Tài Liệu Ôn Tập Ngữ Văn
TTLT ĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – Ninh Kiều – TP.Cần Thơ – ĐT: 0949355366 Trang 1
MỤC LỤC
• TÌM HIỂU CẤU TRÚC ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN
• GIỚI THIỆU ĐỀ THI ĐẠI HỌC CÁC NĂM VÀ ĐỀ THI THỬ THAM KHẢO
MÔN NGỮ VĂN
• NỘI DUNG ÔN TẬP (GỒM 5 PHẦN )
PHẦN 1. CÂU HỎI GIÁO KHOA (2 ĐIỂM)
I. PHẠM VI KIẾN THỨC CÂU HỎI GIÁO KHOA
II. PHƯƠNG PHÁP TRẢ LỜI CÂU HỎI GIÁO KHOA
III. TÁC GIA VÀ CÁC BÀI KHÁI QUÁT
PHẦN 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (3 ĐIỂM)
CÁC KIỂU BÀI LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VÀ PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI
1. NGHỊ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
2. NGHỊ LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI
PHẦN 3: NGHỊ LUẬN VỀ BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ
I. PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ
II. KIẾN THỨC CĂN BẢN CÁC BÀI THƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH THI ĐẠI HỌC.
PHẦN 4: NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM VĂN XUÔI
I. PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM VĂN XUÔI
1.PHÂN TÍCH NHÂN VẬT
2.PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ NỘI DUNG, NGHỆ THUẬT CỦA TÁC PHẨM
3. PHÂN TÍCH NHẬN ĐỊNH VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
II. KIẾN THỨC CĂN BẢN CÁC TÁC PHẨM VĂN XUÔI TRONG CHƯƠNG TRÌNH THI
ĐẠI HỌC
PHẦN 5: HƯỚNG DẪN KĨ NĂNG, THAO TÁC LÀM BÀI
Tài Liệu Ôn Tập Ngữ Văn
TTLT ĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – Ninh Kiều – TP.Cần Thơ – ĐT: 0949355366 Trang 2
A. TÌM HIỂU CẤU TRÚC ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN
1. Trước hết, phải nắm chắc cấu trúc đề thi ĐH–CĐ (do Bộ GD-ĐT ban hành) vì cấu trúc đề thi
không chỉ thể hiện rõ dạng thức đề thi mà còn bao gồm phạm vi kiến thức cụ thể cần ôn tập.
Theo cấu trúc được quy định, đề thi ĐH–CĐ môn Ngữ văn có hai phần :
- Phần chung (bao gồm một câu hỏi yêu cầu tái hiện kiến thức và một câu yêu cầu HS viết bài văn
nghị luận xã hội ngắn khoảng 600 từ).
- Phần riêng (yêu cầu viết bài văn nghị luận văn học). HS được chọn một trong hai câu (theo CT
Chuẩn, CT Nâng cao để làm bài bài)
CẤU TRÚC ĐỀ THI ĐH – CĐ MÔN VĂN
I. Phần chung cho tất cả thí sinh (5 điểm)
Câu I (2,0 điểm): Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam trong
chương trình căn bản:
Câu II (3,0 điểm): Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận ngắn
- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý.
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống.
II. Phần riêng (5 điểm) Vận dụng khả năng đọc-hiểu, kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học.
Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a hoặc III.b)
Câu III.a. Theo chương trình chuẩn (5,0 điểm)
2. Cần phân biệt những điểm khác nhau giữa kỳ thi tốt nghiệp THPT và ĐH-CĐ
- Kỳ thi tốt nghiệp THPT tập trung vào các đơn vị kiến thức cơ bản của chương trình lớp 12; có văn
học nước ngoài.
- Kỳ thi ĐH-CĐ bao gồm chương trình lớp 12 và cả một phần chương trình lớp 11, không có văn học
nước ngoài.
- Câu NLXH: yêu cầu HS làm bài với dung lượng:
+ Tốt nghiệp THPT 400 từ
+ ĐH-CĐ là 600 từ.
- Thời gian quy định làm bài
+ Tốt nghiệp THPT là 150 phút
+ ĐH-CĐ là 180 phút.
Tài Liệu Ôn Tập Ngữ Văn
TTLT ĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – Ninh Kiều – TP.Cần Thơ – ĐT: 0949355366 Trang 3
3. Các lưu ý quan trọng khác
-Ở phần chung: HS cần chú ý các phần kiến thức giao nhau của hai chương trình (Chuẩn-Nâng cao).
+ Với NLXH, phần giao nhau được xác định là hai dạng bài: nghị luận về một tư tưởng-đạo lí,
nghị luận về một hiện tượng đời sống.
+ Với câu hỏi 2 điểm (tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt
Nam): Phần giao nhau là phần kiến thức chung (bao gồm những bài học mà cả hai CT đều có, và phần
giống nhau về kiến thức trong các bài học cụ thể).
Ví dụ: bài Tiếng hát con tàu, CT Chuẩn chỉ đọc thêm, trong khi đó CT Nâng cao học chính thức thì
không nằm trong phạm vi được hỏi với câu hỏi 2 điểm này.
• Ở phần riêng (dành cho CT Chuẩn và Nâng cao), chú ý:
+ Phần kiến thức về văn học Việt Nam: bao gồm các tác phẩm văn học giai đoạn từ 1930 -1945
(lớp 11), 1945 – hết thế kỷ XX (lớp 12).
+ Các dạng đề nghị luận văn học: về tác phẩm - đoạn trích thơ, văn xuôi; nghị luận về một ý
kiến bàn về văn học.
• Ở cả hai kiểu bài nghị luận xã hội (NLXH), và nghị luận văn học (NLVH), cần chú ý dạng đề
so sánh, tổng hợp:
+ Với nghị luận văn học: thường có hai chi tiết, hai nhân vật, hai đoạn thơ …
+ Với nghị luận xã hội: thường có hai vấn đề - tạm gọi là hai vấn đề có tính chất “cặp đôi” hoặc
đối lập hoặc bổ sung cho nhau.
CÁC BÀI HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH THI
CHƯƠNG TRÌNH CĂN BẢN:
Lớp 11 tập 1
1.Khái quát Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
2. Hai đứa trẻ – Thạch Lam.
3. Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân.
4. Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ) – Vũ Trọng Phụng.
5. Chí Phèo (trích) và tác giả Nam Cao.
6. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích Vũ Như Tô) – Nguyễn Huy Tưởng.
Lớp 11 tập 2
Tài Liệu Ôn Tập Ngữ Văn
TTLT ĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – Ninh Kiều – TP.Cần Thơ – ĐT: 0949355366 Trang 4
7. Vội vàng – Xuân Diệu.
8. Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử.
9. Tràng Giang – Huy Cận.
10. Chiều tối – Hồ Chí Minh.
12. Từ ấy – Tố Hữu.
13. Về luân lí xã hội ở nước ta.
Lớp 12 tập 1
14. Khái quát Văn học Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX.
15. Tuyên ngôn độc lập và tác giả Hồ Chí Minh.
16. Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc – Phạm Văn Đồng.
17. Tây Tiến
18. Việt Bắc (trích) và tác giả Tố Hữu
19. Đất nước (trích Mặt đường khát vọng) – Nguyễn Khoa Điềm.
20. Sóng – Xuân Quỳnh.
21. Đàn ghi-ta của Lor-ca – Thanh Thảo.
23. Người lái đò Sông Đà (trích) – Nguyễn Tuân.
24. Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) – Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Lớp 12 tập 2
25. Vợ chồng A Phủ (trích) – Tô Hoài.
26. Vợ nhặt (trích) – Kim Lân.
27. Rừng xà nu (trích) – Nguyễn Trung Thành.
28. Những đứa con trong gia đình (trích) – Nguyễn Thi.
29. Chiếc thuyền ngoài xa (trích) – Nguyễn Minh Châu.
30. Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ.
CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
Tài Liệu Ôn Tập Ngữ Văn
TTLT ĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – Ninh Kiều – TP.Cần Thơ – ĐT: 0949355366 Trang 5
Lớp 11 tập 1
1.Khái quát Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
2. Hai đứa trẻ – Thạch Lam.
3. Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân.
4. Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ) – Vũ Trọng Phụng.
5. Chí Phèo (trích) và tác giả Nam Cao.
6. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích Vũ Như Tô) – Nguyễn Huy Tưởng.
* Đời thừa
Lớp 11 tập 2
7. Vội vàng – Xuân Diệu.
8. Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử.
9. Tràng Giang – Huy Cận.
10. Chiều tối – Hồ Chí Minh.
12. Từ ấy – Tố Hữu.
13. Về luân lí xã hội ở nước ta.
14. Một thời đại trong thi ca (trích) – Hoài Thanh và Hoài Chân.
* Tương tư – Nguyễn Bính
* Nhật ký trong tù – Hồ Chí Minh
* Lai Tân – Hồ Chí Minh
Lớp 12 tập 1
14. Khái quát Văn học Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX.
15. Tuyên ngôn độc lập và tác giả Hồ Chí Minh.
16. Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc – Phạm Văn Đồng.
