Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

hỗ trợ của tòa án đối với giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.52 KB, 76 trang )

MụC LụC
Nội dung Trang
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Mở ĐầU 1
Chơng 1: NHữNG VấN Đề Lý LUậN Về Sự Hỗ TRợ CủA TOà
áN ĐốI VớI GIảI QUYếT TRANH CHấP THƯƠNG MạI BằNG
TRọNG TàI 5
1.1. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Trọng tài và thủ tục tố tụng
trọng tài 5
1.1.1. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Trọng tài 5
1.1.2. Sự khác biệt giữa tố tụng trọng tài và tố tụng toà án và u thế của
việc giải quyết tranh chấp thơng mại bằng Trọng tài so với Toà án 12
1.1.3. Những hạn chế của Trọng tài và vai trò của Tòa án trong tố tụng
trọng tài 21
1.2. Quyết định trọng tài 28
1.2.1. Khái niệm quyết định trọng tài 28
1.2.2. Hiệu lực của quyết định trọng tài và thi hành quyết định trọng tài 33
1.3. Thực trạng giải quyết tranh chấp thơng mại bằng Trọng tài ở Việt Nam
hiện nay 35
1.3.1. Thực trạng giải quyết tranh chấp thơng mại bằng Trọng tài ở Việt Nam
hiện nay 35
1.3.2. Nguyên nhân 37
1.4. Hỗ trợ của Tòa án đối với giải quyết tranh chấp thơng mại bằng Trọng tài
40
1.4.1. Khái quát chung về sự hỗ trợ của Toà án đối với giải quyết tranh chấp
thơng mại bằng Trọng tài 40
1.4.2. Các khía cạnh hỗ trợ của Tòa án đối với giải quyết tranh chấp thơng mại
bằng Trọng tài 43


Chơng 2: THựC TRạNG Về Sự Hỗ TRợ CủA TOà áN ĐốI VớI
GIảI QUYếT TRANH CHấP THƯƠNG MạI BằNG TRọNG TàI 58
2.1. Thực trạng chung về sự hỗ trợ của Tòa án đối với giải quyết tranh chấp th-
ơng mại bằng Trọng tài ở Việt Nam hiện nay 58
2.2. Thực trạng và nguyên nhân về sự hỗ trợ của Tòa án đối với giải quyết
tranh chấp thơng mại bằng Trọng tài ở một số khía cạnh cụ thể 58
2.2.1. Vấn đề xem xét thoả thuận trọng tài, thẩm quyền giải quyết vụ tranh
chấp của Hội đồng trọng tài 59
2.2.2. Về biện pháp khẩn cấp tạm thời 61
2.2.3. Vấn đề thu thập chứng cứ và triệu tập nhân chứng 67
2.2.4. Quy định về huỷ quyết định trọng tài 69
Chơng 3: PHƯƠNG HƯớNG Và GIảI PHáP NHằM NÂNG CAO
HIệU QUả Hỗ TRợ CủA TOà áN ĐốI VớI GIảI QUYếT TRANH
CHấP THƯƠNG MạI BằNG TRọNG TàI 80
3.1. Phơng hớng chung 80
3.2. Các giải pháp cụ thể 81
3.2.1. Cần có cơ chế hỗ trợ pháp lý từ phía Nhà nớc đối với các tổ chức phi
Chính phủ, trong đó có Trọng tài thơng mại 81
3.2.2. Nâng cao năng lực của các Trọng tài viên và các Trung tâm trọng tài
trong quá trình giải quyết các tranh chấp thơng mại 83
3.2.3. Nâng cao năng lực của Thẩm phán trong quá trình hỗ trợ Trọng tài giải
quyết các tranh chấp thơng mại 84
3.2.4. Nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp và các tổ chức khác có liên
quan trong việc giải quyết tranh chấp thơng mại bằng Trọng tài 85
3.2.5. Kịp thời ban hành các văn bản hớng dẫn thi hành Luật Trọng tài 88
KếT LUậN 91
DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO 94
DANH MụC CáC CHữ VIếT TắT
Công ớc New York năm 1958 của Liên Hợp
Quốc về Công nhận và Thi hành Quyết định

Trọng tài Nớc ngoài
Công ớc New York
Luật Mẫu về Trọng tài thơng mại quốc tế đ-
ợc ủy ban của Liên Hợp Quốc về Luật th-
ơng mại quốc tế thông qua ngày 21 tháng
06 năm 1985
Luật Mẫu
Luật Thơng mại số 36/2005/QH11 đợc
Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 7 thông qua
ngày 14 tháng 06 năm 2005
Luật Thơng mại năm
2005
Luật Trọng tài thơng mại số 54/2010/QH12 Luật Trọng tài
đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 7
thông qua ngày 17 tháng 06 năm 2010
Pháp lệnh của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội số
08/2003/PL-UBTVQH11 ngày 25 tháng 02
năm 2003 về Trọng tài thơng mại
Pháp lệnh Trọng tài
năm 2003
Mở ĐầU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Công cuộc đổi mới và mở cửa nền kinh tế do Đảng Cộng sản Việt Nam đề
xớng từ Đại hội VI (12/1986) đã đem lại những thành quả to lớn về kinh tế xã
hội. Nền kinh tế nớc ta sau gần hai mơi lăm năm đổi mới và mở cửa đã có những
chuyển biến tích cực, hợp tác và giao lu thơng mại ngày càng phát triển. Cũng
trong bối cảnh đó, các quan hệ thơng mại ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp,
nó không chỉ đợc thiết lập giữa các chủ thể kinh doanh trong nớc mà còn mở

