lời mở đầu
Đất nớc ta đang trong tiến trình hội nhập nền kinh tế thế giới, vậy chúng ta cần
phải làm gì để đa nền kinh tế đất nớc đi lên cùng với xu hớng toàn cầu nền kinh tế
thế giới. Để nền kinh tế phát triển đi lên đợc, trớc hết tuỳ thuộc vào đờng lối chính
sách của Nhà nớc, tiếp đến là chiến lợc của các doanh nghiệp Việt Nam và sau đó là
năng lực trí tuệ bản thân và phải học hỏi kinh nghiệm của các nớc khác. Đặc điểm
phát triển kinh tế của mỗi nớc là những bài học kinh nghiệm cho chúng ta học hỏi, từ
đó có thể tránh đợc những sai lầm mà các nớc khác vấp phải đồng thời học hỏi những
cái hay để từ đó có thể áp dụng vào nền kinh tế Việt Nam phù hợp với điều kiện,
hoàn cảnh của đất nớc. Qua đó các doanh nghiệp Việt Nam cũng học hỏi đợc rất
nhiều từ những mô hình quản lý tiêu biểu trên thế giới.
Việc vận dụng các mô hình quản lý tiên tiến phụ thuộc rất nhiều vào năng lực
của các nhà quản lý Việt Nam. Làm thế nào để đa ra một mô hình quản lý phù hợp
với tình hình của đất nớc, có tính chiến lợc đối với sự phát triển của từng doanh
nghiệp không phải là một vấn đề dễ dàng. Để hiểu thêm về các mô hình quản lý tiêu
biểu và vận dụng chúng nh thế nào vào các doanh nghiệp Việt Nam,nên em đã lựa
chọn đề tài: So sánh những u nhợc điểm của mô hình quản lý phơng Tây, Nhật
Bản và đề xuất mô hình quản lý doanh nghiệp nớc ta hiện nay cho bài tiểu luận
của mình. Với trình độ và khả năng có hạn nên chắc chắn bài làm của em còn rất
nhiều sai xót, em rất mong nhận đợc sự góp ý từ thầy cô và các bạn.
1
nội dung
A.Mô hình quản lý ph ơng Tây và mô hình quản lý Nhật Bản:
I) Mô hình quản lý phơng Tây:
1. Sơ lợc về mô hình quản lý phơng Tây:
Thứ nhất, làm việc ngắn hạn. Ngời lao động thờng thay đổi nơi làm việc mà họ
cho là tốt hơn nơi họ đang làm bởi khác với truyền thống ở phơng Đông, thì ở ph-
ơng Tây ngời lao động không gắn bó suốt đời với công việc, với một công ty. Về
phía nhà quản lý, họ sẵn sàng sa thải nhân viên nếu nh anh ta không làm đợc việc.
Thứ hai, đánh giá và đề bạt nhanh. Nếu nh ở Nhật Bản thờng đề bạt và trả lơng
theo thâm niên thì ở phơng Tây thờng đề bạt theo năng lực mà không mấy quan
tâm đến thâm niên của ngời lao động và chủ yếu trả lơng theo cấp bậc, chức vụ.
Thứ ba, nghề nghiệp đợc chuyên môn hoá( đào tạo và làm một nghề thành
thạo, ít thay đổi nghề). Ngời quản lý phải lựa chọn công nhân một cách khoa học
bồi dỡng nghề nghiệp và cho họ học hành để phát triển đầy đủ nhất khả năng của
mình để chuyên sâu vào một công việc.
Thứ t, quyết định và trách nhiệm cá nhân. Việc đa ra quyết định kinh doanh
đợc tiến hành theo lối áp đặt từ trên xuống tức là quyết định do cá nhân thủ tr-
ởng. Với cách làm này việc ra quyết định sẽ nhanh hơn nhng giai đoạn thực hiện
cha hẳn đã nhanh do cha có sự bàn bạc của tập thể. Ngời đa ra quyết định là ngời
phải tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình không ràng buộc tới những ngời
khác trong cùng một bộ phận chức năng.
Thứ năm, cơ chế kiểm tra trực tiếp, hiển nhiên. Kiểm tra những gì đã đạt đợc
trên thực tế so sánh nó với những tiêu chuẩn kiểm tra, trên cơ sở đó nhanh chóng
phát hiện những sai lệch, nguyên nhân của sự sai lệch, nhanh chóng đề ra các giải
pháp khắc phục để đảm bảo cho doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu đã định.
