Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Lưu ý: Bánh mì không phải là một thực phẩm hoàn toàn có lợi cho sức khỏe; tránh ăn tường xuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 23 trang )

*Lưu ý: Bánh mì không
phải là một thực phẩm hoàn
toàn có lợi cho sức khỏe.
Rất nhiều người trong số chúng ta đã quen
với sự xuất hiện của bánh mì trong bữa ăn
hàng ngày, đặc biệt là bữa sáng.
Tuy nhiên, đây không phải là loại thực phẩm
hoàn toàn có lợi đối với sức khỏe. Dưới đây là 4
lý do thuyết phục bạn nên tránh xa bánh mì:
Chứa nhiều chất carbonhydrate có hại, làm thất thường
lượng đường trong máu
Ngay cả bánh mì bạn thường thấy ngoài đường cũng như
trong quảng cáo cũng không được làm hoàn toàn từ ngũ cốc
hoàn toàn. Chúng được nghiền thành bột nhìn rất hấp dẫn.
Mặc dù quá trình được cho rằng sẽ giữ lại các chất chất dinh
dưỡng vốn có, nhưng chúng bị tiêu hóa nhanh chóng.
Tinh bột trong bánh mì được chia nhỏ rất nhanh trong đường
tiêu hóa và đi vào máu giống như glucose. Chính vì vậy, nó
sẽ gây ra sự tăng vọt lượng đường và insulin có trong máu.
Các nhà khoa học cho rằng, các loại bánh mì gai làm tăng
đường trong máu nhanh hơn so với nhiều kẹo ngọt khác.
Khi lượng đường trong máu tăng lên đột ngột, thì nó có xu
hướng hạ xuống đến chóng mặt. Khi đó, chúng ta cảm thấy
đói bụng. Điều này chúng ta hay gặp ở những người có nhu
cầu ăn các món ăn có lượng hydrocacbon cao. Khi họ ăn
xong, họ lại đói, và lại dùng các thực phẩm tương tự khác.
Lượng đường trong máu cao cũng có thể gây glycation
ở cấp độ tế bào khi lượng đường trong máu phản ứng với
protein trong cơ thể. Đây là một trong các tác nhân dẫn đến
sự lão hóa.
Nghiên cứu về chế độ ăn hạn chế ăn các loại thức ăn có


lượng hydrocacnonate ( nên loại bỏ hoặc giảm lượng tinh bột
và đường) cho rằng các bệnh nhân bị tiểu đường hay những
người muốn giảm cân nên hạn chế tất cả các loại ngũ cốc.
Chứa nhiều Gluten có hại
Lúa mì có chứa một lượng lớn các protein được gọi là
gluten. Protein này có tính chất giống như keo (vì vậy tên
gluten) chịu trách nhiệm về tính kết dính của bột.
Khi chúng ta ăn bánh mì có chứa gluten (lúa mì, lúa spenta,
lúa mạch đen và lúa mạch), hệ thống miễn dịch trong đường
tiêu hóa của chúng ta “tấn công" các loại protein gluten này
Thử nghiệm đối chứng ở những người bị bệnh có liên quan
đến bụng thì kết quả cho thấy gluten sẽ phá hỏng lớp tường
của đường tiêu hóa, từ đó sẽ gây ra tình trạng đau bụng, đầy
hơi, và mệt mỏi.
Cách duy nhất để thực sự biết nếu bạn đang nhạy cảm gluten
hay không là để loại bỏ gluten có trong chế độ ăn uống của
bạn trong vòng 30 ngày và sau đó có thể sử dụng lại và xem
nó ảnh hưởng như thế nào.
Hàm lượng chất dinh dưỡng thấp
Bnh mì không phải là chất dinh dưỡng như bạn tưởng. Vì nó
không chỉ có ít chất dinh dưỡng so với các loại thực phẩm
sản khác, mà còn làm giảm hấp thu các chất dinh dưỡng từ
thực phẩm khác.
Bánh mì ngũ cốc nguyên hạt chứa một lượng các chất dinh
dưỡng thấp so với các loại thực phẩm thực như rau. Các axit
phytic ngăn cản việc hấp thụ khoáng chất như sắt, kẽm và
canxi vì khi axit phytic tác dụng với chúng sẽ tạo thành các
phản ứng hóa học không tạo thành chất dinh dưỡng . Bằng
việc làm tổn hại đến niêm mạc ruột, gluten sẽ làm giảm việc
hấp thu tất cả các chất dinh dưỡng.

