A
B
C
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Thế nào là áp suất?
2. Tính áp suất của một thùng nước nặng 16 kg tác dụng lên
mặt đất, biết diện tích đáy thùng là 800 cm
2
.
Áp lực bằng Trọng lượng của thùng nước:
F = P = 16 . 10 = 160 (N)
Áp suất của thùng nước tác dụng lên mặt đất là:
F
S
160
0,08
p = = = 2000 (Pa)
2. m = 16 kg
S = 800cm
2
Tính p ?
Đáp số: 2000 Pa
1. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
= 0,08m
2
Thùng nước tác dụng lên mặt đất một áp suất.
Nước có gây áp suất lên thùng không?
Áp suất do nước tác dụng lên thùng có giống áp suất của
vật rắn khác khi đặt trong thùng không?
Bài8:
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
Hình 8.3
A
B
C
Đổ nước
vào bình
1. Thí nghiệm 1
Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở
thành bình được bịt bằng màng cao su mỏng.
Khi ta đổ nước
vào bình, màng
cao su bị biến
dạng chứng tỏ
điều gì?
Khi ta đổ nước vào bình, màng cao su bị
biến dạng chứng tỏ: Chất lỏng gây ra áp suất
lên đáy bình và thành bình.
Màng cao su ở
cả đáy bình và
thành bình đều bị
biến dạng chứng
tỏ điều gì?
Màng cao su ở cả đáy bình và thành bình đều
bị biến dạng chứng tỏ:
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương.
Bài8:
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
2. Thí nghiệm 2
Lấy một bình hình trụ thuỷ tinh có đĩa
D tách rời làm đáy. Dùng tay kéo dây
buộc đĩa D lên để đậy kín đáy ống .
D
Hình 8.4
a)
b)
Khi nhấn bình vào
trong nước rồi
buông tay ra kéo sợi
dây ra và di chuyển
bình theo các hướng
khác nhau. Đĩa D
không rời khỏi đáy
bình chứng tỏ điều
gì?
Nhấn bình vào trong nước rồi buông
tay ra kéo sợi dây ra và di chuyển
theo các hướng khác nhau. Đĩa D
không rời khỏi đáy bình chứng tỏ:
Chất lỏng gây ra áp suất theo
mọi phương và lên các vật
trong lòng của nó.
3. Kết luận
Chất lỏng không chỉ gây ra áp
suất lên đáy bình, mà lên cả
thành bình và các vật ở trong
lòng chất lỏng.
Bài8:
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng. Đơn vị: Pa
d: trọng lượng riêng của chất lỏng. Đơn vị: N/m
3
h: là chiều cao của cột chất lỏng. Đơn vị: m
p = d.h
Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kỳ trong lòng chất lỏng,
chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng.