Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đac diem loai hinh TV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.19 KB, 2 trang )

Ngày soạn: 11/ 3 / 2009.
Ngày giảng: 16 / 3/ 2009.
Tiết 91+92. đặc điểm loại hình của tiếng việt
A. Mục đích yêu cầu.
- Giúp HS nắm đợc đặc điểm loại hình của Tiếng Việt và mối quan hệ
gần gũi giữa Tiếng Việt với các ngôn ngữ có cùng loại hình.
- Biết vận dụng các đặc điểm loại hình của Tiếng Việt vào việc dùng từ,
đặt câu đúng qui tắc ngữ pháp.
- Củng cố, ôn tập kiến thức về nguồn gốc Tiếng Việt
- Giáo dục thái độ trân trọng và ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng
Việt.
B. Phơng tiện thực hiện.
- SGK Ngữ văn 11
- Thiết kế bài học.
- Máy chiếu.
C. Cách thức tiến hành.
- Phơng pháp đọc hiểu, phân tích, kết hợp so sánh, tái hiện, đàm thoại,
nêu vấn đề bằng hệ thống câu hỏi gợi mở và thảo luận nhóm.
D. Tiến trình giờ học.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt.
* Hoạt động 1.
HS đọc mục I và trả lời câu hỏi.
- Loại hình ngôn ngữ là gì ? Theo em
Tiếng Việt thuộc loại hình nào?
* Hoạt động 2.
HS đọc mục 2. GV phân tích ví dụ,
so sánh với ngôn ngữ tiếng Anh, Nga
và chuẩn xác kiến thức.


I. Loại hình ngôn ngữ.
- Loại hình ngôn ngữ là một kiểu cấu tạo
ngôn ngữ, trong đó bao gồm một hệ
thống những đặc điểm có liên quan với
nhau, chi phối lẫn nhau.
- Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ
đơn lập.
II. Đặc điểm loại hình ngôn ngữ.
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp.
- Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết.
- Về mặt sử dụng, tiếng là từ hoặc yếu tố
cấu tạo từ.
Ví dụ: Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
7 tiếng / 7 từ / 7 âm tiết.
Đọc và viết đều tách rời nhau
Đều có khả năng cấu tạo nên từ: Trở
- Nhận xét Tôi
1
và tôi
2
; anh ấy
1

anh ấy
2

ngữ âm, chữ viết có thay đổi
không? lấy ví dụ để so sánh với tiếng
Anh?
- Quan sát ví dụ và rút ra nhận xét?

* Hoạt động 3
HS đọc ghi nhớ SGK.
Tiết 2.
Thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày. GV nhận
xét và cho điểm.
Nhóm 1+2: Bài tập 1.
Nhóm 3+4: Bài tập 2.
về / ăn chơi / thôn xóm
2. Từ không biến đổi hình thái.
Ví dụ: Tôi
1
tặng anh ấy
1
một cuốn sách,
anh ấy
2
tặng tôi
2
một quyển vở.
Từ trong Tiếng Việt không biến đổi
hình thái khi biểu thị ý nghĩa ngữ pháp.
3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa
ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trớc sau
và sử dụng các h từ.
Ví dụ:
- Tôi ăn cơm / ăn cơm với tôi / ăn
phần cơm của tôi nhé.
- Tôi đang ăn cơm
- Tôi vừa ăn cơm xong

Trật tự sắp đặt từ ngữ và h từ thay đổi
thì ý nghĩa của câu cũng thay đổi.
III. Ghi nhớ
- SGK.
IV. Luyện tập.
Bài tập 1.
- Nụ tầm xuân(1): Bổ ngữ
- Nụ tầm xuân (2): Chủ ngữ.
- Bến(1):Bổ ngữ.
- Bến (2):Chủ ngữ
- Trẻ(1):Bổ ngữ /Trẻ (2): Chủ ngữ
- Già(1):Bổ ngữ/Già(2):Chủ ngữ.
- Bống (1): Định ngữ.
- Bống (2)(3)(4):Bổ ngữ.
- Bống(5)+(6):Chủ ngữ.
Bài tập 2.
- Lập bảng so sánh:
T. Việt T. Nga T. Anh
Quyển vở
Cô giáo
Đọc

Y

Book
Teacher
Read
4. Hớng dẫn về nhà.
- Làm bài tập còn lại
- Soạn bài theo phân phối chơng trình.

5-Rỳt kinh nghim:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×