Các loại ngũ cốc không chứa tất cả các axit amin thiết yếu và
do đó protein cung cấp cho con người là rất thấp.
Sợi mì có thể làm cơ thể bạn đốt cháy lượng Vitamin D lưu
trữ trong cơ thể bạn nhanh hơn và dẫn đến sự thiếu hụt
vitamin D (20), do đó nó sẽ có liên quan với các loại
bệnh ung thư, tiểu đường và tử vong.
Tăng lượng Cholesterol
Trong một nghiên cứu, 36 người được chọn ngẫu nhiên và
được chia thành hai nhóm. Họ ăn một lượng lớn ngũ cốc yến
mạch hoặc ngũ cốc lúa mì.Sau 12 tuần, các nhà nghiên cứu
bắt đầu tiến hành đo lượng mỡ trong máu của cả hai nhóm.
Những người đã ăn các loại ngũ cốc yến mạch thì kết quả
cho thấy trong cơ thể họ đã giảm được các cholesterol xấu .
Về cơ bản, ngũ cốc yến mạch cải thiện đáng kể nồng độ lipid
trong máu. Trong khi đó ngũ cốc lúa mì lại làm tăng tổng số
cholesterol xấu và nhỏ, dày đặc lên đến 8%. Các loại
cholesterol này có liên quan chặt chẽ đến các bệnh tim mạch.
4 lý do tại sao bạn
không nên ăn bánh
mì.
Rất nhiều người trong số chúng ta đã quen
với sự xuất hiện của bánh mì trong bữa ăn
hàng ngày, đặc biệt là bữa sáng.
Tuy nhiên, đây không phải là loại thực phẩm
hoàn toàn có lợi đối với sức khỏe. Dưới đây là 4
lý do thuyết phục bạn nên tránh xa bánh mì
1. Bánh mì nghèo dưỡng chất
Không giống như các loại thực phẩm khác, bánh mì và
những sản phẩm chế biến từ bánh mì thường không cung cấp
đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể. Nếu yêu thích bánh mì, bạn

nên lựa chọn các loại bánh chế biến từ bột mì hoặc ngũ cốc
để có hàm lượng dinh dưỡng nhiều hơn.
Bánh mì nghèo dưỡng chất
2. Bánh mì chứa nhiều muối
Hầu hết các loại bánh mì, đặc biệt là các loại đóng gói từ
siêu thị, chứa rất nhiều muối. Vì vậy, nếu bạn ăn ít hơn,
lượng natri trong cơ thể của bạn sẽ được giảm đáng kể.
Đương nhiên, một lát bánh mì sẽ không gây tác hại quá ghê
gớm đối với sức khỏe nhưng trong thời gian dài có thể ảnh
hưởng không tốt cho cơ thể.
Chính vì vậy, lời khuyên dành cho bạn là nên nướng bánh mì
tại nhà để hạn chế lượng muối hấp thụ vào cơ thể.
3. Bánh mì gây tăng cân
Nếu bạn ăn quá nhiều bánh mì, các chất muối, đường tinh
luyện và chất bảo quản chứa trong bánh mì có thể khiến bạn
tăng cân nhanh chóng. Lời khuyên dành cho bạn là nên ăn ở
mức độ vừa phải để duy trì sức khỏe tốt.
Bánh mì gây tăng cân
4. Bánh mì không thể thay thế bữa ăn
Trong thực tế, ăn bánh mì không thể khiến bạn có cảm giác
no bởi thiếu hụt chất dinh dưỡng. Nó chỉ là một loại thức ăn
bổ sung có tác dụng “chữa đói” trong thời gian ngắn. Chính
vì vậy, không nên lạm dụng loại thực phẩm này thường
xuyên và trong thời gian dài.
10 lí do bạn không
nên ăn bánh mì
thường xuyên.
Bánh mì là thực phẩm thông dụng và là
món ăn quen thuộc của chúng ta hàng ngày,
đặc biệt là bữa sáng. Tuy nhiên, đây không phải