rộng ra nớc ngoài. Vì vậy, tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực kinh doanh thơng
mại là điều không thể tránh khỏi và cần đợc giải quyết kịp thời.
Trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới
WTO và nền kinh tế nớc ta đã chuyển sang mô hình phát triển theo cơ chế thị
trờng, các tranh chấp trong lĩnh vực kinh doanh, thơng mại không chỉ đơn thuần
là tranh chấp giữa các chủ thể giao kết hợp đồng thơng mại mà còn có những
tranh chấp dới các dạng khác nhau phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh
nh tranh chấp giữa các thành viên trong công ty, tranh chấp về cổ phần cổ phiếu,
tranh chấp giữa công ty và các thành viên của công ty Khi đó, các chủ thể sẽ
phải tìm đến các tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp một cách hiệu quả,
nhanh gọn, tránh những tổn thất lớn cho mình.
Pháp luật Việt Nam đã quy định nhiều phơng thức giải quyết tranh chấp
nh: thơng lợng, hòa giải, Tòa án hay Trọng tài. Đối với từng phơng thức đều có
những u điểm, hạn chế, không có phơng thức nào chiếm vị thế tuyệt đối. Tuy
nhiên, căn cứ vào những u điểm vợt trội của Trọng tài thì phơng thức này đang
đợc các doanh nghiệp lựa chọn, đặc biệt đối với các tranh chấp có yếu tố nớc
ngoài.
Có thể nói, từ khi Việt Nam nỗ lực hoàn chỉnh khung pháp lý cho hoạt
động của Trọng tài bằng việc ban hành Pháp lệnh Trọng tài năm 2003 và mới
đây là Luật Trọng tài thơng mại năm 2010, việc giải quyết các tranh chấp th-
ơng mại bằng Trọng tài đã thực sự chuyển biến và mang lại những dấu hiệu
tích cực. Cùng với hoạt động của Trọng tài thì sự hỗ trợ của Toà án cũng có
những tác động nhất định tới hiệu quả giải quyết các tranh chấp đó. Tuy nhiên,
với những quy định của pháp luật hiện hành về sự hỗ trợ của Tòa án trong việc
giải quyết tranh chấp thơng mại bằng Trọng tài đã tỏ ra không còn phù hợp và
gây nhiều tranh cãi. Từ thực tiễn trên, tôi đã chọn vấn đề: Hỗ trợ của Toà án
đối với giải quyết tranh chấp thơng mại bằng Trọng tài làm đề tài luận văn
Thạc sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Những năm gần đây, vấn đề Hỗ trợ của Toà án đối với giải quyết tranh

chấp thơng mại bằng Trọng tài đợc quan tâm nghiên cứu nhằm tăng cờng
hiệu quả giải quyết các tranh chấp thơng mại, đồng thời nâng cao hiệu quả hỗ
trợ của Tòa án đối với việc giải quyết các tranh chấp. Đã có những công trình
khoa học nghiên cứu về vấn đề này dới nhiều góc độ khác nhau, tiêu biểu nh
các tác phẩm: Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài và cơ chế hỗ trợ của tòa
án (Thạc sỹ Bạch Thị Lệ Thoa); Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài
(Thạc sỹ Ngô Văn Hiệp); Giải quyết tranh chấp bằng ph ơng thức Trọng tài ở
Việt Nam (TS. Đỗ Văn Đại) Ngoài ra, rất ít công trình khoa học nghiên
cứu, đề cập đến vấn đề này. Mặc dù vậy, những công trình khoa học đã đợc
công bố là tài liệu tham khảo có giá trị để hoàn thiện luận văn.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở tìm hiểu những vấn đề lý luận về giải quyết tranh chấp thơng
mại bằng Trọng tài và sự hỗ trợ của Toà án đối với việc giải quyết các tranh
chấp đó; đánh giá thực trạng về sự hỗ trợ của Tòa án đối với giải quyết tranh
chấp thơng mại bằng Trọng tài ở Việt Nam hiện nay, luận văn đề xuất một số
giải pháp nhằm hoàn thiện khung pháp luật và nâng cao hiệu quả hỗ trợ của
Toà án đối với việc giải quyết tranh chấp thơng mại bằng Trọng tài.
Để thực hiện mục đích trên, trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ luật học,
tác giả tập trung vào những nhiệm vụ sau:
Phân tích cơ sở lý luận; đánh giá thực trạng về giải quyết tranh chấp th-
ơng mại bằng Trọng tài ở Việt Nam hiện nay;
Phân tích, đánh giá thực trạng về sự hỗ trợ của Toà án đối với giải quyết
tranh chấp thơng mại bằng Trọng tài ở Việt Nam hiện nay;
Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả
hỗ trợ của Toà án đối với giải quyết tranh chấp thơng mại bằng Trọng tài.
4. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Luận văn chủ yếu nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành,
thực trạng, nguyên nhân về sự hỗ trợ của Tòa án đối với giải quyết tranh chấp
thơng mại bằng Trọng tài; từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
hỗ trợ của Tòa án đối với việc giải quyết các tranh chấp đó.

5. Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn đợc nghiên cứu trên cơ sở phơng pháp luận chủ nghĩa duy vật
lịch sử, chủ nghĩa duy vật biện chứng, phép biện chứng của chủ nghĩa Mác-
Lênin, quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về pháp luật.
Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu, luận văn đã áp dụng một số phơng
pháp cụ thể nh sau: Phơng pháp phân tích để làm sáng tỏ những nội dung
thuộc phạm vi nghiên cứu; phơng pháp so sánh đợc sử dụng để làm rõ mức độ
tơng quan giữa các quy định, các quan điểm để từ đó có những đánh giá, nhận
định khách quan về nội dung nghiên cứu; phơng pháp tổng hợp đợc sử dụng
để khái quát hóa nội dung nghiên cứu một cách có hệ thống, làm cho vấn đề
nghiên cứu trở nên ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu; phơng pháp thống kê đem đến
một cách nhìn cụ thể hơn thông qua những con số và vụ việc cụ thể.
6. ý nghĩa và điểm mới của luận văn
Luận văn là chuyên khảo nghiên cứu tơng đối toàn diện về hệ thống vấn
đề sự hỗ trợ của Toà án đối với giải quyết tranh chấp thơng mại bằng Trọng tài
ở Việt Nam hiện nay. Vì vậy, luận văn có những đóng góp khoa học mới nh
sau:
Thứ nhất, đa ra và luận giải đợc những luận điểm cơ bản về giải quyết
tranh chấp thơng mại bằng Trọng tài và sự hỗ trợ của Toà án đối với việc giải
quyết các tranh chấp đó;
Thứ hai, từ những khó khăn và thực trạng trong việc giải quyết tranh
chấp thơng mại bằng Trọng tài và sự hỗ trợ của Toà án đối với việc giải quyết
các tranh chấp đó, phân tích nguyên nhân và những vấn đề còn tồn tại.
Thứ ba, trên cơ sở luận cứ khoa học và thực tiễn, đa ra giải pháp, kiến
nghị nhằm hoàn thiện khung pháp luật và nâng cao hiệu quả hỗ trợ của Toà án
đối với giải quyết tranh chấp thơng mại bằng Trọng tài.
7. Cơ cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn đợc cấu trúc
gồm ba chơng:
Chơng 1: Những vấn đề lý luận về sự hỗ trợ của Tòa án đối với giải

quyết tranh chấp thơng mại bằng Trọng tài
Chơng 2: Thực trạng về sự hỗ trợ của Toà án đối với giải quyết tranh
chấp thơng mại bằng Trọng tài
Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hỗ trợ của
Toà án đối với giải quyết tranh chấp thơng mại bằng Trọng tài.
CHƯƠNG 1:
NHữNG VấN Đề Lý LUậN Về Sự Hỗ TRợ CủA TòA áN ĐốI VớI
GIảI QUYếT TRANH CHấP THƯƠNG MạI BằNG TRọNG TàI
1.1. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Trọng tài và thủ tục tố tụng
trọng tài
1.1.1. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Trọng tài
Trớc khi ban hành Luật Trọng tài, đã có rất nhiều ý kiến khác nhau của
các Đoàn đại biểu Quốc hội về việc tiếp thu, chỉnh lý Dự án Luật Trọng tài
xung quanh vấn đề xác định phạm vi thẩm quyền giải quyết tranh chấp của
Trọng tài. Nhiều ý kiến đề nghị Trọng tài thơng mại có thẩm quyền giải quyết
tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thơng mại, tranh chấp phát
sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có liên quan đến hoạt động thơng
mại và tranh chấp giữa các bên phát sinh không từ hoạt động thơng mại nhng
đợc quy định ở các luật khác. Có ý kiến đề nghị nên mở rộng phạm vi thẩm
quyền của Trọng tài thơng mại giải quyết cả các tranh chấp liên quan đến
quyền và lợi ích của các bên phát sinh từ nghĩa vụ hợp đồng hoặc nghĩa vụ
ngoài hợp đồng, không phân biệt tranh chấp thơng mại với dân sự, trừ một số
tranh chấp liên quan đến các quyền nhân thân, quan hệ hôn nhân và gia đình,
thừa kế, phá sản, bất động sản. Một số ý kiến đề nghị chỉ nên quy định phạm
vi thẩm quyền của Trọng tài thơng mại giải quyết các tranh chấp phát sinh từ
hoạt động thơng mại theo quy định của Luật Thơng mại năm 2005 [29].
Trớc những luồng ý kiến đó, ủy ban thờng vụ Quốc hội nhận thấy loại ý
kiến đề nghị Trọng tài thơng mại có thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa
các bên phát sinh từ hoạt động thơng mại, tranh chấp phát sinh giữa các bên
trong đó ít nhất một bên có liên quan đến hoạt động thơng mại và tranh chấp

