ĐỀ TÀI TÌM HiỂU VỀ
TRỒNG CÂY
THỦY CANH
Thực hiện:
•
Đào Huy Quốc Thiện
MỤC LỤC
1
2
3
4
GIỚI THIỆU
PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THỦY CANH
DINH DƯỠNG THỦY CANH
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
Nội dung chính của đề tài
5
6
VÀI HỆ THỐNG THỦY CANH
KẾT LUẬN
3
4
HÌNH ẢNH THỦY CANH
CÁC NGUỒN THAM KHẢO
•
Thủy canh là kỹ thuật trồng cây không cần đất mà trồng trực tiếp
vào dung dịch dinh dưỡng hoặc giá thể mà không phải là đất. các
giá thể có thể là cát , trấu, vỏ xơ dừa, than bùn, vermiculite perlite
•
Dung dịch dinh dưỡng có chứa những chất thích hợp cho sự sinh
trưởng và phát triển của cây, tránh được sự phát triển của côn
trùng, cỏ dại và các bệnh tật từ đất.
1. Giới thiệu
1.1 Ưu điểm
1. Không phải làm đất không có cỏ dại.
2. Trồng được nhiều vụ, có thể trái vụ, không cần tưới.
3. Không phải sử dụng thuốc trừ sâu bệnh, trừ cỏ dại.
4. Chất lượng ổn định, năng suất cao hơn từ 25% đến 50%.
5. Sản phẩm hoàn toàn sạch và đồng nhất.
6. Dễ thu hoạch.
7. Không tích lũy chất độc, không gây ô nhiễm môi trường.
1.2 Nhược điểm
•
Chi phí đầu tư ban đầu cao hơn trồng trên đất, phải có kiến thức về
trồng trọt.
•
Không có đất, bất cứ mọi sự trục trặc nào trong hệ thống sẽ khiến
cây bị ảnh hưởng nhanh chóng.
•
Cây dễ bị nấm bệnh, vi khuẩn tấn công nếu độ ẩm, nhiệt độ không
hợp lý.
•
Mỗi loại cây trồng có chế độ dinh dưỡng phân bón khác nhau và
yêu cầu hệ thống nuôi trồng khác nhau.
•
Dựa vào giới hạn cho phép của dung lượng thuốc trừ sâu và thuốc bảo vệ
thực vật của FAO & WHO: “Rau sạch là rau có dư lương thuốc bảo vệ thực
vật không vượt mức cho phép dư lượng các độc tố vi sinh có hại tới sức
khỏe con người ở mức tối thiểu cho phép” .
•
Hiện nay sản xuất rau sạch được tiến hành theo các mô hình công nghệ
khác nhau : thủy canh cách ly, nhà lưới cách ly, canh tác hữu cơ và sản xuất
trên đồng ruộng.
1.3 Thuỷ canh với việc sản xuất rau sạch
2. Phân loại hệ thống thủy canh
Thủy canh màng khoáng
•
Có 6 loại cơ bản của hệ thống thủy canh.
Thủy canh ngâm nước
Thủy canh sợi bấc
Thủy canh nhỏ giọt
Khí canh
Ngập & xả
HỆ THỐNG
THỦY CANH
•
Là hệ thống thủy canh đơn giản nhất. Cây được trồng trên tấm xốp nổi trực
tiếp trên dung dịch dinh dưỡng. Một máy bơm hơi sẽ cung cấp oxy vào môi
trường dung dịch dinh dưỡng cung cấp khoáng và oxy cho rễ cây.
•
Những cây ưa nước và cây có chu kỳ sinh trưởng ngắn phát triển rất tốt
trong hệ thống này
•
Yếu điểm lớn nhất của hệ thống này là không trồng được cây lớn và cây dài
ngày
2.1 Thủy canh nước tĩnh
2.1 Thủy canh nước tĩnh
•
Click to edit Master text styles
–
Second level
•
Third level
–
Fourth level
»
Fifth level
•
Đây là hệ thống thủy canh linh hoạt và phổ biến. Hệ thống thuy canh
màng khoáng tạo một dòng dung dịch dinh dưỡng chảy trong khay trồng
và tiếp xúc trực tiếp vào rễ cây, sau đó dòng dụng dịch trôi trở lại bể chứa
ban đầu
•
Cách trồng này không cần dùng giá thể cho cây mà cây sẽ được trồng
trong các rọ nhựa, rễ cây sẽ mọc thòng xuống máng dung dịch đang chảy.
2.2 Thủy canh công nghệ màng khoáng
(NFT)
2.2 Thủy canh công nghệ màng khoáng
(NFT)
•
Click to edit Master text styles
–
Second level
•
Third level
–
Fourth level
»
Fifth level
Ưu điểm: Không cần giá thể, dung dịch dinh dưỡng được tái sử dụng, dễ thu hoạch
Nhược điểm: hệ thống màng khoáng rất nhạy cảm với các vấn đề về nguồn điện cho máy bơm. Rễ cây sẽ
bị khô làm cây mất nước nhanh chóng nếu có bất cứ gián đoạn nào trong hệ thống cấp nước.
•
Hệ thống bấc có lẽ là loại đơn giản nhất của hệ thống thủy canh.
Đây là hệ thống hoàn toàn thụ động. Dung dịch dinh dưỡng từ
bồn chứa thấm vào giá thể nuôi trồng thông qua các sợi bấc hút.
•
Giá thể cho hệ thống này rất đa dạng:. Đá trân châu, Cát, Xơ
dừa
2.3 Thủy canh bấc hút
2.3 Thủy canh bấc hút
•
Click to edit Master text styles
–
Second level
•
Third level
–
Fourth level
»
Fifth level
Ưu điểm: Đơn giản, thụ động, không cần máy bơm hẹn giờ.
Nhược điểm: Khi trồng những cây lớn thì bấc hút không kịp cung cấp dinh dưỡng so với nhu cầu của
cây
•
Hệ thống Ngập và xả là hệ thống thủy canh mà khay trồng được làm ngập trong dung dịch
dinh dưỡng sau đó xả dần cho dung dịch chảy về lại bồn chứa. Quá trình này được lặp đi
lặp lại bằng một máy bơm hẹn giờ, điều này giúp cây hút chất dinh dưỡng và vừa được
thoáng khí, do đó ko cần hệ thống bơm sủi cung cấp oxy.
•
Đây là hệ thống linh hoạt có thể sử dụng với nhiều loại giá thể như xơ dừa, đá trân châu,
sỏi, len đá.
•
Nhược điểm là một số giá thể có thể bị khô nước nếu bị cúp điện hay có trục trặc gián
đoạn trong chu trình hẹn giờ bơm nước. Có thể giải quyết vấn đề này bằng cách sử dụng
giá thể giữ nước tốt hơn như xơ dừa, cát.
2.4 Thủy canh ngập & xả
•
Ưu điểm: Là hệ thống rất linh hoạt, Không cần máy bơm sục khí, có
thể tùy biến thành hệ thống lớn rất phong phú.
•
Nhược điểm: Một số giá thể có thể bị khô nước nếu bị cúp điện hay
có trục trặc gián đoạn trong chu trình hẹn giờ bơm nước. Có thể giải
quyết vấn đề này bằng cách sử dụng giá thể giữ nước tốt hơn như
xơ dừa, cát.
2.4 Thủy canh ngập & xả
2.4 Thủy canh ngập & xả
•
Click to edit Master text styles
–
Second level
•
Third level
–
Fourth level
»
Fifth level
•
Hệ thống nhỏ giọt là một loại hình thủy canh phổ biến và linh hoạt. Trong đó các dung dịch
dinh dưỡng được chứa trong một hồ chứa, và các cây được trồng riêng trong môi trường
giá thể. Các hệ thống nhỏ giọt cung cấp dung dịch dinh dưỡng với một tốc độ rất chậm, qua
các vòi phun nhỏ giọt.
•
Có 2 loại hệ thống thủy canh nhỏ giọt:
•
Hệ thống có thu hồi dụng dịch dinh dưỡng: Dung dịch sau khi cung cấp vào giá thể dư ra sẽ
chảy ngược lại bể chứa
•
Hệ thống không thu hồi dung dịch dinh dưỡng: Dung dịch dư ra sẽ thoát luôn ra môi trường
ngoài.
2.5 Thủy canh nhỏ giọt
•
Ưu điểm: Ít tốn nước, hỗ trợ trồng rau củ, linh hoạt, có thể trồng nhiều loại cây
cùng lúc.