là loại thực phẩm hoàn toàn có lợi đối với sức
khỏe.
Dưới đây là 10 lí do thuyết phục bạn nên tránh
xa bánh mì.
1. Bánh mì hầu như không có chất dinh dưỡng
Không giống như các loại thực phẩm khác, bánh mì và
những sản phẩm chế biến từ bánh mì thường không cung cấp
đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể. Nó được làm từ ít bột được
nhào với bột nở khiến bánh phồng to lên mà thôi. Do đó nó
không có chất dinh dưỡng. Nó chỉ là một loại thức ăn bổ
sung có tác dụng “chữa đói” trong thời gian ngắn. Chính vì
vậy, không nên lạm dụng loại thực phẩm này thường xuyên
và trong thời gian dài.
Nếu yêu thích bánh mì, bạn nên lựa chọn các loại bánh chế
biến từ bột mì hoặc ngũ cốc để có hàm lượng dinh dưỡng
nhiều hơn.
2. Bánh mì chứa nhiều muối
Hầu hết các loại bánh mì, đặc biệt là các loại đóng gói từ
siêu thị, chứa rất nhiều muối. Đặc biệt khi ăn bánh mì dưới
dạng hamburher, pizza hay sandwich có nghĩa là bạn đang
nạp 1 lượng muối vượt mức vào cơ thể bạn.
3. Làm cho bạn tăng cân
Ăn quá nhiều bánh mì sẽ làm bạn tăng cân. Nếu bạn đang cố
gắng ăn kiêng, phải cắt bỏ bánh mì ra khỏi khẩu phần ăn.
Bánh mì là món ăn quen thuộc trong bữa sáng của chúng ta
vì nó tiện lợi
4. Dễ mắc bệnh mệt mỏi mãn tính
Những nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng các loại bánh mì
được bày bán trên các kệ hàng của các cửa hàng ít mang lại

lợi ích sức khỏe, nếu như không muốn nói là còn có hại. Đó
là kết luận của bác sĩ chuyên khoa timWilliam Davis của
Hoa Kỳ. Ông khẳng định rằng bánh mì là nguyên nhân của
"căn bệnh thế kỷ": Mệt mỏi mãn tính.
Theo bác sĩ Davis, trong các giống lúa mì hiện đại có chứa
những chất như protein biến đổi gene, gây ra các triệu chứng
của sự mệt mỏi liên tục và hiện tượng thừa cân. Các nhà
khoa học đã từng chỉ ra rằng việc sử dụng bánh mì trắng với
số lượng không giới hạn dẫn đến thiếu chất xơ trong cơ thể
mà không có chúng não bộ không thể hoạt động bình
thường. Người hiện đại dùng bánh mì ít nhất hai - ba lần một
ngày trong cả ba bữa sáng, trưa và tối, và đây chính là
nguyên nhân làm người ta mệt mỏi.
Mặt khác, loại lúa mì được trồng và sử dụng ngày nay, khác
xa với những loại loài người 40 - 50 năm về trước. Trong hạt
lúa mì hiện dùng có chứa một chất gọi là gliadin - một
protein mới có tác dụng tương tự như các chất opiat có trong
thuốc phiện.
5. Bánh mì chứa nhiều chất cholesterol có hại
Bánh mì không có cholesterol tốt. Tất cả lượng
cholesterol bánh mì cung cấp cho cơ thể sẽ làm tắc nghẽn
động mạch.
6. Làm mất tác dụng của lượng đường trong máu
Bánh mì có chỉ số đường huyết rất thấp. Ngay khi bạn
ăn bánh mì, nó sẽ giảm lượng đường huyết của bạn ngay lập
tức. Vì vậy đối với bệnh nhân tiểu đường, bánh mì không tốt
cho sức khỏe.
7. Nguy cơ lên men
Đôi khi, nếu men trong bánh mì không có chất lượng tốt hay
bánh mì nướng không kĩ, nó sẽ khiến dạ dày bị lên men. Đặc

biệt rất nguy hiểm cho phụ nữ mang thai.
8. Táo bón
Bánh mì không giàu chất xơ. Chúng chứa một lượng lớn
bột và như chúng ta đã biết, bột là loại chất kết dính. Đó là lý
do tại sau ăn nhiều bánh mì sẽ gây ra táo bón.
9. Ăn nhiều bánh mì gây ung thư thận
Nhóm khoa học gia thuộc Viện nghiên cứu dược Milan
(Ý) phát hiện nếu ăn nhiều ngũ cốc, đặc biệt là bánh mì, có
thể làm tăng nguy cơ ung thư biểu mô tế bào thận (RCC).
Đây là loại ung thư phổ biến trong các loại ung thư thận.
Kết luận trên được rút ra sau cuộc khảo sát chế độ ăn
uống của 767 bệnh nhân bị RCC và 1.534 người khỏe mạnh
cách đây 9 năm. Khi so sánh giữa nhóm hấp thu nhiều ngũ
cốc nhất và nhóm ít nhất, bánh mì đã làm tăng nguy cơ mắc
bệnh RCC lên 94%; mì ống và gạo ở mức 29%; sữa và
yoghurt 27%. Ngược lại, nguy cơ trên giảm 26% ở nhóm ăn
nhiều thịt gia cầm và giảm 35% ở nhóm ăn nhiều rau quả.
10. Tạo ra vị chua