2. Ưu, nhợc điểm của mô hình quản lý phơng Tây:
Ưu điểm:
Với sự chuyên môn hoá nghề nghiệp, có nghiệp có một đội ngũ cán bộ, kỹ thuật
cao giúp cho doanh nghiệp chuyên sâu vào lĩnh lực mà doanh nghiệp có u thế. Từ sự
2
chuyên sâu đó sẽ giúp doanh nghiệp tạo ra đợc những sản phẩm có chất lợng cao hơn
để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Với cơ chế kiểm tra trực tiếp, hiển nhiên giúp cho việc kiểm tra chính xác và xát
thực hơn. Từ đó kiểm chứng xem mọi việc thực hiện theo kế hoạch đã định và theo
những nguyên tắc đã đề ra hay không. Từ việc kiểm tra nay có thể nhanh chóng vạch
ra những khuyết điểm và sai lầm để sửa chữa, ngăn ngừa sự vi phạm.
Mô hình quản lý này còn thúc đẩy khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân trong tổ
chức. Đây là điều rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp bởi lẽ phát huy đợc tính
sáng tạo của con ngời trong tổ chức sẽ giúp cho doanh nghiệp có nhiều phơng án giải
quyết từ đó sẽ chọn ra phơng án tối u nhất phù hợp với tình hình của mình.
Nhợc điểm:
Bên cạnh những u điểm trên, mô hình quản lý này có nhợc điểm là cha có sự
gắn bó giữa các thành viên trong tổ chức. Mà sự hợp tác giữa các thành viên trong tổ
chức là nhân tố rất quan trọng, nhằm khai thác, động viên nhiệt tình và trí tuệ của tập
thể, tăng thêm sức mạnh cho tổ chức, tạo ra bầu không khí đồng thuận, hứng thú.
Ochi phê phán: ngời phơng Tây có ý thức về giá trị của khoa học công nghệ học
và về cách tiếp cận khoa học cuả nó, nhng từ đó lại không thay đổi quan niệm về con
ngời. Các chính phủ hàng năm cấp hàng trăm triệu đôla cho nghiên cứu khoa học,
ủng hộ sự phát triển của những t tởng kinh tế phức tạp, nhng trong thực tế, không bao
giờ có kinh phí cấp cho sự hiểu biết về cách quản lý và tổ chức lao động con ngời và
đó chính là điều phải học tập ở Nhật.
II) Mô hình quản lý Nhật Bản:
1. Sơ lợc về mô hình quản lý Nhật Bản:
Từ những năm 70 của thế kỷ XX, bên cạnh các lý thuyết quản lý của phơng
Tây, ở một số nớc phơng Đông nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, xuất hiện các lý
thuyết quản lý của riêng mình. Thành công thần kỳ về kinh tế của Nhật Bản đã
khiến các nhà quản lý phơng Tây quan tâm, thậm chí sùng bái mô hình quản lý độc
đáo đợc gọi là phơng thức quản lý Nhật Bản, phong cách quản lý Nhật Bản hoặc
nghệ thuật quản lý Nhật Bản . D ới đây là mô hình quản lý của Nhật Bản:
Mô hình quản lý Nhật Bản:
3
Thứ nhất, làm việc suốt đời( đến lúc nghỉ hu) ở một công ty. Chế độ tuyển
dụng của các xí nghiệp Nhật Bản lấy tiền đề là tuyển dụng công nhân làm việc suốt
đời cho xí nghiệp. Vì thế, dù tiền lơng có thấp nhng vì ý thức gắn bó suốt đời với xí
nghiệp nên lòng trung thành đó đã ăn sâu trong từng ngời công nhân tạo nên khả
năng tiến hành kinh doanh cực kỳ ổn định.
Thứ hai, đánh giá và đề bạt chậm( có thể từ 10- 15 năm mới đề bạt). ở Nhật
Bản thờng đề bạt và trả lơng theo thâm niên. Những ngời có thâm niên cao thờng dễ
đợc đề bạt, đợc trả lơng cao hơn những ngời có thâm niên ít.
Thứ ba, nghề nghiệp không chuyên môn hoá( có thể chuyển sang việc khác).
Nhật Bản đề cao chiến lợc con ngời, do đó luôn luôn phải cải tiến công nghệ hớng về
con ngời và con ngời cũng luôn đợc đào tạo lại để phù hợp với công nghệ. Ngời lao
động có thể luân phiên làm việc trong nhiều lĩnh vực.
