Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Áp suất trong lòng chất lỏng- bình thông nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (881.37 KB, 33 trang )


Bài 8

Kiểm tra bài cũ: Chọn phương án đúng
trong các câu sau:
Câu 1: Trong các cách tăng, giảm áp suất sau
đây, cách nào không đúng?

A.Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực,giảm
diện tích bị ép.

B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng
diện tích bị ép.

C.Muốn áp giảm suất thì giảm áp lực, giữ
nguyên diện tích bị ép.

A.Muốn giảm áp suất thì giữ nguyên áp lực,
tăng diện tích bị ép.

Câu 3: Viết công thức tính áp suất.
Câu 2: Trường hợp nào sau đây, áp lực của
người lên mặt sàn là lớn nhất?
A. Người đứng cả hai chân.
B. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập
người xuống.
C. Người đứng cả hai chân, tay cầm quả tạ.
D. Người đứng co một chân.

Biểu diễn trọng lực tác dụng lên vật
và áp lực do vật tác dụng lên bàn.


P
F

Những người này làm nghề gì?
Tại sao họ phải mặc bộ áo chịu áp suất lớn?
Liệu chất lỏng có gây áp suất không? Áp
suất đó phụ thuộc vào các yếu tố nào?

Tiết 8- Bài 8: Áp suất trong lòng chất lỏng- Bình thông nhau.
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng

So sánh phương của áp lực do vật tác
dụng lên bàn với trọng lực của vật?
P
F
Như vậy, vật rắn tác dụng lên mặt bàn một
áp suất theo 1 phương (của trọng lực).
Khi đổ chất lỏng vào trong bình thì chất
lỏng có gây áp suất lên bình không? và gây
áp suất theo phương nào?

Tiết 8- Bài 8: Áp suất trong lòng chất lỏng- Bình thông nhau.
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1

Mô tả dụng cụ thí nghiệm?
A
C
B
Quan sát hiện tượng xảy ra khi ta đổ nước

vào bình.
C1. Các màng cao su biến dạng chứng
tỏ điều gì?
Chất lỏng cũng gây ra áp suất lên
bình.
C2. Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên
bình theo một phương như chất rắn không?
Chất lỏng tác dụng áp suất lên bình theo
nhiều phương (đáy bình và thành bình)
Liệu chất lỏng có gây
được áp suất lên các vật
nằm trong lòng khối chất
lỏng hay không?

Tiết 8- Bài 8: Áp suất trong lòng chất lỏng- Bình thông nhau.
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2

Mô tả dụng cụ thí nghiệm
Bình trụ nhựa có đáy là đĩa D rời. Dùng tay
kéo dây buộc đĩa D ta được một bình kín đáy.
Đĩa D
Đáy hở
Đáy kín

C3. Nhấn bình sâu vào trong nước rồi buông
tay. Quan sát đĩa D, có hiện tượng gì xảy ra?
Đĩa D không rời khỏi đáy kể cả khi quay bình theo
các phương khác nhau. Thí nghiệm này chứng tỏ

điều gì?

Tiết 8- Bài 8: Áp suất trong lòng chất lỏng- Bình thông nhau.
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
3. Kết luận:

C4. Dựa vào các thí nghiệm trên, hãy
chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
Chất lỏng không chỉ gây ra
áp suất lên…… bình, mà lên cả
……… bình và các vật ở
………………… chất lỏng.
đáy
thành
trong lòng

Tiết 8- Bài 8: Áp suất trong lòng chất lỏng- Bình thông nhau.
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
3. Kết luận:
II. Công thức tính áp suất chất lỏng

Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ,
diện tích đáy là S,chiều cao là h.
Chiều cao h
Diện tích đáy S
Dựa vào công thức tính áp suất, hãy

chứng minh công thức: p = d.h
p: áp suất ở đáy cột chất
lỏng.
d : trọng lượng riêng của
chất lỏng
h: chiều cao cột chất lỏng
tính từ mặt thoáng.
Công thức p = d.h cũng áp dụng tính áp suất tại
một điểm bất kì trong lòng chất lỏng với h là độ
sâu của điểm đó tính từ mặt thoáng.
h

Tiết 8- Bài 8: Áp suất trong lòng chất lỏng- Bình thông nhau.
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
3. Kết luận:
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
p = d.h
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng.( N/m
2
)
d : trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m
3
)
h: chiều cao cột chất lỏng tính từ mặt thoáng (m)

Hãy so sánh áp suất do chất lỏng gây ra tại
các điểm A, B, C trên cùng một mặt phẳng
nằm ngang?

A B
C
h
p
A
= p
B
= p
C

Tiết 8- Bài 8: Áp suất trong lòng chất lỏng- Bình thông nhau.
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
3. Kết luận:
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
p = d.h
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng.( N/m
2
)
d : trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m
3
)
h: chiều cao cột chất lỏng tính từ mặt thoáng (m)
Chú ý: Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại các điểm trên cùng
một mặt phẳng nằm ngang có giá trị như nhau.
III. Bình thông nhau

Bình thông nhau là bình gồm hai hay
nhiều nhánh có đáy thông nhau.


C5. Đổ nước vào một bình thông nhau có 2
nhánh. Dự đoán khi nước trong bình đứng
yên, thì mức nước sẽ ở trạng thái nào?
Hình a
Hình b
Hình c
A
A AB B
B

Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Kết luận: Trong bình thông nhau
chứa cùng một chất lỏng đứng
yên, các mực chất lỏng ở các
nhánh luôn luôn ở ……… độ cao.
cùng

Đài phun nước hoạt động dựa vào
nguyên tắc bình thông nhau.

Tiết 8- Bài 8: Áp suất trong lòng chất lỏng- Bình thông nhau.
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
3. Kết luận:
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
p = d.h
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng.( N/m
2

)
d : trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m
3
)
h: chiều cao cột chất lỏng tính từ mặt thoáng (m)
Chú ý: Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại các điểm trên cùng
một mặt phẳng nằm ngang có giá trị như nhau.
III. Bình thông nhau
IV. Vận dụng

C6.Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải
mặc bộ áo chịu áp suất lớn?
Do ở độ sâu h càng lớn, chất lỏng gây ra áp suất
càng lớn nguy hiểm cho sức khoẻ con người. Bộ áo
đặc biệt này giúp con người tránh được điều đó.

×