Bánh mì có nhiều men. Nhiều người rất khó tiêu hóa
men. Chính vì vậy bánh mì tạo ra vị chua và ga đối với
những người có hệ thống tiêu hóa yếu.
Điều cần biết: Ăn bánh mì,
"tận hưởng" 7 ảnh hưởng
rất xấu cho sức khỏe.
Không phải ai cũng biết, trong bánh mì có
chứa nhiều chất phụ gia có thể ảnh hưởng đến
sức khỏe của người dùng nếu như ăn quá
nhiều.
1. Các chất phụ gia có trong bánh mì

L-cysteine
L-cysteine là tác nhân làm mềm thường được cho thêm vào
bánh mì và các loại bánh nướng khác nhằm đẩy mạnh tốc độ
xử lý công nghiệp. Và mặc dù chất này đôi khi được tạo ra
trong phòng thí nghiệm, nhưng hầu hết nó thực sự xuất phát
từ một nguồn tự nhiên. Điều này nghe có vẻ rất tốt? Nhưng
không thực sự là vậy. Bởi nguồn tự nhiên đó là tóc người,
lông gà, và sừng bò hòa tan trong axit trước khi được cô lập
và bổ sung vào bánh mì của bạn.
Kali bromat
Kali bromat là chất giúp làm giảm thời gian nướng và làm
nở bột bánh, bởi vậy nó được các công ty sản xuất bánh mì
ưa chuộng vì giúp họ có thể tiết kiệm tiền. Thế nhưng, việc
sử dụng Kali bromat trong bánh mì lại gây ra nhiều ảnh
hưởng tiêu cực cho người ăn. Nó liên quan đến bệnh ung thư
tuyến giáp và ung thư thận, và đã bị cấm tại nhiều quốc gia
bao gồm EU, Brazil, Peru, Hàn Quốc, và Trung Quốc.
Ngũ cốc tinh chế
Ngũ cốc tinh chế nghe có vẻ không đáng lo sợ, nhưng vì
chúng thiếu tất cả chất dinh dưỡng của ngũ cốc nguyên hạt
nên thực sự không tốt cho sức khỏe. Do khả năng bị phân
hủy thành đường đơn một cách nhanh chóng, ngũ cốc tinh
chế có thể gây ra đột biến đường trong máu. Chúng cũng
được chứng minh là làm cho người dùng dễ bị đề kháng
insulin và huyết áp cao, làm tăng 30% nguy cơ bị đau tim.
Thủ phạm chính được kể đến như bánh mì trắng, và bạn
đừng để bị lừa bởi thành phần như bột mì - nó không đồng
nghĩa với ngũ cốc nguyên hạt.

Azodicarbonamide

BÀI LIÊN QUAN
• 4 lý do tại sao bạn không nên ăn bánh mì
Chất phụ gia khó phát âm này giúp tăng cường kết cấu của
bánh mì mềm, và bạn thường sẽ tìm thấy nó trong bánh
hamburger ở các tiệm bán thức ăn nhanh tại Mỹ. Nhưng nếu
bạn thêm loại chất này vào thực phẩm tại Singapore, bạn sẽ
đối mặt với 15 năm tù giam, bởi chất này đã được chứng
minh là ảnh hưởng đến sức khỏe đường hô hấp, gây ra bệnh
hen suyễn và dị ứng ở một số người.
Fructose corn syrup (chất làm ngọt từ tinh bột bắp)
Nó được thêm vào để tạo màu nâu cho bánh mì nướng và
giúp tăng khả năng nở bánh. Nó là loại đường giá rẻ mà các
nhà sản xuất hay dùng. Các chuyên gia sức khỏe hàng đầu
thế giới đã chỉ ra rằng nó có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe và
là nguyên nhân gây nên bệnh béo phì ở người Mỹ. Tiêu thụ
vượt quá lượng fructose corn syrup có liên quan tới bệnh
tăng huyết áp, hội chứng chuyển hóa, bệnh gan nhiễm mỡ
không do chất cồn, và nhiều hơn thế nữa.
2. Bánh mì không hoàn toàn tốt cho sức khỏe
Bánh mì hầu như không có chất dinh dưỡng
Không giống như các loại thực phẩm khác, bánh mì và
những sản phẩm chế biến từ bánh mì thường không cung cấp
đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể. Nó được làm từ ít bột được
nhào với bột nở khiến bánh phồng to lên mà thôi. Do đó nó
không có chất dinh dưỡng. Nó chỉ là một loại thức ăn bổ
sung có tác dụng “chữa đói” trong thời gian ngắn. Chính vì
vậy, không nên lạm dụng loại thực phẩm này thường xuyên
và trong thời gian dài.
Nếu yêu thích bánh mì, bạn nên lựa chọn các loại bánh chế
biến từ bột mì hoặc ngũ cốc để có hàm lượng dinh dưỡng

nhiều hơn.
Bánh mì chứa nhiều muối
Hầu hết các loại bánh mì, đặc biệt là các loại đóng gói từ
siêu thị, chứa rất nhiều muối. Đặc biệt khi ăn bánh mì dưới
dạng hamburher, pizza hay sandwich có nghĩa là bạn đang
nạp 1 lượng muối vượt mức vào cơ thể bạn.
Làm cho bạn tăng cân
Nếu bạn ăn quá nhiều bánh mỳ, tất cả tinh bột, muối, đường
tinh chế và chất bảo quản có trong bánh mỳ có thể làm cho
bạn béo phì. Vì vậy, bạn nên ăn ở mức độ giới hạn. Ăn quá
nhiều bánh mì sẽ làm bạn tăng cân. Nếu bạn đang cố gắng ăn
kiêng, phải cắt bỏ bánh mì ra khỏi khẩu phần ăn.

Dễ mắc bệnh mệt mỏi mãn tính
Theo bác sĩ Davis (Hoa Kỳ)bánh mì là nguyên nhân của "căn
bệnh thế kỷ": Mệt mỏi mãn tính. Cũng theo ông, trong các
giống lúa mì hiện đại có chứa những chất như protein biến
đổi gene, gây ra các triệu chứng của sự mệt mỏi liên tục và
hiện tượng thừa cân. Các nhà khoa học đã từng chỉ ra rằng
việc sử dụng bánh mì trắng với số lượng không giới hạn dẫn
đến thiếu chất xơ trong cơ thể mà không có chúng não bộ
không thể hoạt động bình thường. Người hiện đại dùng bánh
mì ít nhất hai - ba lần một ngày trong cả ba bữa sáng, trưa và
tối, và đây chính là nguyên nhân làm người ta mệt mỏi.
Mặt khác, loại lúa mì được trồng và sử dụng ngày nay, khác
xa với những loại loài người 40 - 50 năm về trước. Trong hạt
lúa mì hiện dùng có chứa một chất gọi là gliadin - một
protein mới có tác dụng tương tự như các chất opiat có trong
thuốc phiện.
Làm mất tác dụng của lượng đường trong máu

Bánh mì có chỉ số đường huyết rất thấp. Ngay khi bạn ăn
bánh mì, nó sẽ giảm lượng đường huyết của bạn ngay lập
tức. Vì vậy đối với bệnh nhân tiểu đường, bánh mì không tốt
cho sức khỏe.
Táo bón
Bánh mì không giàu chất xơ. Chúng chứa một lượng lớn bột
và như chúng ta đã biết, bột là loại chất kết dính. Đó là lý do
tại sau ăn nhiều bánh mì sẽ gây ra táo bón.
Ăn nhiều bánh mỳ tăng nguy cơ bị bệnh tim
Theo một nghiên cứu, những người ăn nhiều bánh mỳ trắng
sẽ tăng gấp đôi nguy cơ mắc bệnh tim so với những phụ nữ
ăn ít các loại thực phẩm này.
Các nhà nghiên cứu chọn chỉ số GI từ 1-100 phản ánh mức
độ đường huyết ảnh hưởng tới cơ thể như thế nào và bánh
mỳ trắng có chỉ số GI là 100. Những thực phẩm nằm dưới
ngưỡng 55 được coi là có chỉ số GI thấp và gây ra sự dao
động nhỏ về đường huyết và mức insulin, những thực phẩm
có chỉ số GI trên 70 bị xếp vào nhóm GI cao và có xu hướng
kích động đường huyết.
Khi các nhà nghiên cứu phân chia thực phẩm tinh bột –
đường thành 2 nhóm có chỉ số GI cao và thấp, và có sự khác
biệt càng rõ. Những phụ nữ ăn nhiều thực phẩm có chỉ số GI
cao có nguy cơ mắc bệnh tim cao gấp 2,25 lần so với những
phụ nữ ăn ít nhất.
Việc hạn chế ăn những thực phẩm có chỉ số GI cao mang lại
rất nhiều lợi ích. Đó là kiểm soát sự thèm ăn dễ dàng hơn,
kiểm soát cân nặng tốt hơn, duy trì được năng lượng và cảm
xúc, giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính như tiểu
đường, bệnh tim và một số loại ung thư.


Sưu tầm.

×