Thứ t, quyết định và trách nhiệm tập thể. ở Nhật Bản chủ yếu là chế độ dới
trên bàn bạc dựa vào những quyết định mang tính tập thể từ dới đa lên. Phải tạo
điều kiện cho công nhân tham gia quyết sách, kịp thời phản ánh tình hình cho cấp
trên, đặc biệt là trớc khi đa ra một quyết định quan trọng, phải khuyến khích công
nhân trực tiếp sản xuất đa ra những đề nghị của họ, rồi sau đó cấp trên mới quyết định.
Cách làm này mất nhiều thời gian cho tới khi ra đợc quyết định nhng vì trớc đó tập thể
đã tham gia bàn bạc và quyết định nên đến giai đoạn thực hiện có nhiều thuận lợi và đ-
ợc tiến hành một cách thông suốt . Chính vì ra quyết định tập thể nên mọi ngời cũng
cùng nhau chịu trách nhiệm.
Thứ năm, cơ chế kiểm tra gián tiếp, mặc nhiên( qua đánh giá của tập thể). Mọi
quyết định đa ra đều qua sự bàn bạc của tập thể nên việc kiểm tra, đánh giá lại cũng
thông qua sự đánh giá của tập thể.
2. Ưu, nhợc điểm của mô hình quản lý Nhật Bản:
Ưu điểm:
Tinh thần tập thể là một trong những sức mạnh rất quan trọng đối với bất kỳ một tổ
chức nào. Con ngời là những tế bào của tổ chức, là những nhân tố chủ yếu cấu thành
nên tổ chức. Sức mạnh của tổ chức trớc hết phụ thuộc vào năng lực, phẩm chất của
từng cá nhân; xong sức mạnh đó sẽ tăng lên gấp bội khi đợc liên kết gắn bó trong tổ
chức- đó chính là sức mạnh tập thể.
4
Mô hình này biết cách khai thác nguồn lực con ngời, đặc biệt là năng lực sáng
tạo và tinh thần tập thể của các cá nhân và của toàn thể doanh nghiệp. Tinh thần tập
thể (tinh thần cộng đồng) đã và đang là tiềm năng to lớn của dân tộc Nhật Bản trên đà
phát triển. Ngoài ra lòng trung thành cũng là một nhân tố không kém phần quan trọng.
Mọi ngời trung thành với mục tiêu phát triển đất nớc, phát triển doanh nghiệp, dốc
lòng dốc sức học tập và nghiên cứu lao động để đạt đợc kết quả cao nhất. Lòng trung
thành là một phẩm chất tâm lý truyền thống của con ngời Nhật, nó đã phát huy tác
động mạnh mẽ trong lĩnh vực sản xuất, góp phần không nhỏ vào sự thần kỳ của nền
kinh tế Nhật.
Nhợc điểm:
Tuy nhiên không phải tinh thần tập thể lúc nào cũng là tốt, đôi khi nó kìm hãm khả
năng sáng tạo trong mỗi cá nhân. Làm việc tập thể, ra quyết định tập thể làm ngời ta
phụ thuộc vào nhau, khi phải tách ra thì họ khó có thực hiện đợc nhiệm vụ.
Chế độ đề bạt và hởng lơng theo thâm niên không phải lúc nào cũng hợp lý, nó có
thể làm kìm hãm khả năng sáng tạo của lớp trẻ trong doanh nghiệp. Điều này sẽ làm
cho doanh nghiệp mất đi một nguồn lực không nhỏ mà nhất là khi mô hình quản lý
Nhật Bản rất coi trọng nguồn lực con ngời.
Mô hình nào thì cũng có những u nhợc điểm của nó, chính vì vậy vấn đề áp dụng
nh thế nào để có hiệu quả đối với các doanh nghiệp Việt Nam là một điều không đơn
giản.
III) So sánh mô hình quản lý phơng Tây và Nhật Bản:
Bảng so sánh mô hình quản lý phơng Tây và mô hình quản lý Nhật Bản:
Mô hình quản lý phơng Tây Mô hình quản lý Nhật Bản
1. Làm việc ngắn hạn( thay đổi
nơi làm, thất nghiệp).
2. Đánh giá và đề bạt nhanh.
3. Nghề nghiệp chuyên môn
hoá( đào tạo và làm một nghề
thành thạo, ít đổi nghề).
4.Cơ chế kiểm tra trực tiếp, hiển
nhiên( qua định lợng).
1. Làm việc suốt đời( đến lúc nghỉ
hu) ở một công ty.
2. Đánh giá và đề bạt chậm( có thể
10- 15 năm mới đề bạt).
3. Nghề nghiệp không chuyên môn
hoá( có thể chuyển sang việc
khác).
4. Cơ chế kiểm tra gián tiếp, mặc
nhiên( qua đánh giá của tập thể).
5