giữa các bên phát sinh không từ hoạt động thơng mại nhng đợc quy định ở các
luật khác là có cơ sở, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của hoạt động trọng tài
ở nớc ta hiện nay, đồng thời khắc phục đợc hạn chế về phạm vi thẩm quyền đ-
ợc quy định trong Pháp lệnh Trọng tài năm 2003. Mặt khác, ở nớc ta, phơng
thức giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài cha phổ biến và cha đợc nhiều ngời
quan tâm (thực tiễn qua hơn sáu năm thi hành Pháp lệnh Trọng tài năm 2003
mới có 07 Trung tâm trọng tài đợc thành lập, trong đó có 03 Trung tâm từ khi
thành lập đến nay cha giải quyết đợc vụ việc nào, số vụ việc đợc giải quyết
bằng Trọng tài mới có 280 vụ). Uy tín chuyên môn của Trung tâm trọng tài
cha cao, theo Luật Mẫu về Trọng tài thơng mại quốc tế của Uỷ ban Liên Hiệp
Quốc về Luật Thơng mại quốc tế thì phạm vi điều chỉnh cũng chủ yếu đợc áp
dụng trong lĩnh vực thơng mại quốc tế. Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay cha
nên mở rộng phạm vi thẩm quyền của Trọng tài giải quyết cả các tranh chấp
về dân sự mà chỉ giới hạn thẩm quyền của Trọng tài thơng mại giải quyết các
tranh chấp phát sinh từ hoạt động thơng mại theo quy định của Luật Thơng
mại năm 2005 và các trờng hợp liên quan đến một bên có hoạt động thơng
mại và một số trờng hợp đợc các luật khác quy định. Mặt khác, nếu chỉ giới
hạn phạm vi thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Trọng tài theo phạm vi khái
niệm thơng mại đợc quy định trong Luật Thơng mại năm 2005 thì sẽ không
bảo đảm đợc tính thống nhất và đồng bộ của hệ thống pháp luật, bởi vì nhiều
văn bản pháp luật hiện hành đã quy định những trờng hợp tranh chấp tuy
không phát sinh từ hoạt động thơng mại nhng các bên đợc quyền lựa chọn
hình thức giải quyết tranh chấp đó bằng Trọng tài, nh Điều 208 Bộ luật hàng
hải Việt Nam quy định về nguyên tắc xác định lỗi và bồi thờng tổn thất trong
tai nạn đâm va, Điều 12 Luật Đầu t 2005 quy định về giải quyết tranh chấp
liên quan đến hoạt động đầu t, Điều 131 Luật Chứng khoán quy định về giải
quyết tranh chấp Do đó, cần quy định các tranh chấp phát sinh từ các quan
hệ pháp luật không phải là hoạt động thơng mại nhng đợc pháp luật khác quy
định cũng đợc giải quyết bằng Trọng tài nếu các bên có thoả thuận.
Tiếp thu ý kiến của ủy ban thờng vụ Quốc hội, tại Điều 2 Luật Trọng tài

đã quy định thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Trọng tài nh sau: Trọng tài
có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp sau đây: Tranh chấp giữa các bên
phát sinh từ hoạt động thơng mại; Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó
ít nhất một bên có hoạt động thơng mại; Tranh chấp khác giữa các bên mà
pháp luật quy định đợc giải quyết bằng Trọng tài .
Nh vậy, có thể thấy rằng, Trọng tài có thẩm quyền giải quyết các tranh
chấp sau đây:
Thứ nhất, tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thơng mại.
Luật Trọng tài không quy định thế nào là hoạt động thơng mại, nhng theo
Luật Thơng mại năm 2005 quy định: Hoạt động th ơng mại là hoạt động
nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu t,
xúc tiến thơng mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác . Có thể
hiểu rằng, hoạt động thơng mại là bất kỳ hoạt động nào mà chủ thể thực hiện
nhằm vào mục đích lợi nhuận và tranh chấp giữa các bên phát sinh từ các hoạt
động đó gọi là tranh chấp thơng mại và thuộc thẩm quyền giải quyết của
Trọng tài. Ví dụ: Tranh chấp giữa bên bán hàng và bên mua hàng liên quan
đến hoạt động mua bán hàng hoá là tranh chấp thơng mại và thuộc thẩm
quyền giải quyết của Trọng tài.
Về thuật ngữ thơng mại theo cách hiểu của đa số các chuyên gia và
các nớc, một sự đồng ý chung là Trọng tài là một phơng thức thích hợp để giải
quyết các tranh chấp phát sinh từ các quan hệ kinh doanh (đối lập với, ví dụ:
các quan hệ gia đình). Thực ra, ở các nớc theo truyền thống dân luật, có một
sự phân biệt chung giữa các hợp đồng là thơng mại và những hợp đồng
không phải là thơng mại. Một hợp đồng thơng mại, theo nghĩa rộng là hợp
đồng đợc xác lập bởi thơng gia hoặc thơng nhân trong quá trình kinh doanh dù
họ mua và bán thiết bị văn phòng hay thuê ô tô. Những hợp đồng này đợc điều
chỉnh bằng một tập hợp những quy phạm pháp luật đặc biệt của luật thơng mại
tách biệt khỏi luật chung về nghĩa vụ; và một điểm đáng chú ý là ở rất nhiều
nớc theo truyền thống dân luật, các tổ chức Trọng tài thờng gắn liền với một
Phòng thơng mại nh Phòng thơng mại Bỉ, các Phòng thơng mại Geneva và