17. Tây Tiến
18. Việt Bắc (trích) và tác giả Tố Hữu
19. Đất nước (trích Mặt đường khát vọng) – Nguyễn Khoa Điềm.
Tài Liệu Ôn Tập Ngữ Văn
TTLT ĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – Ninh Kiều – TP.Cần Thơ – ĐT: 0949355366 Trang 6
20. Sóng – Xuân Quỳnh.
21. Đàn ghi-ta của Lor-ca – Thanh Thảo.
23. Người lái đò Sông Đà (trích) – Nguyễn Tuân.
24. Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) – Hoàng Phủ Ngọc Tường.
* Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên
* Con đường trở thành kẻ sĩ hiện đại – Nguyễn Khắc Viện
* Hồn Trương Ba da hàng thịt
* Một người Hà Nội – Nguyễn Khải
Lớp 12 tập 2
25. Vợ chồng A Phủ (trích) – Tô Hoài.
26. Vợ nhặt (trích) – Kim Lân.
27. Rừng xà nu (trích) , Nguyễn Trung Thành.
28. Những đứa con trong gia đình (trích) – Nguyễn Thi.
29. Chiếc thuyền ngoài xa (trích) – Nguyễn Minh Châu.
30. Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ.
B. GIỚI THIỆU – PHÂN TÍCH MẪU ĐỀ THI ĐẠI HỌC
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011
Môn: NGỮ VĂN; Khối: D
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm)
Câu I. (2,0 điểm)
Trong đoạn trích bài thơ Việt Bắc (Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2009), Tố Hữu đã sử
dụng những phương tiện nghệ thuật giàu tính dân tộc nào? Những phương tiện đó phù hợp với việc
diễn tả tình cảm gì của người cán bộ kháng chiến và nhân dân Việt Bắc?
Câu II. (3,0 điểm)
Đừng cố gắng trở thành người nổi tiếng mà trước hết hãy là người có ích.
Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến trên.
PHẦN RIÊNG (5,0 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a hoặc III.b)
Tài Liệu Ôn Tập Ngữ Văn
TTLT ĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – Ninh Kiều – TP.Cần Thơ – ĐT: 0949355366 Trang 7
Câu III.a. Theo Chương trình Chuẩn (5,0 điểm)
“Hai đứa trẻ” của Thạch Lam là một truyện ngắn trữ tình đượm buồn.
Anh/chị hãy phân tích khung cảnh phố huyện và tâm trạng của nhân vật Liên trong tác phẩm
Hai đứa trẻ để làm sáng tỏ ý kiến trên.
Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm)
“Ơi kháng chiến! Mười năm qua như ngọn lửa
Nghìn năm sau, còn đủ sức soi đường
Con đã đi nhưng con cần vượt nữa
Cho con về gặp lại Mẹ yêu thương.
Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ
Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa,
Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa
Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa.”
(Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên, Ngữ văn 12 Nâng cao,
Tập một, NXB Giáo dục, 2009, tr. 106)
Phân tích đoạn thơ trên để thấy được chất suy tưởng triết lí và nghệ thuật sáng tạo hình ảnh của
Chế Lan Viên.
Tài Liệu Ôn Tập Ngữ Văn
TTLT ĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – Ninh Kiều – TP.Cần Thơ – ĐT: 0949355366 Trang 8
C. NỘI DUNG ÔN TẬP
PHẦN 1. CÂU HỎI GIÁO KHOA (2 ĐIỂM)
I. PHẠM VI KIẾN THỨC CÂU HỎI GIÁO KHOA
• Câu hỏi giáo khoa có nhiều dạng. Mỗi dạng câu hỏi lại có cách trả lời đặc thù riêng.
II. PHƯƠNG PHÁP TRẢ LỜI CÂU HỎI GIÁO KHOA
• Câu hỏi tái hiện khiến thức các giai đoạn văn học:
-Nội dung hỏi về hai bài khái quát văn học Việt Nam XX-1945 và 1945 – 1975
- Khi làm bài liên quan đến kiến thức của các bài học khái quát dạng này, người viết cần có kiến
thức tổng thể về bài học, về giai đoạn văn học mới làm bài đạt kết quả cao.
Ví dụ:
Hỏi: Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 có sự phân hóa phức
tạp như thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến sự phân hóa phức tạp đó ?
Trả lời:
- Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 có sự phân hóa phức tạp
thành nhiều xu hướng :
+ Bộ phận văn học phát triển hợp pháp: bao gồm trào lưu lãng mạn và hiện thực.
+ Bộ phận văn học phát triển bất hợp pháp (văn thơ cách mạng thường lưu hành bí mật trong tù) và
nửa hợp pháp (văn thơ Đông Kinh nghĩa thục và văn thơ cách mạng thời kì dân chủ 1936 - 1939).
Ti Liu ễn Tp Ng Vn
TTLT H Diu Hin 43D ng 3/2 Ninh Kiu TP.Cn Th T: 0949355366 Trang 9
- Nguyờn nhõn dn n s phõn húa phc tp ny:
+ Do s khỏc nhau v quan im ngh thut v khuynh hng thm m ca ngi cm bỳt.
+ Do s khỏc nhau t tng hay v thỏi chớnh tr (trc tip hay khụng trc tip chng Phỏp) ca
ngi cm bỳt.
2 .Tr li cho cõu hi v hon cnh sỏng tỏc
Hng trin khai:
Vớ d 1:Nờu hon cnh sỏng tỏc truyn ngn Nhng a con trong gia ỡnh ca Nguyn Thi?
Gi ý:
(1)Tỏc phm vn hc c sỏng tỏc nhiu khi do mt hon cnh cú ch ớch hoc tỡnh c th hin
cm xỳc ca tỏc gi. Nhng bao gi, hon cnh cng l c s tip nhn tỏc phm sõu sc hn.
(2) Nguyn Thi, nh vn ca nụng dõn Nam B, vi Những đứa con trong gia đình, tỏc phm vit sõu
sc v con ngi v cuc khỏng chin chng M ca nhõn dõn Nam B.
(3) Những đứa con trong gia đình là một trong những truyện ngắn xuất sắc nhất của Nguyễn Thi, đợc
viết ngay trong những ngày chiến đấu ác liệt khi ông công tác ở tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng
(2/1966). Nhng nm thỏng cuc chin tranh chng M ang din ra ỏc lit nht trờn t nc ta. Sau
ú, truyn c in li trong tp Truyn v kớ (1978).
(4) Ra i trong hon cnh ú, lm cho NCTG m khụng khớ chin trng t nhõn vt cho n
khung cnh, Bờn cnh ú, tỏc phm cng tỏc ng tr li i vi hon cnh : khụng ch ca ngi
truyn thng gia ỡnh, dõn tc m tỏc phm cũn cú ý ngha khớch l tinh thn, ý trớ, tỡnh yờu t nc
ca con ngi trong cuc chin vi k thự khụng cõn sc.
Vớ d 2:Trỡnh by v hon cnh sỏng tỏc truyn ngn Rng x nu ca Nguyn Trung Thnh?
Gi ý:
(1) Tỏc phm vn hc c sỏng tỏc nhiu khi do mt hon cnh cú ch ớch hoc tỡnh c th hin
cm xỳc ca tỏc gi. Nhng bao gi, hon cnh cng l c s tip nhn tỏc phm sõu sc hn.
(2) Nguyn Trung Thnh, nh vn gn bú vi mnh t Tõy Nguyờn. Tỏc gi ó vit RXN trong khụng
khớ ho hựng ca cuc khỏng chin chng M.
(3) Trỡnh by hon cnh:
+ Sau chin thng in Biờn Ph, hip nh Gi-ne-v c kớ kt, t nc chia lm hai min.
K thự phỏ hoi hip nh, khng b, thm sỏt. Cỏch mng ri vo thi kỡ en ti.
+ u nm 1965, M quõn vo min Nam v tin hnh ỏnh phỏ ỏc lit ra min Bc. Rng x
nu c vit vo ỳng thi im c nc sc sụi ỏnh M, c hon thnh khu cn c chin trng
min Trung Trung b.
+ Mc dự Rng x nu vit v s kin ni dy ca buụn lng Tõy Nguyờn trong thi kỡ ng khi
trc 1960, nhng ch t tng tỏc phm vn cú quan h mt thit vi tỡnh hỡnh thi s ca cuc
khỏng chin lỳc tỏc phm ra i. Tp c ng ln u trờn Tp chớ Vn ngh Quõn gii phúng Trung
Tài Liệu Ôn Tập Ngữ Văn
TTLT ĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – Ninh Kiều – TP.Cần Thơ – ĐT: 0949355366 Trang 10
Trung Bộ (số 2/1965). Sau đó, tác phẩm được in trong tập Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc
(1969)
(4) Chính vì vậy, tác phẩm vẫn còn nguyên tính thời sự và ý nghĩa cổ vũ tinh thần chiến đấu của của cả
dân tộc ở thời điểm nó ra đời.
3. Cách trả lời cho câu hỏi nêu ý nghĩa nhan đề của tác phẩm
Hướng triển khai:
Ví dụ 1: Nªu ý nghÜa nhan ®Ò t¸c phÈm Vợ nhặt của Kim Lân?
Gợi ý:
(1) Nhan đề của tác phẩm bao giờ cũng hé mở một một phần thông tin của nội dung tác phẩm hoặc
chuyển tải tư tưởng, tình cảm của tác giả đến người đọc.
(2) Nhà văn Kim Lân, với truyện ngắn Vợ nhặt (in trong tập Con chó xấu xí 1962), đã gây ấn tượng
ngay từ nhan đề.
(3) Vợ nhặt: Nhan đề chỉ có hai từ : vợ và nhặt.
+ Vợ là người gắn bó với một người đàn ông trên quan hệ tình cảm và pháp lí. Từ trang trọng.
+ Nhặt :là tình cờ thấy rồi cầm lên, không có chủ đích, không kì công, kì vọng. Từ bình thường.
Vợ nhặt là nhặt người về làm vợ.
(4) Nhan đề hàm chứa nhiều ý nghĩa :
+ Về hiệu ứng nghệ thuật : Gợi sự tò mò, kích thích sự chú ý của người đọc.
+Về thể hiện nội dung , tư tưởng:
. Phơi bày tình cảnh thê thảm và thân phận tủi nhục, giá trị rẻ rúng của con người, nhất
là người phụ nữ trong nạn đói khủng khiếp năm l945. Tố cáo tội ác của thực dân phát xít.
. Cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của con người trong hoàn cảnh khốn
cùng. Sự đồng cảm, yêu thương,…Tóm lại, đây là một nhan đề hay, ấn tượng.
Ví dụ 2: nêu ý nghĩa nhan đề Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu?
(1) Nhan đề của tác phẩm bao giờ cũng hé mở một một phần thông tin của nội dung tác phẩm hoặc
chuyển tải tư tưởng của tác giả đến người đọc.
(2) Nhà văn Nguyễn Minh Châu, với truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài ,1983 (in lần đầu trong tập Bến
quê 1985, sau đó in trong tập truyện cùng tên 1987), đã gây ấn tượng với một nhan đề rất lãng mạn, trữ
tình.
(3) Nhan đề có hai yếu tố: hình ảnh và trạng thái của hình ảnh. Hình ảnh là chiếc thuyền và trạng
thái của nó là ngoài khơi, ngoài xa.
(4) Hẳn nhan đề không dừng lại ở việc miêu tả đó mà nó hàm chứa những ý nghĩa sâu sắc hơn:
Ti Liu ễn Tp Ng Vn
TTLT H Diu Hin 43D ng 3/2 Ninh Kiu TP.Cn Th T: 0949355366 Trang 11
+ Chiếc thuyền là biểu tợng của bức tranh thiên nhiên về biển và cũng là biểu tợng về cuộc sống
sinh hoạt của ngời dân hàng chài.
+ Chiếc thuyền ngoài xa là một hình ảnh gợi cảm, có sức ám ảnh về sự bấp bênh, dập dềnh của
những thân phận, những cuộc đời trôi nổi trên sông nớc. Nú cng l c li gia cỏi o v cỏi thc.
+ T o m Chiếc thuyền ngoài xa biểu tợng cho mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống.
+ Cuc i l ni sn sinh ra cỏi p ca ngh thut nhng khụng phi bao gi cuc i cng
l ngh tht. ng vỡ ngh thut m quờn cuc i.
+ Mun hiu ỳng bn cht hin thc phi cú cỏi nhỡn tnh tỏo, sõu sc, a chiu.
Nhan giu giỏ tr to hỡnh, liờn tng v rt sõu sc.
4. Cỏch tr li cho cõu hi v cm nhn chi tit / hỡnh nh trong tỏc phm
Hng trin khai:
Vớ d 1: Trong truyn ngn V chng A Ph ca Tụ Hoi, chi tit ting sỏo ó xut hin my ln
v cú ý ngha gỡ?
Gi ý:
(1) Trong tỏc phm vn hc, nhiu khi cú nhng chi tit, hỡnh nh rt bỡnh thng nhng li sõu sc
trong vic lm cu ni cỏc s vic tip ni hay lm ng lc nhõn vt phỏt trin tớnh cỏch,
(2) Tụ Hoi trong V chng A Ph in trong tp Truyn Tõy Bc (1953) ó rt ti tỡnh vi vic th
hin chi tit ting sỏo trong tỏc phm.
(3) Trong truyn ting sỏo c nhc i, nhc li 5 ln:
+ Ln1: Ngoi u nỳi lp lú ó cú ting ai thi sỏo r bn i chi.
+ Ln 2: Tai M vng vng ting sỏo gi bn u lng.
+ Ln 3: M ting sỏo gi bn yờu vn l lng bay ngoi ng
+ Ln 4: Trong u M ang rp rn ting sỏo
+ Ln 5: M vn nghe ting sỏo a M i theo nhng cuc chi, ỏm chi.
(4) í ngha:
- Ting sỏo biu hin v p ca phong tc, nột p vn húa ca ngi dõn min nỳi.
- Ting sỏo biu tng cho ting gi ca cuc sng, tỡnh yờu; nú ó lay gi, khi gi lũng yờu
i, yờu cuc sng t do trong M.
- L ng lc thỳc y M i n hnh ng chun b i chi xuõn.
- Th hin t tng TP: Sc sng ca con ngi cho dự b gim p, trúi buc nhng vn luụn
õm v cú c hi l bựng lờn. giỏ tr nhõn o sõu sc.
=> Chi tit t giỏ, sõu sc.
Ti Liu ễn Tp Ng Vn
TTLT H Diu Hin 43D ng 3/2 Ninh Kiu TP.Cn Th T: 0949355366 Trang 12
Vớ d 2: Trong truyn ngn Rng x nu ca Nguyn Trung Thnh, hỡnh nh ụi ụi bn tay
Tnu b t chỏy cú yas ngha gỡ?
(1) Cú nhng hỡnh nh trong tỏc phm lm chỏy rc tim ta k c khi ó gp trang sỏch li. ú chớnh l
hi m, l sc mnh ca hỡnh nh.
(2) Rng x nu (1965) ca Nguyn Trung Thnh ó xõy dng c nhng hỡnh nh nh vy. Hỡnh
nh bn tay Tnu b k thự t chỏy.
(3) õy l hỡnh nh xut hin phn gia ca tỏc phm, khi c Mt k v cuc chin ca õn lng Tõy
Nguyờn vi k thự, khi Tnu chin u vi k thự bo v v con nhng cuc chin khụng cõn sc nờn
anh phi chu s tra tn ca k thự.
(4) Hỡnh nh mang nhiu ý ngha:
+ Hỡnh nh n tng mnh, mang khụng khớ s thi v m du n chin trn.
+ Tố cáo tội ác man rợ của kẻ thù,
+ Là động lực và nguyên cớ thúc giục dân làng Xô Man theo cụ Mết vào rừng tìm vũ khí ; đốt
đuốc xà nu dựng đêm đồng khởi diệt ác giải phóng quê hơng.
+ Con đờng giải phóng chân lí đấu tranh cách mạng đã đợc tìm ra và sáng tỏ chân lí ấy vang
lên qua lời cụ Mết: "chúng nú ó cầm súng mỡnh phi cm giỏo mỏc"
+ Ca ngợi tinh thần kiên trung của ngời thanh niên cách mạng. Đó là bàn tay của tình cảm
con ngời. Đó là bàn tay quả báo khi Tnú dùng chính hai bàn tay mỗi ngón chỉ còn hai đốt bóp cổ
thằng Dục
5. Cỏch tr li cho cõu hi quan im sỏng tỏc/ quan im ngh thut ca tỏc gi.
Vớ d 1. Trỡnh by Quan im ngh thut ca Nam Cao?
(1) Quan im sỏng tỏc/QNT chớnh l vic nh vn tr li cho cõu hi mỡnh cm bỳt lm gỡ? Sỏng
tỏc vn chng l vỡ cỏi gỡ?
(2) QNT ca Nam Cao: Sm hỡnh thnh v rt t giỏc v quan im ngh thut, quan im thng
c th hin trong cỏc sỏng tỏc. Ban u, NC cú chu nh hng ca VHLM nhng nhanh chúng t
b vỡ nhn ra õu l giỏ tr ớch thc ca vn chng.
* Quan im: v mc ớch ca vn hc :
+ Phn ỏnh chõn tht, sõu sc i sng cc kh ca nhõn dõn trờn tinh thn nhõn o.
+ Phờ phỏn vn chng thoỏt li i sng.
.Truyn ngn "Ging sỏng" (1942): "Chao ụi! Ngh thut khụng cn phi l ỏnh trng
la di, khụng nờn l ỏnh trng la di, ngh thut ch cú th l ting au kh kia, thoỏt ra t nhng
kip lm than"
.Truyn ngn"i tha (1943)
Tài Liệu Ơn Tập Ngữ Văn
TTLT ĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – Ninh Kiều – TP.Cần Thơ – ĐT: 0949355366 Trang 13
* Quan điểm về một tác phẩm giá trị: Một tác phẩm" thật giá trị" thì phải có nội dung nhân đạo sâu
sắc:" Nó phải chứa đựng được một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng
tình thương, tình bác ái, sự cơng bình Nó làm cho người gần người hơn".
*Quan điểm về nghề cầm bút, Nhà văn: đòi hỏi cao sự tìm tòi sáng tạo và lương tâm người cầm bút
"Văn chương khơng cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn
chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng
tạo những cái gì chưa có"
.Văn chương đòi hỏi phải có lương tâm của người cầm bút: "Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì
cũng là bất lương rồi. Nhưng cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện.
. Trong tác phẩm “Đơi mắt” (1948) Nam Cao đã nêu 1 quan điểm của mình: “Vẫn giữ đơi mắt
ấy để nhìn đời thì càng đi nhiều, càng quan sát lắm, người ta chỉ càng thêm chua chát và chán nản”.
* Quan điểm về mối quan hệ giứa cuộc sống và văn chương: Cuộc sống phải đặt trên văn
chương, văn chương phải vì con người, nhà văn chân chính phải là con người chân chính có tình
thương, nhân cách. Sau CMTT NC đã lao mình vào cuộc chiến với quan niệm “sống đã rồi hãy viết”.
(3) Nhìn chung, quan điểm nghệ thuật của NC tích cực, tiến bộ và vẫn còn có tính đương đại. Cuộc đời
lao động và chiến đấu, hi sinh của nhà văn là những minh chứng rõ nhất cho những quan điểm tín bộ
đó.
Ví dụ 2 : Quan điểm sáng tác HCM
(1) Sinh thời Chủ Tịch HCM khơng nhận mình là nhà văn nhà thơ và chỉ là người bạn của văn nghệ,
người u văn nghệ, nhưng rồi chính hồn cảnh thơi thúc, nhiệm vụ cách mạng u cầu, mơi trường
XH và thiên nhiên gợi cảnh, cùng với tài năng nghệ thuật và tâm hồn nhạy cảm, Người đã viết được rất
nhiều áng văn chính luận hào hùng, những truyện ngắn đặc sắc và hàng trăm bài thơ rất hay. Người có
ý thức và am hiểu sâu sắc qui luật và đặc trưng của hoạt động văn nghệ, từ phương diện tư tưởng chính
trị đến nghệ thuật biểu hiện điều đó trước hết được biểu hiện trực tiếp trong quan điểm sáng tác văn
chương của người.
(2) Quan điểm sáng tác HCM:
+ Là nhà CM vĩ đại lại rất u văn nghệ, HCM xem văn nghệ là một hđộng tinh thần phphú
và phvụ có hiệu quả cho sự nghiệp CM, nhà văn là chsĩ trên mặt trận vhố tư tưởng tinh thần đó đã
được Người nói lên trong bài thơ" cảm tưởng đọc"Thiên gia thi"
“Thơ xưa thường chuộng thiên nhiên đẹp-Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi,sơng-Nay ở trong thơ nên có
thép-Nhà thơ cũng phải biết xung phong”
Chất" thép " ở đây chính là xu hướng cách mạng và tiến bộ về tư tưởng, là cảm hứng đấu tranh XH
tích cực. Quan điểm của HCM là sự tiếp thu kế thừa quan điểm dùng văn chương làm vũ khí chiến đấu
trong truyền thống dân tộc và được nâng cao trong thời đại cách mạng vơ sản.
+ HCM đặc biệt chú ý đến đối tượng thưởng thức và tiếp nhận văn chương: trong thời đại
cách mạng phải coi quảng đại quần chúng là đối tượng phục vụ Người nêu kinh nghiệm chung cho hoạt
Tài Liệu Ôn Tập Ngữ Văn
TTLT ĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – Ninh Kiều – TP.Cần Thơ – ĐT: 0949355366 Trang 14
động báo trí và văn chương. Trước khi cầm bút người xắc định rõ. viết cho ai?( Đối tượng). Viết để
làm gì (mục đích) viết cái gì ( nội dung) và viết như thế nào?( hình thức).
Người chú ý đến quan hệ giữa phổ cập và nâng cao trong văn nghệ các khía cạnh trên liên quan đên
nhau trong ý thức và trách nhiệm của người cầm bút.
+ HCM luôn quan niệm tác phẩm văn chương phải có tính chân thực, phát biểu trong buổi
khai mạc phòng triển lãm hội hoạ trong năm đầu sau cách mạng. Người uốn nắn một hướng đi" chất
mơ mộng nhiều quá, và cái chất thật của sự sinh hoạt rất ít" người yêu cầu văn nghệ sĩ phải miêu tả cho
hay, cho chân thật , hùng hồn" những đề tài phong phú của hiện thực cách mạng, phải chú ý nêu
gương" người tốt việc tốt" uốn nắn và phê bình cái xấu bởi tính chân thực chính là cái gốc của văn
chương xưa và nay.
+ Nhà văn cũng phải chú ý đến hình thức biểu hiện, tránh lối viết cầu kỳ, xa lạ, nặng nề. Hình
thức của tác phẩm trong sáng hấp dẫn, ngôn ngữ phải chọn lọc, bảo đảm sự trong sáng của tiếng Việt.
Theo Người tác phẩm văn chương phải thể hiện được tinh thần của dân tộc của nhân dân và được
nhân dân ưa thích.
(3) Những quan điểm của Người về nghệ thuật đậm tính nhân văn và nó vẫn còn nguyên giá trị đối với
người làm nghệ thuật đương đại.
6 . Cách trả lời cho câu hỏi về Phong các nghệ thuật của tác giả .
Ví dụ 1:Trình bày Phong cách nghệ thuật của thơ Tố Hữu.
(1) Nói đến phong cách nghệ thuật của một tác giả là nói đến sự bền vững, xuyên suốt, lặp đi lặp lại
nhiều lần trong stác trên các phương diện ndung, hình thức thể hiện, nghệ thuật. Nói cách khác, đó là
sự thể hiện tài nghệ của người nghệ sĩ trong việc đưa đến cho độc giả một cái nhìn mới mẻ về cđời
thông qua những phương thức, phương tiện nghệ thuật mang đậm dấu ấn cá nhân của người sáng tạo.
(2) Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu thể hiện ở các khía canhj sau:
* Về nội dung: Thơ Tố Hữu tiêu biểu cho khuynh hướng thơ trữ tình chính trị:
+ Tố Hữu là một chiến sĩ- thi sĩ, làm thơ trước hết là để phục vụ cho sự nghiệp cách mạng,
cho lý tưởng của Đảng, thơ Tố hữu biểu hiện lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người
cách mạng và cuộc sống cách mạng.
+ Thơ ông thường khai thác cảm hứng từ đời sống chính trị của đất nước, từ hoạt động cách
mạng và tình cảm bản thân tác giả. Trong thơ Tố Hữu đời sống và con người được khám phá.
+ Cái tôi trữ tình trong thơ TH là cái tôi chiến sĩ, cái tôi nhân danh Đảng, cộng đồng, dân tộc.
+ Nhvật trữ tình của thơ TH là những con người đại diện cho những phẩm chất của dtộc, thậm
chí mang tầm vóc lsửvà thời đại như hình tượng anh giải phóng quân, anh Ng Văn Trỗi, chị Trần Thị
Lý
+ Cảm hứng chủ đạo trong thơ Tố Hữu là cảm hứng lãng mạn, hướng về tương lai khơi
dậy niềm vui, lòng tin tưởng và niềm say mê với con đường cmạng. Nổi bật trong thơ Tố Hữu là
vấn đề vận mệnh dân tộc, cộng đồng chứ không phải vđề số phận cá nhân.
Tài Liệu Ôn Tập Ngữ Văn
TTLT ĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – Ninh Kiều – TP.Cần Thơ – ĐT: 0949355366 Trang 15
+ Thơ THữu có giọng điệu riêng rất dễ nhận ra, đó là giọng tâm tình, ngọt ngào, tha thiết,
giọng của tình thương mến. Điều này thể hiện rõ từ những cách xưng hô với đối tượng trò chuyện,
tâm sự (Bạn đường ơi!; Hỡi người bạn; Anh vệ quốc quân ơi ) cho đến cả thnhiên đất nước (Xuân ơi
xuân; Hương Giang ơi; Đất nước ta ơi ).
=> Thơ Tố Hữu đã kế tục dòng thơ cách mạng đầu thế kỷ 20 của Phan Bội châu, Phan Chu Trinh
nhưng đã được đổi mới trên cơ sở vận dụng những thành tựu hiện đại hoá thơ ca đương thời.
* Về nghệ thuật biểu hiện: Thơ THữu đậm đà tính dtộc, cả trong ndung và nghệ thuật biểu hiện:
+ Tố Hữu sử dụng đa dạng các thể thơ truyền thống nhưng vẫn có nhiều biến hoá linh hoạt
diễn tả nhiều trạng thái cảm xúc.
+ Về ngôn ngữ, Tố Hữu sử dụng từ ngữ và lối nói quen thuộc với dtộc, những so sánh ví von
truyền thống nhưng lại biểu hiện được nội dung mới của thời đại.
+ Thơ THữu phát huy tính nhạc phong phú của tiếng Việt, có biệt tài sdụng các từ láy, phối
hợp âm thanh, nhịp điệu,vần, tạo nên chất nhạc, chứa đựng cxúc dtộc, tâm hồn dtộc.
(3) Chính việc lựa chọn cách thể hiện rất trữ tình, lãng mạn để nói về vấn đề chính trị, cách mạng đã
làm cho thơ ca của TH dễ đi vào lòng người và có sức sống lâu bền với thời gian.
Ví dụ 2: Trình bày Phong cách nghệ thuật NAQ-HCM
Gợi ý:
(1) Có nhiều cách để định nghĩa về phong cách. Nhưng có thể hiểu rằng nói đến phong cách nghệ thuật
của một tác giả là nói đến sự bền vững, xuyên suốt, lặp đi lặp lại nhiều lần trong stác trên các phương
diện ndung, hình thức thể hiện, nghệ thuật. Nói cách khác, đó là sự thể hiện tài nghệ của người nghệ sĩ
trong việc đưa đến cho độc giả một cái nhìn mới mẻ về cđời thông qua những phương thức, phương
tiện nghệ thuật mang đậm dấu ấn cá nhân của người sáng tạo.
(2) Phong cách nghệ thuật NAQ-HCM là một phong cách vừa độc đáo, đa dạng mà thống nhất:
- Tính thống nhất: thể hiện rõ nhất ở
+ ở nguyên tắc sáng tác để phục vụ cho sự nghiệp cách mạng,
+ ở lối viết giản dị ngắn gọn mà linh hoạt, biến hoá,
+ ở khả năng kết hợp nhuần nhị yếu tố cổ điển với yếu tố hiện đại,
+ ở khuynh hướng vận động luôn hướng về ánh sáng, sự sống và tương lai của tư tưởng và hình
tượng nghệ thuật.
- Tính đa dạng phong phú được thể hiện ở bút pháp, nội dung, kết cấu, ngôn từ, thủ pháp nghệ
thuật Ngay trong cùng một đề tài, thậm chí cùng một tác phẩm, tính đa dạng và phong phú cũng được
thể hiện rõ nét. Những tác phẩm của NAQuốc-HCM có phong cách đa dạng và thống nhất kết hợp sâu
sắc và nhuần nhị mối quan hệ giữa chính trị và văn chương, giữa tư tưởng và nghệ thuật, giữa truyền
thống và hiện đại.
- Dù sáng tác bằng thể loại nào, tác phẩm của Người cũng đều có phong cách riêng, độc đáo, hấp dẫn
và có giá trị bền vững.
Tài Liệu Ôn Tập Ngữ Văn
TTLT ĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – Ninh Kiều – TP.Cần Thơ – ĐT: 0949355366 Trang 16
+ Văn chính luận của NAQ-HCM biểu lộ tư duy sắc sảo giầu trí thức văn hoá, gắn lý luận với
thực tiễn, vận dụng hiệu quả những phương thức biểu hiện.
+ Trong truyện và ký, ngòi bút NAQ rất chủ động và sáng tạo khi là lối kể chân thực tạo không
khí gần gũi, có khi là giọng điệu châm biến sắc sảo thâm thuý và tinh tế. Chất trí tuệ và tính hiện đại là
những nét đặc sắc trong truyện ngắn của NAQ.
+ Thơ ca HCM cũng có phong cách đa dạng. Những bài cổ thi hàm súc uyên thâm, đạt chuẩn
mực cao về nghệ thuật, những bài thơ hiện đại được Người vận dụng qua những thể loại, phục vụ có
hiệu quả cho nhiệm vụ cách mạng.
(3) Nhìn chung, nội dung và hình thức nghệ thuật trong sáng tác của NAQ-HCM luôn vận động linh
hoạt theo mục đích sáng tác, đối tượng tác động và hoàn cảnh giao tiếp cụ thể
7. Cách trả lời cho câu hỏi về trình bày các sáng tác chính của tác giả
Ví dụ : Giới thiệu về các đề tài chính trong sáng tác của Nam Cao
• Mỗi một nhà văn, nhà thơ trong những giai đoạn lịch sử khác nhau thường có những thành
công về các mảng đề tài sáng tác khác nhau. Nhiều khi nó là sự thay đổi của ngòi bút hoặc sự
thôi thúc của thời đại.
• Sự nghiệp Vhọc của Nam Cao trải dài trên 2 thời kỳ, trước và sau CMTT.
*Trước CMT8: sáng tác của N.Cao tập trung vào 2 đề tài chính: cuộc sống người trí thức tiểu tư sản
nghèo và cuộc sống người nông dân ở quê hương.
- Ở đề tài người trí thức tiểu tư sản nghèo:
+ Đáng chú ý là các truyện ngắn:"Những truyện không muốn viết"; "Trăng sáng", "Đời thừa", "Mua
nhà", "Nước mắt", "Cười" và tiểu thuyết "Sống mòn"(1944).
+ Nội dung:
.Mô tả hết sức chân thực tình cảnh nghèo khổ, bế tắc của những nhà văn nghèo, những "Giáo
khổ trường tư", học sinh thất nghiệp Nam Cao đã làm nổi bật tấn bi kịch tinh thần của họ,đặt ra những
vấn đề có ý nghĩa XH to lớn. Đó là tấn bi kịch dai dẳng của người trí thức, những người có ý thức sâu
sắc về giá trị đời sống và nhân phẩm, muốn sống có hoài bão, nhưng lại bị gánh nặng cơm áo và hoàn
cảnh XH làm cho "chết mòn", phải sống" đời thừa"
. Phê phán xã hội ngột ngạt, phi nhân đạo, là nguyên nhân của hiện thực trên.
. Niềm khát khao được sống một cuộc sống đích thực, có ý nghĩa,…
- Ở đề tài về người nông dân:
+ Đáng chú ý nhất là các truyện:"Chí Phèo", “Trẻ con không được ăn thịt chó"," Một bữa no"," Lão
Hạc"," Một đám cưới", "Lang Rận"
+ Nội dung:
@. Dựng lên bức tranh chân thật về nông thôn Việt Nam nghèo đói, xơ xác, bần cùng những năm 1940
– 1945.
Tài Liệu Ôn Tập Ngữ Văn
TTLT ĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – Ninh Kiều – TP.Cần Thơ – ĐT: 0949355366 Trang 17
@. Đi sâu vào tình cảnh những hạng cố cùng, những số phận hẩm hiu bị ức hiếp, bị lưu manh hoá Ở
một số TP, Nam Cao đã thể hiện niềm xúc động trước bản chất đẹp đẽ, cao quí trong tâm hồn họ
(L.Hạc)
@. Nhà văn đã kết án sâu sắc cái xã hội tàn bạo làm huỷ diệt cả nhân tính của những con người lương
thiện.
@ Phát hiện, khẳng định những phẩm chất tốt đẹp ở họ.
* Sau CMT8, Nam Cao sáng tác để phục vụ công cuộc kháng chiến, truyện ngắn "Đôi mắt" (1948)
“Nhật ký ở rừng” (1948) và tập bút kí "Chuyện biên giới" (1950) của ông thuộc vào những sáng tác
đặc sắc nhất của nền văn học mới sau CM còn rất non trẻ khi đó.
(3) Ngòi bút Nam Cao vừa tỉnh táo, sắc lạnh, vừa nặng trĩu suy tư và đằm thắm yêu thương. Nam Cao
là cây bút bậc thầy, ông xứng đáng được coi là một nhà văn lớn giàu sức sáng tạo của văn học VN. Ở
giai đoạn nào ông cũng có những tac phẩm giá trị và có sức sống lâu bền với thời gian.
8. Cách trả lời câu hỏi về tình huống truyện
III. KIẾN THỨC CĂN BẢN CÁC BÀI KHÁI QUÁT VĂN HỌC VÀ CÁC TÁC GIA TRONG
CHƯƠNG TRÌNH
BÀI: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
I. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VHVN TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM
NĂM 1945
1.Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoá.
* Tiền đề:
- Pháp xâm lược, khai thác thuộc địa cho nên cơ cấu xã hội VN có những biến đổi sâu sắc.
- Văn hoá VN tiếp xúc với văn hoá PT (Pháp).
- Vai trò của ĐCSVN đối với sự phát triển nền văn hoá dân tộc: làm cho nền văn hoá phát triển theo
chiều hướng tiến bộ và cách mạng.
- Báo chí và nghề xuất bản phát triển mạnh; chữ quốc ngữ dần dần thay thế chữ Hán, chữ Nôm; phong
trào dịch thuật phát triển, lớp trí thức Tây học thay thế lớp trí thức Nho học, đóng vai trò trung tâm
trong đời sống văn hoá thời kì này.
* Khái niệm hiện đại hoá: là quá trình làm cho văn học VN thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học TĐ
và đổi mới theo hình thức văn học PT, có thể hội nhập với nền vaă học hiện đại thế giới.
* Qúa trình hiện đại hoá:
a. giai đoạn 1: (1900 - 1920):
Tài Liệu Ôn Tập Ngữ Văn
TTLT ĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – Ninh Kiều – TP.Cần Thơ – ĐT: 0949355366 Trang 18
- Chữ quốc ngữ phát triển
- Đội ngũ sáng tác là các nhà văn Hán học cấp tiến đảm nhiệm trước nhu cầu xã hội .
- Sáng tác: văn xuôi, báo chí dịch thuật.=> Các tác phẩm văn học giai đoạn này còn mang dấu ấn cuả
thời đại cũ và mới( có cả Phương Đông lẫn Phương Tây).
b, Giai đoạn 2:(1920 - 1930):
- Sáng tác: Tầng lớp trí thức Tây học đảm nhiệm.
-Thể loại: Truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ với đường lối tư tưởng cách tân theo phương Tây. Nổi bật
nhất là thơ ( đề cao cái Tôi - cái lemoi). Ngoài ra còn có các thể loại khác như: bút ký kịch thơ. => Đây
là giai đoạn văn học có nhiều chuyển biến tích cực báo hiệu một cuộc cách mạng mới trong văn học.
c. Giai đoạn 3: (1930 - 1945):
- Hoàn tất quá trình hiện đại hoá với nhiều cuộc cách tân sâu sắc trên mọi thể loại, đặc biệt là tiểu
thuyết, truyện ngắn và thơ.
- Là giai đoạn bùng nổ các trào lưu văn học
2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hoá thành nhiều xu hướng vừa đấu tranh với nhau
vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển.
a. Bộ phận công khai hợp pháp:
* VH lãng mạn:
- Là tiếng nói của cá nhân tràn đầy cảm xúc, đồng thời phát huy cao độ trí tưởng tượng để diễn tả những
khát vọng, ước mơ.
- Đề tài: tình yêu, thiên nhiên, quá khứ
- Góp phần quan trọng vào việc thức tỉnh ý thức cá nhân, đấu tranh chống luân lý, lễ giáo PK làm cho
tâm hồn người đọc thêm tinh tế và phong phú
- Tiêu biểu: Thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, truyện ngắn trữ tình của Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ
Dzếch, tuỳ bút và truyện ngắn của Nguyễn Tuân.
- Hạn chế: ít gắn với đời sống xã hội chính trị
* VH hiện thực:
- ND: phơi bày thực trạng bất công, thối nát của xã hội đương thời, phản ánh tình cảnh khốn khổ của các
tầng lớp nhân dân bị áp bức bóc lột với một thái độ cảm thông sâu sắc.
- Tiêu biểu: Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, Tô Hoài, Vũ Trọng Phụng ,
b. Bộ phận phát triển bất hợp pháp:
- Có thơ văn cách mạng bí mật, đặc biệt là thơ của các chí sĩ và các chiến sĩ cách mạng trong tù. Tiêu
biểu: Tố Hữu, NAQ- HCM.
Tài Liệu Ôn Tập Ngữ Văn
TTLT ĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – Ninh Kiều – TP.Cần Thơ – ĐT: 0949355366 Trang 19
- Đánh thẳng vào bọn thống trị thực dân cùng bè lũ tay sai, nói lên khát vọng độc lập, đấu tranh để giải
phóng dân tộc, thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn và niềm tin không gì lay chuyển nổi vào tương lai
tất thắng của cách mạng.
- Qúa trình hiện đại hoá gắn liền với quá trình cách mạng hoá văn học.
Hai bộ phận văn học này có sự tác động qua lại lẫn nhau; làm cho văn học phát triển không ngừng.
3. Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng
- Từ năm 1900 - 1945, đặc biệt là từ 1930 - 1945, các bộ phận, các xu hướng văn học đều vận động phát
triển với một tốc độ đặc biệt khẩn trương, mau lẹ: số lượng tác giả và tác phẩm, sự hình thành và đổi
mới các thể loại văn học và độ kết tinh ở những tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
- Nguyên nhân: do sự thúc bách của yêu cầu thời đại, sự vận động tự thân của nền văn học, sự thức tỉnh
của cái tôi cá nhân, viết văn trở thành một nghề kiếm sống.
II. THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VHVN TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG
TÁM NĂM 1945
1. Về nội dung tư tưởng: Kế thừa và phát huy truyền thống quý báu của văn học dân tộc là chủ nghĩa
yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo đồng thời đem đến cho văn học thời kỳ này một đóng góp mới của
thời đại: tinh thần dân chủ
+ CN yêu nước gắn liền với dân (thơ văn của PBC), lý tưởng xã hội chủ nghĩa và tinh thần quốc tế vô
sản.
+ CN nhân đạo dựa trên tinh thần dân chủ: quan tâm đến những con người bình thường trong xã hội,
nhất là tầng lớp nhân dân cực khổ lầm than
2. Thành tựu văn học thời kỳ này gắn với những kết quả của cuộc cách tân văn học trên cả thể
loại và ngôn ngữ:
* Tiểu thuyết song song với sự phát triển của chữ quốc ngữ.
- Cách tân với tiểu thuyết chương hồi.
- Bắt đầu diễn tả được tâm lý ( thể hiện ở TLVĐ và văn xuôi hiện thực)
+ Ở TLVĐ: Tính cách nhân vật phát triển, thời gian không gian được khai thác khá triệt để. Mô tả
đời sống từ nhiều góc độ.
+ Ở văn xuôi hiện thực pp: Truyện ngắn phát triển ở Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam
Cao và các nhà văn khác tất cả làm nên diện mạo lớn của văn học. Ngôn ngữ phong phú, giản dị,
trong sáng, khoẻ khoắn, linh hoạt, mang hơi thở cuộc sống.
* Truyện ngắn: phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng, nhất là giai đoạn 1930- 1945: NCH, TL, Hồ
Dzếnh
* Phóng sự: Tam Lang, Vũ Trọng Phụng,…
*Thơ ca giai đoạn này đã có những thành tựu to lớn.
Ti Liu ễn Tp Ng Vn
TTLT H Diu Hin 43D ng 3/2 Ninh Kiu TP.Cn Th T: 0949355366 Trang 20
* Nhn nh: Thnh cụng ca vn hc 1900 - 1945 l iu cn khng nh du cũn mt s hn ch
nhng thi gian s sng lc.Gn na th k vn hc ny s l chic cu ni gia vn hc Trung i v
Hin i, lm nờn sc mnh tng ho trong vn hc dõn tc
KHI QUT VN HC VIT NAM 1945-1975
Cách mạng tháng Tám thành công, đất nớc mở ra thời kì mới, thời kì độc lập, tự do, tiến lên CNXH.
Cùng với sự kiện lịc sử ấy, một nền văn học mới gắn liền với lí tởng độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội
đợc khai sinh. Nền văn học mới phát triển qua 2 giai đoạn:
- Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975.
- Giai đoạn từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX.
I. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975.
1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá.
- Đờng lối văn nghệ của Đảng Cộng sản, sự lãnh đạo của Đảng đã góp phần tạo nên một nền văn học
thống nhất trên đất nớc ta.
- Hai cuộc kháng chiến chống TDP và ĐQM kéo dài suốt 30 năm đã tác động sâu sắc, mạnh mẽ tới
đời sống vật chất và tinh thần của toàn dân tộc, trong đó có văn học nghệ thuật, tạo nên ở văn học giai
đoạn này những đặc điểm và tính chất riêng của một nền văn học hình thành và phát triển trong hoàn
cảnh chiến tranh lâu dài và vô cùng ác liệt.
- Nền kinh tế còn nghèo nàn và chậm phát triển. Về văn hoá, từ năm 1945 đến năm 1975 , điều kiện
giao lu bị hạn chế, nớc ta chủ yếu tiếp xúc và chịu ảnh hởng của văn hoá các nớc XHCN (Liên Xô,
Trung Quốc ).
2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu.
a. Chặng đờng từ năm 1945 đến năm 1954.
- Một số tác phẩm trong những năm 1945- 1946 đã phản ánh đợc không khí hồ hởi, vui sớng đặc biệt
của nhân dân ta khi đất nớc vừa giành đợc độc lập.
- Từ cuối năm 1946, văn học tập trung phản ánh cuộc kháng chiến chống TDP. Văn học gắn bó sâu
sắc với đời sống cách mạng và kháng chiến; tập trung khám phá sức mạnh và những phẩm chất tốt đẹp
của quần chúng nhân dân; thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm tin tởng vào tơng lai tất thắng của cuộc
kháng chiến.
- Truyện ngắn và kí là những thể loại mở đầu cho văn xuôi giai đoạn kháng chiến chống Pháp.
Những tác phẩm tiêu biểu là: Một lần tới thủ đô và Trận phố Ràng của Trần Đăng, Đôi mắt và Nhật kí ở
rừng của Nam Cao, Làng của Kim Lân, Th nhà của Hồ Phơng, Từ năm 1950, đã xuất hiện một số
truyện, kí khá dày dặn: Vùng mỏ của Võ Huy Tâm, Xung kích của Nguyễn Đình Thi, Đất nớc đứng lên
của Nguyên Ngọc.
Ti Liu ễn Tp Ng Vn
TTLT H Diu Hin 43D ng 3/2 Ninh Kiu TP.Cn Th T: 0949355366 Trang 21
- Thơ ca trong kháng chiến chống Pháp đạt đợc nhiều thành tựu xuất sắc. Tiêu biểu là những tác
phẩm: Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, Rằm tháng riêng, Lên núi của Hồ Chí Minh, Bên kia sông
Đuống của Hoàng Cầm, Tây Tiến của Quang Dũng, Đất nớc của Nguyễn Đình Thi, Đồng chí của Chính
Hữu, đặc biệt là tập thơ Việt Bắc của Tố Hữu
- Một số vở kịch xuất hiện gây đợc sự chú ý lúc bấy giờ nh Bắc sơn, Những ngời ở lại của Nguyễn
Huy Tởng, Chị Hoà của Học Phi
b. Chặng đờng từ năm 1955 đến năm 1964.
- Văn xuôi mở rộng đề tài, bao quát đợc khá nhiều vấn đề, nhiều phạm vi của hiện thực đời sống:
+ Một số tác phẩm khai thác đề tài kháng chiến chống Pháp: Sống mãi với thủ đô của Nguyễn Huy
Tởng, Cao điểm cuối cùng của Hữu Mai,
+ Một số tác phẩm khai thác đề tài hiện thực cuộc sống trớc Cách mạng tháng Tám: Tranh tối tranh
sáng của Nguyễn Công Hoan, Mời năm của Tô Hoài, Vỡ bờ của Nguyễn Đình Thi, Cửa biển của
Nguyên Hồng
+ Viết về đề tài công cuộc xây dựng CNXH: Sông Đà của Nguyễn Tuân, Bốn năm sau của Nguyễn
Huy Tởng, Mùa lạc của Nguyễn Khải, Cái sân gạch của Đào Vũ
- Thơ ca phát triển mạnh mẽ. Các tập thơ xuất sắc ở chặng này gồm có: Gió lộng của Tố Hữu, ánh sáng
và phù sa của Chế Lan Viên, Riêng chung của Xuân Diệu, Đất nở hoa của Huy Cận, Tiếng sóng của Tế
Hanh
- Kịch nói ở giai đoạn này cũng phát triển. Tiêu biểu là các vở: Một đảng viên của Học Phi, Ngọn lửa
của Nguyễn Vũ, Chị Nhàn và Nổi gió của Đào Hồng Cẩm
c. Chặng đờng từ 1965 đến 1975.
- Chủ đề bao trùm của văn học là đề cao tinh thần yêu nớc, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
- Văn xuôi chặng đờng này tập trung phản ánh cuộc sống chiến đấu và lao động, đã khắc hoạ khá
thành công hình ảnh con ngời Việt Nam anh dũng, kiên cờng, bất khuất.
+ Từ tiền tuyến lớn, những tác phẩm truyện, kí viết trong máu lửa của chiến tranh đã phản ánh nhanh
nhạy và kịp thời cuộc chiến đấu của quân dân miền Nam anh dũng: Ngời mẹ cầm súng của Nguyễn Thi,
Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành, Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng, Hòn đất của Anh Đức
+ ở miền Bắc, truyện, kí cũng phát triển mạnh. Tiêu biểu là kí chống Mĩ của Nguyễn Tuân; truyện
ngắn của Nguyễn Thành Long, Nguyễn Kiên, Vũ Thị Thờng, Đỗ Chu , nhiều tác giả nổi lên nhờ
những cuốn tiểu thuyết nh Hữu Mai với Vùng trời, Nguyễn Minh Châu với Cửa sông và Dấu chân ngời
lính, Chu Văn với Bão biển
- Thơ ca trong chặng này cũng đạt đợc nhiều thành tựu xuất sắc, thực sự là bớc tiến mới của nền thơ ca
Việt Nam hiện đại.
Ti Liu ễn Tp Ng Vn
TTLT H Diu Hin 43D ng 3/2 Ninh Kiu TP.Cn Th T: 0949355366 Trang 22
Thơ ca giai đoạn này thể hiện rất rõ khuynh hớng mở rộng và đào sâu chất liệu hiện thực; đồng thời
tăng cờng sức khái quát, chất suy tởng, chính luận. Nhiều tập thơ có tiếng vang, tạo đợc sự lôi cuốn, hấp
dẫn nh: Ra trận, Máu và hoa của Tố Hữu, Hoa ngày thờng, chim báo bão và Những bài thơ đánh giặc
của Chế Lan Viên, Đầu súng trăng treo của Chính Hữu, Mặt đờng khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm,
Gió Lào cát trắng của Xuân Quỳnh
Lịch sử thơ ca chặng đờng này đặc biệt ghi nhận sự xuất hiện và những đóng góp của thế hệ các nhà
thơ trẻ thời kì chống Mĩ nh: Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm, Lê Anh Xuân, Lu Quang Vũ, Bằng
Việt, Xuân Quỳnh, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh Nguyễn Duy, Trần Đăng Khoa
- Kịch cũng có những thành tựu đáng ghi nhận. Các vở kịch gây đợc tiếng vang: Quê hơng Việt Nam và
Thời tiết ngày mai của Xuân Trình, Đại đội trởng của tôi của Đào Hồng Cẩm, Đôi mắt của Vũ Dũng
Minh
* Văn học vùng địch tạm chiếm.
-Dới chế độ Mĩ và chính quyền Sài Gòn, nhiều xu hớng văn học tiêu cực, phản động tồn tại, đan xen
nhau. Nhng cạnh đó cũng có xu hớng văn nọc tiến bộ yêu nớc và cách mạng.
- Nội dung chủ yếu là phủ nhận chế độ bất công và tàn bạo; lên án bọn cớp nớc và bán nớc; thức tỉnh
lòng yêu nớc và ý thức dân tộc; kêu gọi, cổ vũ các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thanh niên, tập hợp lực
lợng xuống đờng đấu tranh.
3. Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975.
a. Nền văn học chủ yếu vận động theo hớng cánh mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung
của đất nớc.
- Đáp ứng yêu cầu của lịch sử, nền văn học đã trở thành một thứ vũ khí sắc bén cổ vũ, phục vụ cách
mạng.
- Văn học thời kì này tập trung vào đề tài Tổ quốc: bảo vệ đất nớc, đấu tranh giải phóng miền Nam,
thống nhất đất nớc.
+ Các thể loại đều tập trung mâu thuẫn xung đột giữa ta và địch.
+ Nhân vật trung tâm là ngời chiến sĩ trên mặt trận vũ trang và những lực lợng trực tiếp phục vụ
chiến trờng.
- Cùng với đề tài Tổ quốc, CNXH cũng là 1 đề tài lớn của văn học giai đoạn này.
b. Nền văn học hớng về đại chúng.
- Đại chúng vừa là đối tợng phản ánh vừa là đối tợng phục vụ, vừa là nguồn cung cấp, bổ sung lực l-
ợng sáng tác cho văn học. Cách mạng và kháng chiến đã làm nhân dân có một cách nhìn mới về đất n-
ớc: Đất nớc là của nhân dân, đó cũng là cảm hứng chủ đạo của nhiều tác phẩm viết về đất nớc trong giai
đoạn này.
Ti Liu ễn Tp Ng Vn
TTLT H Diu Hin 43D ng 3/2 Ninh Kiu TP.Cn Th T: 0949355366 Trang 23
- Văn học giai đoạn này luôn quan tâm tới đời sống của nhân dân lao động, diễn tả vẻ đẹp tâm hồn
của nhân dân lao động. Đó là nền văn học có tính nhân dân sâu sắc và nội dung nhân đạo mới.
- Do hớng về đại chúng nên văn học thời kì này luôn ngắn gọn, chủ đề rõ ràng, ngôn ngữ nghệ thuật
bình dị, trong sáng, dễ hiểu đối với nhân dân.
c. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
- Khuynh hớng sử thi thể hiện ở những phơng diện sau: đền cập tới những vấn đề có ý nghĩa lịch sử
và có tính chất toàn dân tộc. Nhân vật chính thờng là những con ngời đại diện cho tinh hoa và khí
phách, phẩm chất và ý chí của dân tộc, tiêu biểu là cho lí tởng của cộng đồng hơn là lợi ích và khát
vọng cá nhân. Con ngời chủ yếu đợc khám phá ở bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, ở lẽ sống
lớn và tình cảm lớn. Lời văn sử thi thờng mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp một cánh tráng
lệ, hào hùng.
- Cảm hứng lãng mạn là cảm hứng khẳng định cái tôi đầy tình cảm, cảm xúc và hớng tới lí tởng.
Cảm hứng lãng mạn trong văn học giai đoạn này chủ yếu đợc thể hiện trong việc khẳng định phơng
diện lí tởng của cuộc sống mới và vẻ đẹp con ngời mới, ca ngợi CNAH CM và tin tởng vào tơng lai tơi
sáng của dân tộc.
Khuynh hớng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn làm cho văn học giai đoạn này thấm nhuần
tinh thần lạc quan, đồng thời đáp ứng đợc yêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động
và phát triển cách mạng. Tất cả các yếu tố trên đã tạo ra vẻ đẹp của văn học giai đoạn này.
II. Vài nét khái quát văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX.
1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá.
