Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

chiến lược phát triển Kinh tế Nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.97 KB, 20 trang )


2.3. Bài học kinh nghiệm của các nước
đang phát triển trong việc lựa chọn
chiến lược phát triển nông nghiệp:


Các nước đang phát triển thường bị rơi
vào cái bẩy “ nôn nóng công nghiệp
hóa”.

Trong quá trình công nghiệp hóa việc
đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp
mà coi nhẹ vai trò của nông nghiệp sẽ
dẫn đến nhiều hậu quả cho nền kinh tế.


Ở Các nước đang phát triển thì :
NÔNG NGHIỆP ĐÓNG GÓP
QUAN TRỌNG VÀO GDP
VIỆC LÀM XÃ HỘI VÀ
NGUỒN NGOẠI TỆ KHAN
HIẾM
Đẩy nhanh phát triển
Công nghiệp
NGUỒN LAO ĐỘNG TỪ
NÔNG NGHIỆP
CHUYỂN NHANH SANG
CÔNG NGHIỆP
NĂNG SUẤT LAO
ĐỘNG TRONG
NÔNG NGHIỆP


KHÔNG TĂNG

NGUỒN LAO ĐỘNG TỪ
NÔNG NGHIỆP
CHUYỂN NHANH SANG
CÔNG NGHIỆP
NHU CẦU VỀ LTTP TĂNG
NĂNG SUẤT LAO
ĐỘNG TRONG
NÔNG NGHIỆP
KHÔNG TĂNG
NGUỒN NGOẠI TỆ KHAN
HIẾM
TỔNG SẢN LƯỢNG
NÔNG NGHIỆP GIÃM

Khi tổng sản lượng nông nghiệp giãm thì sẽ
dẫn đến việc tăng giá của lương thực - thực
phẩm do mặt hàng này sẽ trở nên khan
hiếm.lạm phát sẽ xuất hiện.
Trong khu vực công nghiệp để đảm bảo nhu
cầu sống cho công nhân tiền luơng buộc
phải tăng .


Tăng lương

Không tăng
năng suất lao
động

TÍCH LỦY CÔNG
NGHIỆP GIÃM
VIỆC TÁI ĐẦU TƯ
MỞ RỘNG CHO
CÔNG NGHIỆP
GIÃM
TĂNG TRƯỞNG KHU VỰC CÔNG NGHIỆP GIÃM

Đẩy nhanh
phát triển
công nghiệp
xem nhẹ
nông nghệp
TĂNG TRƯỞNG
KHU VỰC
CÔNG NGHIỆP GIÃM
TỔNG SẢN LƯỢNG
NÔNG NGHIỆP GIÃM
NỀN KINH TẾ TĂNG TRƯỞNG BỊ HẠN CHẾ

2.4.Mô hình về mối liên hệ giữa công
nghiệp và nông nghiệp trong tăng trưởng
( HWA ERH-CHENG .1983)

Mô hình HWA ERH-CHENG : Hwa đã xây
dựng mô hình sau :

I
o
= f ( A

o
,lnY, (lnY)
2
)
Trong đó :
I
o
:tốc độ tăng trưởng hằng năm của khu
vực công nghiệp.
A
o
:tốc độ tăng trưởng hằng năm của khu
vực nông nghiệp.
Y :GDP trên đầu người.


Sau khi thu thâp số liệu và phân tích
Hwa đã đươc kêt quả :
cả 2 giai đoạn tốc độ tăng trưởng của công
nghiệp có tương quan có ý nghĩa với tốc
độ tăng trưởng nông nghiệp.

2.5.Bài học kinh nghiệm ở Việt Nam :


a.Giai đoạn 1976-80:
Đây là thời kỳ kinh tế nước ta rơi vào cái
bẩy của sự nôn nóng đẩy nhanh công
nghiệp hóa với chiến lược “ưu tiên phát
trển công nghiệp nặng …”.


Tốc độ tăng trưởng
Thu nhập quôc dân 0,4%/năm
Tổng sản phẩm nông
nghiệp
1,9/năm
Công nghiệp 0,6%/năm


b.Giai đoạn 1981-85:
Đây là thời kỳ xuất phát của điều chỉnh
chiến lược hướng vào đẩy mạnh phát
triển nông nghiệp trong nước ,chiến lược
“ ưu tiên phát triển nông nghiệp ,coi nông
nghiệp là mặt trận hàng đầu …”

Tốc độ tăng trưởng
Thu nhập quôc dân 6,4%/năm
Tổng sản phẩm nông
nghiệp
5,1%/năm
Công nghiệp 9,5%/năm


c.Giai đoạn 1986-1990:

Đây là thời kỳ điều chỉnh cấu trúc nền
kinh tế tạo điều kiện cho việc phát triển
đa dạng ngành kinh tế gắn với phát triển
ổn định và hướng nông nghiệp vào xuất

khẩu. Với chiến lược “thực sự coi nông
nghiệp là mặt trận hàng đầu …”

Tốc độ tăng trưởng năm 89
Thu nhập quôc dân 8%
Tổng sản phẩm nông
nghiệp
6,4%
Công nghiệp 2,3%


d.Giai đoạn 1991-2000:
chiến lược phát triển kinh tế tiến hành công
nghiệp hóa theo hướng đẩy nhanh đa
dạng hóa nền kinh tế trên cơ sở phát
triển ổn đinh sản xuất nông nghiệp


e.Giai doạn 2001-2010:

Chiến lược phát triển kinh tế nhấn mạnh
vào đẩy nhanh công nghiệp hóa ,hiện đại
hóa đất nước .Vừa đẩy nhanh công
nghiệp hóa vừa hiện đại hóa nông
nghiệp và nông thôn.

×