2.5 Thủy canh nhỏ giọt
•
Click to edit Master text styles
–
Second level
•
Third level
–
Fourth level
»
Fifth level
•
Khí canh là công nghệ phức tạp và đòi hỏi kỹ thuật cao nhất trong các hệ thống
thủy canh.
•
Hệ thống này không có giá thể mà rễ được thả rũ trong không khí, dung dịch
dinh dưỡng được liên tục phun sương vào vài phút một lần.
•
Bởi vì rễ cây treo trong không khí nên nếu có bất kỳ gián đoạn hay trục trặc nào
với hệ thống bơm sẽ khiến cây thiếu nước, do đó hệ thống khí canh luôn phải đi
kèm hệ thống kiểm soát bơm phun.
2.6 Khí canh
2.6 Khí canh
•
Click to edit Master text styles
–
Second level
•
Third level
–
Fourth level
»
Fifth level
•
Ưu điểm: Cây lớn nhanh, tiết kiệm tối đa nước và phân, không cần giá thể.
3.1 Chất dinh dưỡng trong thủy canh
3.2 Dung dịch dinh dưỡng
3.3 Cách pha dung dịch thủy canh
3. Chất dinh dưỡng – môi trường nuôi trồng thuỷ canh
•
Những nguyên tố cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển thích hợp là O,
H, C, S, Mg, Mn, Fe, Cu, Zn, Bo, Mo. Một số nguyên tố thì chỉ cần với số
lượng rất ít, tuy nhiên một trong số các nguyên tố đó có thể trở thành một
nhân tố giới hạn đối với sự lành mạnh của cây. Nhiều nguyên tố được tìm
thấy trong các enzyme và co-enzyme, trong khi những chất khác thì quan
trọng đối với sự tích trữ thức ăn.
•
Sự thiếu hụt bất kì một nguyên tố nào đều thể hiện ra với những triệu
chứng và đặc thù riêng, có thể cho ta biết là cây đang thiếu loại nguyên tố
nào.
3.1 Chất dinh dưỡng trong thủy canh
•
Oxy : O
2
đóng vai trò quan trọng đối vơí sinh trưởng và phát triển của cây, do chức
năng tham gia vào quá trình hô hấp.
•
Hydro :Cây hấp thụ H2 hầu hết là từ nước, thông qua quá trình thẩm thấu ở rễ. Nó rất
quan trọng vì chất béo và cacbohydrat đều có thành phần chính là H, cùng với O và
C.
•
Nguyên tố đa lượng : Nitơ (N2) ; Photpho(P) ; Kali (K) ; Canxi (Ca) ; Magiê(Mg) .
•
Nguyên tố vi lượng : Kẽm (Zn) ; Lưu huỳnh (S) ; Sắt (Fe) ; Đồng (Cu) ; Mangan( Mn) ;
Silic (Si) .
3.1 Chất dinh dưỡng trong thủy canh
•
Trong thủy canh tất cả các chất cần thiết cung cấp cho cây đều được sử
dụng dưới dạng các muối khoáng vô cơ được hòa tan trong dung môi là
nước .
•
Nếu sử dụng các môi trường dinh dưỡng với dạng nước thì phải nắm rõ
nguyên tắc pha chế để chúng không bị kết tủa làm mất tác dụng của hóa
chất.
•
Trong môi trường dinh dưỡng, độ PH rất quan trọng cho sự sinh trưởng và
phát triển của cây.
3.2 Dung dịch dinh dưỡng :
•
Trong thủy canh đa số các cây trồng thích hợp với môi trường hơi acid đến gần trung
tính, pH tối ưu từ 5.8 - 6.5 .
•
pH được cân bằng bởi hoạt động của cây. Nếu pH tăng khi đó cây sẽ thải ra các muối
acid vào môi trường, đó có thể là nguyên nhân làm chất độc trong môi trường tăng lên
và làm hạn chế sự dẫn nước. nếu pH giảm xuống thì cây sẽ thải ra các thành phần ion
bazơ, có thể làm giới hạn việc hấp thu các muối gốc acid, nên rễ cây không cần thiết
hấp thu .
3.2 Dung dịch dinh dưỡng :