- Với chiến thắng mùa xuân năm 1975, lịch sử mở ra một thời kì mới- thời kì độc lập, tự do và thống
nhất đất nớc. Tuy nhiên, từ năm 1975 đến năm 1985, đất nớc ta lại gặp những khó khăn, thử thách mới.
- Từ năm 1986, với công cuộc đổi mới do ĐCS đề xớng và lãnh đạo, kinh tế nớc ta cũng từng bớc
chuyển sang nền kinh tế thị trờng, văn hoá nớc ta có điều kiện tiếp xúc rộng rãi với nhiều nớc trên thế
giới. Văn học dịch, báo chí và các phơng tiện truyền thông khác phát triển mạnh mẽ. Đất nớc bớc vào
công cuộc đổi mới, thúc đẩy nền văn học cũng phải đổi mới phù hợp với nguyện vọng của nhà văn và
ngời đọc cũng nh quy luật phát triển khách quan của nền văn học.
2. Những chuyển biến và thành tựu ban đầu.
- Từ sau 1975 văn xuôi có nhiều khởi sắc hơn thơ ca. Một số cây bút đã bộc lộ ý thức muốn đổi mới
cách viết về chiến tranh, cách tiếp cận hiện thực đời sống nh Nguyễn Trọng Oánh với Đất trắng (1979),
Thái Bá Lợi với Hai ngời trở lại trung đoàn(1979).
Từ đầu những năm 1980, văn xuôi tạo đợc sự chú ý của ngời đọc với những tác phẩm nh: Đứng trớc
biển của Nguyễn Mạnh Tuấn, Cha và con, và , Gặp gỡ cuối năm của Nguyễn Khải, Ma mùa hạ, Mùa
lá rụng trong vờn của Ma Văn Kháng, Thời xa vắng của Lê Lựu, những tập truyện ngắn Ngời đàn bà
trên chuyến tàu tốc hành, Bến quê của Nguyễn Minh Châu
Ti Liu ễn Tp Ng Vn
TTLT H Diu Hin 43D ng 3/2 Ninh Kiu TP.Cn Th T: 0949355366 Trang 24
- Từ năm 1986 văn học chính thức bớc vào chặng đờng đổi mới, văn học gắn bó hơn, cập nhật hơn
với cuộc sống hàng ngày. Phóng sự xuất hiện, đề cập tới những vấn đề bức xúc của cuộc sống. Văn xuôi
hiện thực khởi sắc với các tập truyện ngắn Chiếc thuyền ngài xa và Cỏ lau của Nguyễn Minh Châu, T-
ớng nghỉ hu của Nguyễn Huy Thiệp; Tiểu thuyết Mảnh đất lắm ngời nhiều ma của Nguyễn Khắc Trờng,
Bến không chồng của Dơng Hớng; bút kí Ai đã dặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tờng; hồi
bút Cát bụi chân ai và Chiều chiều của Tô Hoài
- Từ sau 1975, kịch nói phát triển mạnh mẽ. Những vở kịch nh: Hồn Trơng Ba, da hàng thịt của Lu
Quang Vũ, Mùa hè ở biển của Xuân Trình là những vở tạo đợc sự chú ý.
NAM CAO (1917-1951)
1. S nghip vn hc
a. Nam Cao (1917-1951) tờn tht l Trn Hu Tri, sinh ra trong 1 gia ỡnh nụng dõn lng i
Hong, tnh H Nam. ễng l nh vn cú v trớ hng u trong nn vn hc Vit Nam th k XX, l mt
trong nhng i din xut sc nht ca tro lu vn hc hin thc phờ phỏn trc 1945. Nam Cao cng
l cõy bỳt tiờu biu ca chng u nn vn hc mi sau cỏch mng.
b. S nghip Vhc ca Nam Cao tri di trờn 2 thi k, trc v sau CMT 8.
- Trc CMT8: sỏng tỏc ca N.Cao tp trung vo 2 ti chớnh: cuc sng ngi trớ thc tiu t
sn nghốo v cuc sng ngi nụng dõn quờ hng.
+ ti ngi trớ thc tiu t sn nghốo, ỏng chỳ ý l cỏc truyn ngn:"Nhng truyn
khụng mun vit"; "Trng sỏng", "i tha", "Mua nh", "Nc mt", "Ci" v tiu thuyt
"Sng mũn"(1944). Trong khi mụ t ht sc chõn thc tỡnh cnh nghốo kh, b tc ca nhng nh vn
nghốo, nhng "Giỏo kh trng t", hc sinh tht nghip Nam Cao ó lm ni bt tn bi kch tinh
thn ca h, t ra nhng vn cú ý ngha XH to ln. ú l tn bi kch dai dng ca ngi trớ thc,
nhng ngi cú ý thc sõu sc v giỏ tr i sng v nhõn phm, mun sng cú hoi bóo, nhng li b
gỏnh nng cm ỏo v hon cnh XH lm cho "cht mũn", phi sng" i tha"
+ ti v ngi nụng dõn, ỏng chỳ ý nht l cỏc truyn:"Chớ Phốo", Tr con khụng
c n tht chú"," Mt ba no"," Lóo Hc"," Mt ỏm ci", "Lang Rn" ti ny, Nam
Cao thng nhc n nhng hng c cựng, nhng s phn hm hiu b c hip, b lu manh hoỏ Nh
vn ó kt ỏn sõu sc cỏi Xó hi tn bo lm hu dit c nhõn tớnh ca nhng con ngi lng thin.
mt s TP, Nam Cao ó th hin nim xỳc ng trc bn cht p , cao quớ trong tõm hn h
(L.Hc)
- Sau CMT8, Nam Cao sỏng tỏc phc v cụng cuc khỏng chin, truyn ngn "ụi mt"
(1948) Nht ký rng (1948) v tp bỳt kớ "Chuyn biờn gii" (1950) ca ụng thuc vo nhng
sỏng tỏc c sc nht ca nn vn hc mi sau CM cũn rt non tr khi ú.
- Ngũi bỳt Nam Cao va tnh tỏo, sc lnh, va nng tru suy t v m thm yờu thng. Nam
Cao l cõy bỳt bc thy, ụng xng ỏng c coi l mt nh vn ln giu sc sỏng to ca vn hc VN.
2. Tuyờn ngụn ngh thut ca NCao
Tài Liệu Ôn Tập Ngữ Văn
TTLT ĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – Ninh Kiều – TP.Cần Thơ – ĐT: 0949355366 Trang 25
+Truyện ngắn "Trăng sáng" (1943): "Chao ôi! Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối,
không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm
than"
+ Một tác phẩm" thật giá trị" thì phải có nội dung nhân đạo sâu sắc:
" Nó phải chứa đựng được một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng
tình thương, tình bác ái, sự công bình Nó làm cho người gần người hơn".
+ Nhà văn đòi hỏi cao sự tìm tòi sáng tạo và lương tâm người cầm bút "Văn chương không cần
đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những
người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa có"
+ Văn chương đòi hỏi phải có lương tâm của người cầm bút: "Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì
cũng là bất lương rồi. Nhưng cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện. Trong tác phẩm “Đôi mắt”
(1948) Nam Cao đã nêu 1 quan điểm của mình: “Vẫn giữ đôi mắt ấy để nhìn đời thì càng đi nhiều,
càng quan sát lắm, người ta chỉ càng thêm chua chát và chán nản”.
3. Phong cách nghệ thuật: NC có phong cách NT độc đáo.
- Đặc biệt quan tâm đến đời sống tinh thần – con người bên trong của con người.
- Biệt tài phát hiện, miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật.
- Rất thành công trong ngôn ngữ độc thoại và độc thoại nội tâm.
- Kết cấu truyện chặt chẽ.
- Cốt truyện đơn giản, rất đời thường nhưng lại đặt ra những vấn đề quan trọng, sâu xa, có ý nghĩa triết
lí sâu sắc.
- Giọng điệu lời văn: lạnh lùng mà đầy thương cảm, đằm thắm, yêu thương.
- Ngôn ngữ tự nhiên, sinh động, gắn với lời ăn tiếng nói của quần chúng.
NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH(1890-1969)
• Con người
- NAQ-HCM là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, là người anh hùng giải phóng dân tộc VN, đồng thời
người cũng là một nhà văn hoá lớn.
- HCM tên gọi thời niên thiếu là Nguyễn Sinh Cung, trong thời kì đầu hđộng CM mang tên NAQ, sinh
ngày 19.5.1890 tại Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An.
- Năm1911, HCM ra đi tìm đường cứu nước từ bến cảng Nhà Rồng. Tháng 1.1919, Người đưa bản Yêu
sách của nhân dân An Nam về quyền bình đẳng, tự do đến Hội nghị Véc xai (Pháp). Năm 1920, Người
dự Đại hội Tua và là một trong những thành viên đầu tiên tham gia sáng lập ĐCS Pháp. HCM đã tham
gia thành lập nhiều tổ chức CM như: VNTNCMĐCH (1925), Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức á
Đông (1925) và chủ toạ hội nghị thống nhất các tổ chức Cộng Sản ở trong nước tại Hương Cảng, thành