Zurich, Phòng thơng mại Stockholm và Phòng thơng mại Quốc tế ở Pari.
Khái niệm hợp đồng thơng mại là quan trọng trong hệ thống dân luật do
liên quan đến Trọng tài, vì ở một số nớc chỉ những tranh chấp phát sinh từ các
hợp đồng thơng mại mới có thể đa ra Trọng tài. Do đó, có thể đa ra Trọng tài
tranh chấp giữa hai thơng nhân về hợp đồng mà họ xác lập trong quá trình
kinh doanh của họ, nhng không thể ví dụ nh đa ra Trọng tài tranh chấp về hợp
đồng phân chia tài sản đợc xác lập trên cơ sở hôn nhân của con cái họ.
Thực tế đã đợc thừa nhận trên bình diện quốc tế nhiều năm trớc đây là ở
một số nớc, Trọng tài chỉ đợc chấp nhận đối với các hợp đồng thơng mại,
trong khi đó ở các nớc khác không có sự hạn chế này. Nghị định th Geneva
1923 buộc các quốc gia thành viên phải thừa nhận hiệu lực của một thỏa thuận
trọng tài liên quan đến các tranh chấp phát sinh từ một hợp đồng liên quan
đến các vấn đề thơng mại hoặc bất kỳ vấn đề nào khác mà có thể giải quyết đ-
ợc bằng Trọng tài. Điều này hàm ý rằng, các vấn đề thơng mại phải có thể đ-
ợc giải quyết bằng Trọng tài theo luật của quốc gia liên quan, theo nghĩa là
quốc gia đó cho phép chúng đợc giải quyết bằng Trọng tài, trong khi quốc gia
đó có thể (hoặc không) cho phép những vấn đề khác đợc giải quyết theo cách
đó.
Điểm đợc nhấn mạnh thêm về sự phân biệt giữa các vấn đề thơng mại
và các vấn đề khác đợc quy định trong Nghị định th Geneva là mỗi quốc gia
thành viên có thể giới hạn nghĩa vụ của mình đối với những hợp đồng mà đợc
xem là thơng mại theo luật của quốc gia mình. Điều này đợc coi là phạm vi
thơng mại và cũng xuất hiện trong Công ớc New York. Cả Nghị định th
Geneva và Công ớc New York cho phép quốc gia thành viên quyền quyết định
thơng mại đợc hiểu nh thế nào. Điều này dờng nh loại bỏ triền vọng xây
dựng một thực tiễn và tập quán thống nhất đối với những vấn đề là thơng
mại hoặc không phải thơng mại. Tuy nhiên, thuật ngữ này hiện nay trở
thành một từ loại trong ngôn ngữ học, nó dùng để phân biệt các vụ Trọng tài
quốc tế liên quan đến tranh chấp kinh doanh hoặc thơng mại với các vụ Trọng
tài quốc tế giữa các quốc gia về các vấn đề tranh chấp biên giới và các vấn đề

chính trị khác. Nó cũng dùng để phân biệt các vụ Trọng tài quốc tế liên quan
đến tranh chấp kinh doanh hoặc thơng mại với các vụ Trọng tài (mà thờng là
nhng không nhất thiết phải là trong nớc) liên quan đến các vấn đề nh sự chiếm
hữu tài sản, luật lao động và hôn nhân gia đình.
Điều có ý nghĩa quan trọng là phải biết mối quan hệ pháp lý mà từ đó
làm phát sinh vụ việc trọng tài có phải là một quan hệ thơng mại hay không.
Ví dụ: vấn đề phát sinh là nếu cần yêu cầu xét công nhận và cho thi hành một
phán quyết của Trọng tài nớc ngoài ở một quốc gia đã gia nhập Công ớc New
York, nhng nớc đó áp dụng khái niệm về phạm vi thơng mại. Việc xem xét
luật quốc gia liên quan để xem luật đó định nghĩa thơng mại nh thế nào là
cần thiết. Đôi khi phát sinh vấn đề nếu Tòa án của các quốc gia cụ thể nào đó
áp dụng định nghĩa thơng mại theo nghĩa hẹp, nhng cách tiếp cận chung trên
bình diện quốc tế thì định nghĩa thơng mại bao gồm tất cả các loại giao dịch
hoặc kinh doanh thơng mại. Luật Mẫu không định nghĩa thuật ngữ này nhng
xác định: Thuật ngữ th ơng mại nên đ ợc định nghĩa theo nghĩa rộng để bao
gồm các vấn đề phát sinh từ tất cả các quan hệ có bản chất thơng mại, cho dù
có quan hệ hợp đồng hay không. Các quan hệ có bản chất thơng mại bao
gồm, nhng không bị giới hạn bởi, các giao dịch sau: các giao dịch mua bán
hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ; thỏa thuận phân phối; đại lý hoặc đại lý th-
ơng mại; môi giới; thuê mua; xây dựng; t vấn; kỹ thuật; lixăng; đầu t ; tài
chính; ngân hàng; bảo hiểm; khai thác; liên doanh và các hình thức kinh
doanh hoặc công nghiệp khác; vận chuyển hàng hóa hoặc hành khách bằng
đờng hàng không, đờng biển, đờng sắt hoặc đờng bộ.
Nh vậy, ở đây thuật ngữ thơng mại đợc hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm
tất cả các hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, nếu cần thiết để quyết định xem
một hợp đồng cụ thể có phải là thơng mại hay không thì phải tham chiếu
đến pháp luật quốc gia có liên quan.
Thứ hai, tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có
hoạt động thơng mại. Trọng tài không chỉ có thẩm quyền giải quyết các tranh
chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thơng mại mà còn có thẩm quyền

giải quyết tranh chấp giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động th-
ơng mại. Luật Trọng tài không yêu cầu tranh chấp phải phát sinh từ các bên
đều có hoạt động thơng mại mới thuộc thẩm quyền giải quyết của Trọng tài,
mà chỉ cần một trong các bên tranh chấp có hoạt động thơng mại thì tranh
chấp đó đã thuộc thẩm quyền giải quyết của Trọng tài. Điều này cho thấy
phạm vi thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Trọng tài trong Luật Trọng tài
đã đợc mở rộng hơn so với Pháp lệnh Trọng tài năm 2003.
Thứ ba, tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định đợc giải
quyết bằng Trọng tài. Điểm mới của Luật Trọng tài so với Pháp lệnh Trọng tài
năm 2003 là việc mở rộng thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Trọng tài.
Theo đó, Trọng tài không chỉ có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát
sinh từ hoạt động thơng mại mà còn có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp
không phát sinh từ hoạt động thơng mại nhng đợc pháp luật khác quy định.
Điều này hoàn toàn phù hợp với tình hình hiện nay và đồng bộ với các văn bản
pháp luật khác. Ví dụ: Tại Điều 12 Luật Đầu t năm 2005 có quy định thẩm
quyền giải quyết tranh chấp của Trọng tài đối với các tranh chấp liên quan đến
hoạt động đầu t.
Trong khi đó, Pháp lệnh Trọng tài năm 2003 quy định về thẩm quyền
giải quyết tranh chấp của Trọng tài nh sau: Trọng tài là ph ơng thức giải quyết
tranh chấp phát sinh trong hoạt động thơng mại đợc các bên thỏa thuận;
trong đó Pháp lệnh có quy định hoạt động thơng mại là: việc thực hiện một
hay nhiều hành vi thơng mại của cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua
bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý thơng mại; ký
gửi; thuê, cho thuê; thuê mua; xây dựng; t vấn; kỹ thuật; li - xăng; đầu t; tài
chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai thác; vận chuyển hàng hoá, hành
khách bằng đờng hàng không, đờng biển, đờng sắt, đờng bộ và các hành vi th-
ơng mại khác theo quy định của pháp luật.
Nh vậy, có thể thấy rằng, so với Pháp lệnh Trọng tài năm 2003 thì thẩm
quyền giải quyết tranh chấp của Trọng tài đã đợc mở rộng hơn nhiều trong
Luật Trọng tài, nó không chỉ bó hẹp trong phạm vi tranh chấp phát sinh từ

