bản.
Là bài học hình thành kiến thức mới.
Là bài học không dễ vì có những kiến thức mới về ngôn ngữ.
Đối với học sinh, đây là bài học quan trọng và khá hấp dẫn, vì trong tiết
học các em có điều kiện so sánh tiếng Việt với một số ngoại ngữ mà các
em sẽ học.
Đối với giáo viên, đây cũng là một bài dạy rất thú vị vì có thể áp dụng
nhiều ph ơng pháp mới.
07/20/14 KB 3
Những ph ơng pháp dạy học chủ yếu:
Ph ơng pháp dạy học tích hợp:
Tích hợp ngang:
Tích hợp dọc:
Ph ơng pháp so sánh ngôn ngữ: Giữa tiếng Việt với tiếng Anh, tiếng Nga,
tiếng Trung, giữa loại hình ngôn ngữ đơn lập với loại hình ngôn ngữ
hòa kết.
Dạy học theo h ớng quy nạp: Đ a ra ngữ liệu cụ thể và hệ thống câu hỏi
gợi mở để dẫn dắt học sinh hình thành kiến thức mới, sau đó thực hành
ngôn ngữ để củng cố kiến thức.
Kết hợp những ph ơng pháp trên với các ph ơng pháp khác.
-
Với phân môn Đọc văn (dùng ngữ liệu của một số văn bản).
-
Với môn Ngoại ngữ (dùng một số từ và câu ngoại ngữ để làm ngữ liệu so sánh).
-
Với những kiến thức ngôn ngữ và Tiếng Việt ở các lớp d ới.
-
Đặc biệt với kiến thức của bài Khái quát lịch sử tiếng Việt ở Ngữ văn 10.
07/20/14 KB 4
Cấu trúc cơ bản của giáo án và dự kiến phân phối thời gian:
A. Mục tiêu bài học:
B. Ph ơng tiện dạy:
C. Cách thức tiến hành:
D. Tiến trình bài giảng:
I. ổn định trật tự: (1 phút).
II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút).
III. Bài mới:
- Lời vào bài:
- Nội dung bài mới gồm các đề mục sau:
I. Loại hình ngôn ngữ: (6 phút).
II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt: Trọng tâm bài học (15 phút).
III. Luyện tập: (14 phút).
IV. Tổng kết và củng cố: (2,5 phút).
V. H ớng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: (2,5 phút).
E. Rút kinh nghiệm:
07/20/14 KB 5
Tiếng Việt:
Đặc điểm loại hình tiếng Việt.
(1 tiết)
A. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
Hiểu đ ợc ở mức độ sơ giản thuật ngữ loại hình và đặc
điểm loại hình của tiếng Việt.
Vận dụng đ ợc những tri thức về đặc điểm loại hình của
tiếng Việt để học tập tiếng Việt và ngoại ngữ thuận lợi hơn.
07/20/14 KB 6
B. Ph ơng tiện dạy học:
Đối với giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên và các tài liệu tham khảo
khác.
- Thiết kế bài giảng.
- Từ điển tiếng Việt.
- Ph ơng tiện trình chiếu.
Đối với học sinh:
- Sách giáo khoa.
- Từ điển tiếng Việt.
07/20/14 KB 7
C. Cách thức tiến hành:
Chuẩn bị:
Giáo viên nhắc nhở học sinh ôn bài Khái quát lịch sử tiếng
Việt, chú trọng phần Nguồn gốc tiếng Việt; tra trong Từ
điển tiếng Việt thuật ngữ loại hình.
Giáo viên tổ chức dạy học theo h ớng quy nạp với những ph
ơng pháp: tích hợp, so sánh, vấn đáp, dùng hệ thống câu hỏi
gợi mở, gợi dẫn
07/20/14 KB 8
D. Tiến trình dạy học:
I. ổn định tổ chức lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Em hãy thể hiện bảng phả hệ của tiếng Việt và
trình bày nguồn gốc, quan hệ họ hàng của tiếng Việt?
07/20/14 KB 9
Dự kiến trả lời câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Họ ngôn ngữ Nam á
Dòng Môn Khmer
Tiếng Việt M ờng chung
Tiếng Việt Tiếng M ờng
Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam á, dòng
ngôn ngữ Môn Khmer, có quan hệ họ hàng gần gũi nhất với tiếng
M ờng.
