TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
GVHD: NGUYỄN VĂN VŨ AN
MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN............................................................................................2
................................................................................................................................................2
................................................................................................................................................2
................................................................................................................................................2
................................................................................................................................................2
................................................................................................................................................2
................................................................................................................................................2
................................................................................................................................................2
................................................................................................................................................2
................................................................................................................................................2
................................................................................................................................................2
PHẦN 1: MỞ DẦU................................................................................................................3
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.................................................................................................3
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU...........................................................................................3
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU..........................................................................................3
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.............................................................................................3
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................................4
PHẦN 2: NỘI DUNG............................................................................................................5
1. TỔNG QUAN VỀ SỐ LIỆU..........................................................................................5
2. MƠ HÌNH......................................................................................................................5
3. NHỮNG PHÁT HIỆN MỚI CỦA ĐỀ TÀI...................................................................7
4. GIẢI PHÁP....................................................................................................................7
KẾT LUẬN............................................................................................................................8
PHỤ LỤC...............................................................................................................................9
BẢNG CÂU HỎI................................................................................................................12
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA SẢN XUẤT LÚA
..............................................................................................................................................12
TẠI XÃ HIẾU TỬ..............................................................................................................12
KINH TẾ LƯỢNG
1
DA10QKDA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
GVHD: NGUYỄN VĂN VŨ AN
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
..........................................................................................................................
Trà Vinh, ngày…tháng…năm 2012
Ký tên
Nguyễn Văn Vũ An
KINH TẾ LƯỢNG
2
DA10QKDA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
GVHD: NGUYỄN VĂN VŨ AN
PHẦN 1: MỞ DẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Lúa là cây trồng mang lại thu nhập chủ yếu cho kinh tế của xã Hiếu Tử.
Trong những năm qua được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp chính quyền địa
phương cùng với công tác khuyến nông, phát triển chăn nuôi, trồng trọt nói chung
và phát triển cây lúa nói riêng đã đạt được nhiều kết quả đáng kể. Song nhìn chung
năng suất đạt được chưa tương xứng với tiềm năng của địa phương. Canh tác lúa
vẫn còn chủ yếu theo phương thức truyền thống. Xuất phát từ nội dung trên tôi
quyết định lựa chon đề tài "Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của
việc sản xuất lúa tại xã Hiếu Tử”. Thơng qua bài khảo sát nhóm rất mong chia sẽ
được kinh nghiệm tích lũy về việc trồng lúa của các hộ nông dân với nhau. Nhằm
mang lại lợi nhuận cao nhất cho người làm nông vùng ven biển.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu chung
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của sản xuất lúa, từ đó đưa ra
những giải pháp nhằm khắc phục khó khăn và ngày càng nâng cao chất lượng của
cây lúa trên địa bàn trong thời gian tới.
2.2 Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng trồng lúa nước ở xã Hiếu Tử.
Mục tiêu 2: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của sản xuất lúa
tại xã Hiếu Tử.
Mục tiêu 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa tại
Hiếu Tử.
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Đánh giá khả năng, kinh nghiệm trồng lúa của nông dân tại xã Hiếu Tử.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của sản xuất lúa.
- Đề xuất ra một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh, nâng cao chất lượng sản xuất
lúa.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1 Không gian: tại địa bàn xã Hiếu Tử
4.2 Thời gian:
KINH TẾ LƯỢNG
3
DA10QKDA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
GVHD: NGUYỄN VĂN VŨ AN
- Thời gian bắt đầu: 03/03/2012
- Thời gian xử lí số liệu: 16/3/2012 – 15/4/2012
- Thời gian kết thúc: 20/4/2012
4.3 Địa điểm thực hiện nghiên cứu: thư viện trường Đại học Trà Vinh, các
hộ nông dân tại xã Hiếu Tử.
4.4 Đối tượng: gồm các đối tượng như năng suất lúa, diện tích, lợi nhuận,
các khoản phí, trình độ học vấn, tài sản cố định...
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1 Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp phỏng vấn chuyên sâu: thông qua bảng câu hỏi để thu thập.
- Phương pháp chuyên gia: thường là đưa ra các giải pháp.
5.2 Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu thập được sẽ được tiến hành xử lý bằng phương pháp thống
kê thông qua mơ hình hồi quy tuyến tính.
- Mơ hình hồi quy tuyến tính
- Trong đó:
Y: Lợi nhuận
X4: Tài sản cố định
X1: Diện tích
X5: Trình độ học vấn
X2: Các khoản phí
X6: Số lần tập huấn
X3: Năng suất
KINH TẾ LƯỢNG
4
DA10QKDA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
GVHD: NGUYỄN VĂN VŨ AN
PHẦN 2: NỘI DUNG
1. TỔNG QUAN VỀ SỐ LIỆU
- Thu mẫu: 10 mẫu
- Đối tượng: Nông dân trồng lúa trên địa bàn xã Hiếu Tử.
- Mức độ tin cậy là rất cao
- Tại xã Hiếu Tử, trong đó ấp Lị Ngị và ấp Ơ Chơm mỗi ấp 5 mẫu
Nhóm tiến hành thu thập dữ liệu bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp
thông qua bảng câu hỏi.
Qua q trình khảo sát nhóm tổng hợp được bảng số liệu như sau
y
x1
28.6
38.38
27.408
34.908
27.588
39.1
36.3
55.09
36.7
49.4
x2
2
34.4
2 29.12
1.2 20.292
1.6 26.09
1.4 21.912
2
25.7
2
28.5
2.8 35.63
1.5
24.5
2
28.6
x3
x4
x5
7
7.5
7.5
7.5
7.85
6
6
6
8
7.5
1
0
0
1
0
1
1
0
1
1
x6
9
9
11
9
9
9
9
10
9
11
1
1
0
0
1
1
1
1
0
1
2. MƠ HÌNH
Mơ hình 1: Từ dữ liệu thu thập được cộng với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 16.0
và sử dụng phương pháp backward ta có phương trình hồi quy như sau:
Y = -62.909 + 46.885X1 –2.047X2 +6.632X3 +4.967X4 + 2.371X5 – 3.907X6 + Ui
Ta được:
R2 = 0.993 ; n = 10 ; F = 74.482
Nhận xét: Qua mơ hình ta thấy biến X1 (diện tích) có hiện tượng đa cộng tuyến
(VIF = 10.755) nhưng không đáng kể và có phương sai sai số thay đổi. Ngồi ra,
mơ hình khơng có tự tương quan. Trước tiên, nhóm tiến hành khắc phục phương sai
sai số thay đổi bằng cách chia cho căn bậc hai của X. Ta được mơ hình 2 như sau:
Mơ hình 2:
KINH TẾ LƯỢNG
5
DA10QKDA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
GVHD: NGUYỄN VĂN VŨ AN
Y = -162.388 + 133.475DT – 22.422CPK + 32.508NS + 3.377TSCĐ +
16.897TĐHV – 5.684SLTH + Vi
Trong đó:
DT: diện tích (ha)
CKP: các khoản phí (triệu đồng)
NS: năng suất (tấn/ha)
TSCĐ: tài sản cố định
TĐHV: trình độ học vấn
SLTH: số lần tập huấn (lần)
R2 = 0.989 ; n = 10 ; F = 43.008; Sig = 0.005
Nhận xét: Mơ hình được giải thích 98.9% cịn lại, 1.1% được giải thích bằng các
biến khác ngồi mơ hình. Mơ hình phù hợp.
Kiểm định F: Giả thuyết thống kê:
R2 / (k – 1)
F=
0.989 / (6 - 1)
=
(1 – R2) / (n – k)
= 71.927
(1 – 0.989) / (10 – 6)
Fα,(k - 1; n - k) = Fα,(k - 1; n - k) = 6.2561
Fα,(k - 1; n - k) < F
Vậy chấp nhận H0, tức là mô hình khơng có phương sai sai số thay đổi.
Từ phương trình hồi quy ta được giá trị d = 2.311 có nghĩa là mơ hình khơng
có hiện tượng tự tương quan. Ngoài ra, VIF của đa số các biến cho thấy mơ hình
khơng có hiện tượng đa cộng tuyến, Bên cạnh đó các biến đều có ý nghĩa, khi diện
tích tăng lên 1 ha thì lợi nhuận tăng lên 133.475 triệu đồng, khi các khoản phí tăng
lên 1 triệu đồng thì lợi nhuận giảm xuống 22.422 triệu đồng, khi năng suất tăng lên
1 tấn/ha thì lợi nhuận tăng lên 32.508 triệu đồng , khi số lần tập huấn tăng lên 1 lần
thì lợi nhuận sẽ giảm xuống 5.684 triệu, khi trình độ học vấn, tài sản cố định tăng
lên đồng thời lợi nhuận cũng sẽ tăng lên theo.
KINH TẾ LƯỢNG
6
DA10QKDA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
GVHD: NGUYỄN VĂN VŨ AN
3. NHỮNG PHÁT HIỆN MỚI CỦA ĐỀ TÀI
Ta thấy khi số lần tập huấn tăng lên 1 lần thì lợi nhuận sẽ giảm xuống 5.684
triệu. Điều này đi ngược với thực tế vì khi số lần tập huấn tăng lên thì kinh
nghiệm của người nơng dân cũng tăng, theo đó lợi nhuận cũng tăng lên.
4. GIẢI PHÁP
Y = -162.388 + 133.475DT – 22.422CPK + 32.508NS + 3.377TSCĐ +
16.897TĐHV – 5.684SLTH + Vi
Dựa vào phương trình hồi quy nhóm đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả sản xuất lúa tại xã Hiếu Tử như sau:
Tập trung vốn vào việc mở rộng diện tích, bổ sung cơ sở vật chất trang thiết
bị và tài sản cố định, tăng cường trao dồi kiến thức nâng cao kinh nghiệm trồng
lúa nhằm mang lại hiệu quả cao hơn trong sản xuất.
KINH TẾ LƯỢNG
7
DA10QKDA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
GVHD: NGUYỄN VĂN VŨ AN
KẾT LUẬN
Tóm lại, thu nhập của người dân ở xã Hiếu Tử phần lớn phụ thuộc vào cây lúa,
do đó nâng cao hiệu quả của việc sản xuất lúa tại địa bàn cũng góp phần nâng
cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
KINH TẾ LƯỢNG
8
DA10QKDA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
GVHD: NGUYỄN VĂN VŨ AN
PHỤ LỤC
Model Summaryb
Adjusted R
Model
R
.994a
1
Square
R Square
Std. Error of the
Estimate
.989
.966
Durbin-Watson
1.6862
2.311
a. Predictors: (Constant), so lan tap huan, tai san co dinh, trinh do hoc van, nang suat, cac khoan phi, dien tich
b. Dependent Variable: loi nhuan
ANOVAb
Model
1
Sum of Squares
Regression
Df
Mean Square
733.695
3
Sig.
.005a
2.843
742.224
Total
122.282
8.530
Residual
6
F
43.008
9
a. Predictors: (Constant), so lan tap huan, tai san co dinh, trinh do hoc van, nang suat, cac khoan phi, dien tich
b. Dependent Variable: loi nhuan
Coefficientsa
Standardized
Unstandardized Coefficients
Model
B
1
-162.388
23.263
dien tich
133.475
11.942
cac khoan phi
-22.422
Coefficients
(Constant)
Std. Error
Beta
Collinearity Statistics
t
Sig.
Tolerance
VIF
-6.981
.006
2.404
11.177
.002
.083
12.073
3.300
-1.149
-6.794
.007
.134
7.467
32.508
6.035
.542
5.387
.013
.378
2.643
3.377
1.214
.192
2.782
.069
.804
1.244
trinh do hoc van
16.897
4.473
.251
3.777
.033
.869
1.151
so lan tap huan
-5.684
1.612
-.302
-3.526
.039
.521
1.919
nang suat
tai san co dinh
a. Dependent Variable: loi nhuan
KINH TẾ LƯỢNG
9
DA10QKDA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
GVHD: NGUYỄN VĂN VŨ AN
Residuals Statisticsa
Minimum
Predicted Value
Maximum
Mean
Std. Deviation
N
26.670
9.0289
10
1.6155
.0000
.9735
10
-1.183
1.899
.000
1.000
10
-.959
Std. Predicted Value
37.347
-1.6165
Residual
54.496
.958
.000
.577
10
Std. Residual
a. Dependent Variable: loi nhuan
Correlations
PSSS
PSSS
Pearson Correlation
dien tich
1
.197
Sig. (2-tailed)
.586
N
10
Pearson Correlation
.197
1
Sig. (2-tailed)
dien tich
10
.586
N
10
10
Correlations
PSSS
PSSS
Pearson Correlation
cac khoan phi
1
-.005
Sig. (2-tailed)
.990
N
cac khoan phi
10
-.005
Pearson Correlation
Sig. (2-tailed)
10
1
.990
N
10
10
Correlations
PSSS
PSSS
Pearson Correlation
nang suat
1
Sig. (2-tailed)
.067
N
nang suat
10
Sig. (2-tailed)
10
-.600
Pearson Correlation
1
.067
N
KINH TẾ LƯỢNG
-.600
10
10
10
DA10QKDA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
GVHD: NGUYỄN VĂN VŨ AN
Correlations
PSSS
PSSS
Pearson Correlation
tai san co dinh
1
.036
Sig. (2-tailed)
.922
N
10
Pearson Correlation
.036
1
Sig. (2-tailed)
tai san co dinh
10
.922
N
10
10
Correlations
PSSS
PSSS
Pearson Correlation
trinh do hoc van
1
-.493
Sig. (2-tailed)
.147
N
trinh do hoc van
10
-.493
Pearson Correlation
Sig. (2-tailed)
10
1
.147
N
10
10
Correlations
PSSS
PSSS
Pearson Correlation
so lan tap huan
1
.510
Sig. (2-tailed)
.132
N
10
Pearson Correlation
.510
1
Sig. (2-tailed)
so lan tap huan
10
.132
N
KINH TẾ LƯỢNG
10
11
10
DA10QKDA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
GVHD: NGUYỄN VĂN VŨ AN
Số phiếu:
BẢNG CÂU HỎI
PHÂN TÍCH
CÁC YẾU
TỐ ẢNH
HƯỞNG
ĐẾN
LỢI NHUẬN
CỦA SẢN
XUẤT LÚA
TẠI XÃ HIẾU TỬ
Để có cơ sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất lúa tại Hiếu Tử, chúng tôi
tiến hành phân tích đề tài này. Sự giúp đỡ của quý anh/chị sẽ cung cấp thông tin quý
báo và thiết thực cho đề tài của chúng tôi. Thông tin của anh/chị được sử dụng
nhằm mục đích xây dựng đề tài. Thơng tin sẽ được bảo mật.
A. THƠNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên:.......................................................................Sđt:.....................................
Năm sinh:.................................... Giới tính: nam, nữ.
B. NỘI DUNG BẢNG CÂU HỎI
Chỉ tiêu
Đơn vị
Số liệu
tính
KINH TẾ LƯỢNG
12
DA10QKDA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
GVHD: NGUYỄN VĂN VŨ AN
1. Diện tích đất
- diện tích đất gieo trồng có sẵn.
Ha
- diện tích đất th.
Ha
2. Các khoản phí
- giống
Triệu đồng
- nhân cơng
Triệu đồng
- phân bón, thuốc hóa học
Triệu đồng
- số lao động nhà
Người
- chi phí khác
Triệu đồng
3. Năng suất
- năng suất thu hoạch
Tấn/ha
4. Tài sản cố định(1 là có, 0 là
khơng)
5. Trình độ học vấn
6. Kinh nghiệm
- số lần tập huấn
Lần
- số năm kinh nghiệm
Năm
7. Vốn vay
Triệuđồng
8. Lợi nhuận
Triệu đồng
KINH TẾ LƯỢNG
13
DA10QKDA