hoạt động thơng mại mà còn các tranh chấp khác có tính chất thơng mại. Luật
Trọng tài đã khắc phục những tồn tại của Pháp lệnh Trọng tài năm 2003, khắc
phục việc phân định không rõ ràng phạm vi thẩm quyền của Trọng tài đối với
các tranh chấp thơng mại, trên cơ sở đó bảo đảm sự tơng thích giữa các văn
bản pháp luật hiện hành nh Bộ luật Dân sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Th-
ơng mại, Luật Đầu t và các luật chuyên ngành. Luật Trọng tài đã dỡ bỏ hạn
chế của Pháp lệnh Trọng tài năm 2003 về thẩm quyền giải quyết các tranh
chấp thơng mại của Trọng tài thông qua việc mở rộng phạm vi thẩm quyền
của Trọng tài tới nhiều loại tranh chấp liên quan đến quyền và lợi ích của các
bên. Đây là một trong những điểm mới quan trọng nhất của Luật Trọng tài so
với Pháp lệnh Trọng tài năm 2003 và hoàn toàn phù hợp với thực tiễn sử dụng
Trọng tài của các nớc trên thế giới.
1.1.2. Sự khác biệt giữa tố tụng trọng tài và tố tụng toà án và u thế của việc
giải quyết tranh chấp th ơng mại bằng Trọng tài so với Toà án
Thông thờng, đối với các hợp đồng quốc tế, các bên rất khó thoả thuận
để lựa chọn một Toà án quốc gia. Hơn nữa, lựa chọn một Toà án quốc gia ở n-
ớc thứ ba thì hầu nh không thích hợp.
Tố tụng toà án thờng kéo dài bởi thứ nhất, các Toà án quốc gia bị quá
tải công việc; thứ hai, Toà án quốc gia có các cấp thẩm quyền khác nhau (Toà
Sơ thẩm, Toà Thợng thẩm, Toà Tối cao), điều này khiến cho các bên cha thoả
mãn có cơ hội yêu cầu xem xét lại nội dung vụ kiện. Hơn nữa, Toà án quốc gia
không phải bao giờ cũng chuyên về vấn đề thơng mại và thẩm phán cha hẳn
đã có đủ kiến thức để giải quyết tranh chấp thơng mại quốc tế. ở một số nớc,
Toà án quốc gia có thể đợc cho là không đợc bảo đảm về tính độc lập và khách
quan, những yêu cầu cơ bản đối với cơ quan t pháp tốt. Nhìn chung, đặc trng
của tố tụng toà án là các quy tắc thủ tục nghiêm ngặt, thờng khá cứng nhắc.
Đặc trng của Trọng tài là quy tắc tính độc lập của các bên. Các bên
tuỳ ý tổ chức tố tụng bằng cách dẫn chiếu quy tắc tố tụng trọng tài sẵn có hoặc
soạn thảo quy tắc riêng. Các bên có thể tự chọn Trọng tài viên, ấn định thời
hạn hoặc nhờ bên thứ ba ấn định thời hạn. Về nguyên tắc, quyết định trọng tài

có giá trị chung thẩm. Cơ hội để huỷ quyết định trọng tài rất ít, chủ yếu do các
sai sót thủ tục cơ bản. Giống nh các thẩm phán, các Trọng tài viên cũng phải
có tính độc lập. Nhng các Trọng tài viên có đợc chọn cho một vụ việc cụ thể
hay không còn tuỳ thuộc vào nghề nghiệp và trình độ chuyên môn cũng nh
việc họ có thời gian để làm nhiệm vụ Trọng tài viên hay không. Hơn nữa,
Trọng tài có tính bí mật, còn trong tố tụng toà án, những phiên xét xử đợc tổ
chức công khai.
Các bên không phải trả thù lao cho thẩm phán, nhng họ phải chịu mọi
khoản thù lao và chi phí của các Trọng tài viên cũng nh các khoản phí của tổ
chức trọng tài quy chế giám sát vụ việc. Các Trọng tài viên không có quyền ra
lệnh cỡng chế bồi thờng hoặc áp dụng các biện pháp tạm thời hoặc triệu tập
nhân chứng hoặc bên thứ ba khi họ không muốn tham gia vào tố tụng. ở một
số nớc, Toà án không có nhiều kinh nghiệm trong một số lĩnh vực chuyên
ngành (tranh chấp hàng hải, ngân hàng hay sáng chế). Với sự phát triển của
hội nhập khu vực, phán quyết của Toà án thơng mại có thể đợc thi hành nhanh
chóng giữa một số nớc nhất định. Vì vậy, mặc dù Trọng tài là phơng thức th-
ờng đợc khuyến nghị để giải quyết tranh chấp thơng mại thì việc sử dụng Toà
án cũng có thể là một lựa chọn có giá trị tuỳ vào hoàn cảnh cụ thể.
Có thể thấy những điểm khác biệt giữa tố tụng trọng tài và tố tụng toà
án nh sau:
Thứ nhất, về tính chung thẩm, phán quyết của Toà án thờng bị kháng
cáo, trong khi đa số các quyết định trọng tài không bị kháng cáo, chỉ có thể
dựa vào một vài lý do để khớc từ quyết định trọng tài tại Toà án.
Thứ hai, về sự công nhận quốc tế, phán quyết của Toà án thờng rất khó
đạt đợc sự công nhận quốc tế, phán quyết của Toà án đợc công nhận tại một n-
ớc khác thờng thông qua một hiệp định song phơng hoặc theo các quy tắc rất
nghiêm ngặt, có một số ngoại lệ khu vực (ví dụ: các nớc thuộc OHADA và
Liên minh Châu Âu). Quyết định trọng tài đạt đợc sự công nhận quốc tế thông
qua một loạt các công ớc quốc tế và đặc biệt là Công ớc New York. Có khoảng
120 quốc gia đã tham gia Công ớc này.