07/20/14 KB 10
III. Bài mới:
Lời vào bài: Nh vậy, trong phần kiểm tra bài cũ chúng ta đã nhớ rõ hơn về nguồn
gốc của tiếng Việt. Nguồn gốc của tiếng Việt và các ngôn ngữ khác là một cách để phân
loại ngôn ngữ. Nh ng bên cạnh, ng ời ta còn dựa vào những đặc tr ng của các ngôn ngữ để
phân loại chúng. Trong tiết học này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem tiếng Việt đ ợc phân
loại nh thế nào và dựa vào những đặc tr ng gì của tiếng Việt mà các nhà ngôn ngữ học
phân loại nó nh thế.
Hoạt động của giáo viên
và học sinh
Nội dung cần đạt
Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày
phần chuẩn bị bài mới ở nhà của mình
bằng hai câu hỏi:
GV hỏi: Qua việc tra từ điển ở nhà, các
em hãy cho biết khái niệm về loại hình?
I. Loại hình ngôn ngữ:
07/20/14 KB 11
GV hỏi: Các em hãy đọc phần I ở SGK và
cho biết khái niệm về loại hình ngôn
ngữ?
GV hỏi: Có mấy loại hình ngôn ngữ quen
thuộc với chúng ta? Lấy ví dụ cho mỗi loại
hình ngôn ngữ ấy?
* Khái niệm loại hình: Là tập hợp những
sự vật, hiện t ợng cùng có chung những
đặc tr ng cơ bản nào đó.
* Khái niệm loại hình ngôn ngữ: Là một
cách phân loại ngôn ngữ dựa trên những
đặc điểm cơ bản nhất của ngôn ngữ đó
nh : ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp
* Có hai loại hình ngôn ngữ quen thuộc:
- Loại hình ngôn ngữ đơn lập, ví dụ: tiếng
Hán, tiếng Việt, tiếng Thái
- Loại hình ngôn ngữ hòa kết, ví dụ: tiếng
Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga
07/20/14 KB 12
GV có thể l u ý HS về tr ờng hợp những
ngôn ngữ không có chung nguồn gốc mà
lại đ ợc xếp vào cùng một loại hình, ví dụ
tiếng Việt và tiếng Hán. Đó là do có
nhiều tiêu chí để phân loại ngôn ngữ.
Giáo viên yêu cầu: Em hãy nhận xét về
số tiếng, cách đọc và cách viết hai câu
thơ trên?
->Mỗi câu thơ đ ợc đọc thành 7 tiếng
và các tiếng đều tách rời nhau, không có
hiện t ợng luyến, nối trong khi phát âm 2
tiếng đứng cạnh nhau.
II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt:
1. Tìm hiểu ngữ liệu:
a. Ngữ liệu 1:
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
(Tố Hữu Từ ấy)
07/20/14 KB 13
GV chốt ý.
GV so sánh giữa cách đọc tiếng Việt
với cách đọc tiếng Anh qua một số ví
dụ để làm nổi bật sự khác biệt giữa hai
loại hình ngôn ngữ đơn lập và loại hình
ngôn ngữ hòa kết.
- Các tiếng trong tiếng Việt tách rời
nhau cả về cách đọc và cách viết,
không có hiện t ợng luyến giữa các
tiếng.
07/20/14 KB 14
So sánh cách đọc
Tiếng Việt Tiếng Anh
Các anh không đ ợc phát âm
thành cá canh.
Một ổ không thể phát âm
thành mộ tổ.
Lí do: Phát âm luyến nh vậy sẽ
làm thay đổi về nghĩa của từ.
I believe in angels.
I believe-in angles.
07/20/14 KB 15
GV yêu cầu: Các em hãy bỏ bất cứ một
tiếng nào trong hai câu thơ trên, sau đó
nhận xét về cấu trúc ngữ pháp và ý
nghĩa của câu?
-> Cấu trúc ngữ pháp và ý nghĩa của
câu sẽ thay đổi.
GV chốt ý.
GV yêu cầu: Các em hãy dùng bất kì
một tiếng nào trong hai câu thơ trên để
tạo ra những từ ghép, từ láy mới?
GV chốt ý.
- Trong tiếng Việt, tiếng là đơn vị cơ sở
của ngữ pháp, là đơn vị ngôn ngữ nhỏ
nhất dùng để tạo câu.
- Trong Tiếng Việt, tiếng có thể là từ
đơn và còn là yếu tố cấu tạo từ phức, từ
ghép, từ láy
=> Đó là những đặc điểm đầu tiên để
chúng ta chứng minh: Tiếng Việt thuộc
loại hình ngôn ngữ đơn lập.
07/20/14 KB 16
GV yêu cầu: Các em hãy nhận xét về
các từ in đậm, gạch chân trong mỗi câu
tiếng Việt và tiếng Anh ở trên? Sau đó
hãy so sánh sự biến đổi hình thái của
những từ có nghĩa t ơng đ ơng ở hai câu
tiếng Anh và tiếng Việt?
b. Ngữ liệu 2:
Cho những câu tiếng Việt và tiếng Anh
có ý nghĩa t ơng đ ơng nhau:
Câu tiếng Việt Câu tiếng Anh
Anh ấy đã cho
tôi một cuốn
sách.(1) Tôi cũng
cho anh ấy hai
cuốn sách. (2)
He gave me a
book.(1) I gave
him two books
too.(2)
07/20/14 KB 17
Nhận xét các từ in đậm và gạch chân
Anh ấy đã cho tôi một cuốn sách.(1) Tôi cũng cho anh ấy hai cuốn sách. (2)
He gave me a book.(1) I gave him two books too.(2)
Ngôn ngữ
Tiêu chí
Tiếng Việt Tiếng Anh
Về vai trò
ngữ pháp ngữ
pháp trong
câu.
Có sự thay đổi.
Ví dụ: Tôi(1)
là chủ ngữ ->
Tôi(2) là bổ
ngữ của động
từ cho.
Có sự thay đổi t ơng tự.
Ví dụ: He trong câu (1) là chủ ngữ, ở câu (2)
nó đã trở thành him giữ vai trò là bổ ngữ của
động từ ở thời quá khứ gave.
Về hình thái Không có sự
biến đổi giữa
các từ in
nghiêng ở câu
(1) và câu (2).
Có sự thay đổi giữa câu (1) và (2), vì hai lí
do:
- Do thay đổi về vai trò ngữ pháp: He -> him,
me -> I.
- Do thay đổi từ số ít thành số nhiều: book
-> books.
07/20/14 KB 18
Thông qua việc phân tích bảng so sánh,
GV chốt ý.
Để củng cố kiến thức phần này GV có
thể yêu cầu học sinh lấy thêm một ví dụ
là một câu trong giao tiếp bằng tiếng
Việt, sau đó dịch sang tiếng Anh và
phân tích theo bảng mẫu vừa rồi.
GV yêu cầu: Các em hãy đổi trật tự một
số từ trong ngữ liệu trên và nhận xét ý
nghĩa của câu vừa đ ợc tạo ra bằng cách
đổi trật tự ấy?
=> Từ tiếng Việt không có sự biến đổi
về hình thái trong khi. Đó là một đặc
điểm nữa để chứng tỏ tiếng Việt thuộc
loại hình ngôn ngữ đơn lập.
c. Ngữ liệu 3:
Cho một câu th ờng dùng trong giao
tiếp:
- Tôi mời bạn đi chơi.
07/20/14 KB 19
-> - Bạn mời tôi đi chơi.
- Đi chơi tôi mời bạn
-> NX: Có rất nhiều cách đảo trật tự từ
trong câu, nh ng tất cả những sự đảo trật
tự ấy đều làm cho câu gốc thay đổi về
cấu trúc ngữ pháp và nội dung ý nghĩa,
hoặc sẽ làm cho câu trở nên vô nghĩa.
GV chốt ý:
GV yêu cầu: Cho một số h từ: không, sẽ,
đã Hãy thêm một trong những h từ ấy
vào vị trí thích hợp của ngữ liệu trên, sau
đó nhận xét ý nghĩa và cấu trúc ngữ
pháp của các câu vừa tạo ra?
không
-> Tôi đã mời bạn đi chơi.
sẽ
- Biện pháp chủ yếu để thể hiện ý nghĩa
ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự tr ớc
sau.
07/20/14 KB 20
GV yêu cầu: Em hãy so sánh những câu
t ơng đ ơng, chỉ khác nhau về h từ?
-> NX:
sẽ (t ơng lai)
Tôi đã (quá khứ) mời bạn đi chơi.
không (phủ định)
GV chốt ý.
GV củng cố bằng việc so sánh tiếng Việt
với tiếng Hán một ngôn ngữ cùng loại
hình với tiếng Việt, bằng một ngữ liệu.
-Thêm h từ hoặc thay đổi h từ thì cấu
trúc ngữ pháp và cả ý nghĩa ngữ pháp
của câu cũng thay đổi -> H từ có vai trò
đặc biệt quan trọng trong tiếng Việt, nhất
là về mặt ngữ pháp.
=> Những đặc điểm đó một lần nữa
chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình
ngôn ngữ đơn lập.
07/20/14 KB 21
So s¸nh c©u tiÕng ViÖt víi c©u tiÕng H¸n t ¬ng ® ¬ng
C©u tiÕng ViÖt C©u tiÕng H¸n
TrËt tù tõ
T«i yªu c« Êy.
-> C« Êy yªu t«i.
Wo ai ta.
-> Ta ai wo.
Dïng h tõ
T«i yªu c« Êy.
-> T«i kh«ng yªu c« Êy.
Wo ai ta.
-> Wo bu ai ta.
07/20/14 KB 22
GV yêu cầu: Từ những ngữ liệu và nhận
xét ở trên, các em hãy khái quát lại những
đặc điểm cơ bản của tiếng Việt.
GV yêu cầu HS đọc và nhập tâm phần Ghi
nhớ trong SGK.
2. Kết luận:
a. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp.
Tiếng cũng có thể là từ hoặc là nhân tố để
cấu tạo từ.
b. Trong tiếng Việt, từ không biến đổi
hình thái.
c. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý
nghĩa ngữ pháp của tiếng Việt là sắp đặt
từ theo thứ tự tr ớc sau và sử dụng các h
từ.
Ghi nhớ:
07/20/14 KB 23
GV yêu cầu HS đọc các ngữ liệu của bài
tập 1.
GV h ớng dẫn học sinh làm bài bằng hai
yêu cầu:
- Các em hãy xác định vị trí của các từ in
đậm trong mỗi ngữ liệu.
- Các em hãy xác định vai trò ngữ pháp
của các từ đó trong câu.
- Các em hãy nhận xét về hình thái của
các từ đó trong mỗi ngữ liệu.
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1: (SGK 58)
-> Vị trí thay đổi + vai trò ngữ pháp thay
đổi + hình thái từ không thay đổi
=>Thuộc loại hình ngôn ngữ đơn
lập + những ngữ liệu trên đ ợc viết bằng
tiếng Việt => Tiếng Việt thuộc loại hình
ngôn ngữ đơn lập.
07/20/14 KB 24
GV yêu cầu HS đọc ngữ liệu trong SGK.
GV h ớng dẫn HS làm bài theo 3 b ớc:
- Tìm các h từ trong ngữ liệu.
- Nêu ý nghĩa của các h từ ấy.
- Đặt những h từ ấy trong ngữ liệu và
trong tổng thể văn bản Tuyên ngôn độc
lập của Hồ Chí Minh để đánh giá giá trị
biểu đạt của chúng.
2. Bài tập 3: (SGK 58)
3. Bài tập trắc nghiệm:
Lựa chọn nội dung thể hiện đúng và đủ
nhất các đặc điểm loại hình của tiếng
Việt:
07/20/14 KB 25
A. Tiếng Việt là thứ tiếng đơn âm, ý
nghĩa ngữ pháp chủ yếu đ ợc thể hiện
bằng ph ơng thức trật tự từ và h từ.
B. Tiếng Việt không có trọng âm từ,
âm tiết là đơn vị cơ sở, từ không biến đổi
hình thái.
C. Tiếng Việt thuộc loại hình đơn lập
với ba đặc tr ng cơ bản: âm tiết (tiếng) là
đơn vị cơ sở, từ không biến đổi hình thái,
ý nghĩa ngữ pháp thể hiện chủ yếu nhờ
ph ơng thức trật tự từ và h từ.
D. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn
ngữ chắp dính, từ không biến đổi hình
thái.