Thứ ba, về tính trung lập, mặc dù thẩm phán quốc gia có thể khách
quan, họ vẫn buộc phải sử dụng ngôn ngữ và áp dụng quy tắc tố tụng của quốc
gia họ và thuờng cùng quốc tịch với một bên. Còn đối với Trọng tài, các bên
có thể bình đẳng về nơi tiến hành Trọng tài (tại một nớc trung lập), ngôn ngữ
sử dụng, quy tắc tố tụng, quốc tịch của Trọng tài viên và đại diện pháp lý.
Thứ t, về năng lực chuyên môn và sự kế tục của các cá nhân, không
phải tất cả các thẩm phán đều có chuyên môn về lĩnh vực nào đó, ví dụ: trong
các tranh chấp về bằng sáng chế, ngân hàng, tên miền Trong những vụ kiện
kéo dài, có thể có nhiều thẩm phán kế tiếp nhau xét xử vụ kiện. Trong khi đó,
đối với Trọng tài, các bên có thể lựa chọn các Trọng tài viên có trình độ
chuyên môn cao, miễn là các Trọng tài viên độc lập. Thông thờng, các Trọng
tài viên theo vụ kiện từ đầu đến cuối.
Thứ năm, về tính linh hoạt, Toà án quốc gia bị ràng buộc nghiêm ngặt
bởi các quy tắc tố tụng quốc gia. Còn đối với Trọng tài, đa số các quy tắc tố
tụng trọng tài quy định rất linh hoạt việc xác định thủ tục trọng tài, phiên họp
giải quyết tranh chấp, thời hạn, địa điểm tổ chức phiên họp giải quyết tranh
chấp và nơi các Trọng tài viên gặp gỡ, thời gian soạn thảo quyết định trọng tài.
Thứ sáu, về các biện pháp tạm thời, khi cần hành động nhanh chóng và
hiệu quả để ngăn chặn sự vi phạm (thông qua lệnh bắt giữ tang vật vi phạm),
Toà án có thể ra lệnh cỡng chế khẩn cấp, thậm chí trớc khi bắt đầu tố tụng
thực chất, Toà án cũng có thể ra lệnh cỡng chế đối với các bên thứ ba. Đối với
Trọng tài, trớc khi Hội đồng trọng tài đợc thành lập, các bên phải nhận lệnh
tạm thời thông qua Toà án, ở hầu hết các hệ thống pháp luật khi Hội đồng
trọng tài đợc thành lập, các bên có thể vẫn nhận lệnh của Toà án để ngăn chặn
hành vi sai phạm. Theo luật của nhiều nớc, Hội đồng trọng tài cũng đợc quyền
áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Tuy nhiên, Trọng tài viên không thể ra
lệnh cho bên thứ ba.
Thứ bảy, về nhân chứng, các Toà án, đại diện chủ quyền quốc gia có
quyền triệu tập bên thứ ba và nhân chứng ra trớc Toà, đây gọi là quyền cỡng
chế mà Trọng tài viên không có. Đối với Trọng tài, các Trọng tài viên không

có quyền triệu tập bên thứ ba khi cha có sự đồng ý của họ và không có quyền
yêu cầu một bên phải mời nhân chứng đến.
Thứ tám, về tốc độ, tố tụng toà án có thể bị trì hoãn và kéo dài, các bên
có thể gặp phải một loạt sự kháng cáo kéo dài và tốn kém. Trong khi tố tụng
trọng tài có thể tiến hành rất nhanh, có thể là vài tháng hoặc vài tuần nếu các
bên muốn.
Thứ chín, về tính bí mật, các phiên xét xử tại Toà án cũng nh các phán
quyết khác là công khai. Trong khi các phiên họp giải quyết tranh chấp của
Trọng tài không đợc tổ chức công khai và chỉ có các bên nhận đợc quyết định.
Đây là một u điểm lớn của Trọng tài khi vụ kiện liên quan tới các bí mật thơng
mại và phát minh. Các điều khoản chính trong hợp đồng bao gồm cả những
điều khoản về tính bí mật phải đợc tuân thủ trong tố tụng trọng tài. Bởi tính bí
mật rất quan trọng trong tranh chấp về sở hữu trí tuệ, nên các điều khoản bổ
sung về tính bí mật có thể đợc các bên lập (dới dạng điều khoản hợp đồng)
hoặc các Trọng tài viên (dới dạng một mệnh lệnh thủ tục hoặc trong văn bản
xác định thẩm quyền).
Thứ mời, về phí tổn, đối với tố tụng toà án, các bên phải trả thù lao cho
thẩm phán, ngoài ra phí hành chính rất hợp lý. Tuy nhiên, chi phí trong tranh
tụng quốc tế chủ yếu là thù lao cho các luật s. Đối với tố tụng trọng tài, các
bên phải trả trớc các khoản thù lao, chi phí đi lại và ăn ở cho Trọng tài viên,
cũng nh chi phí hành chính cho tổ chức trọng tài quy chế.
Trên đây là những điểm khác biệt, cũng nh u điểm và nhợc điểm của tố
tụng toà án và tố tụng trọng tài trong việc giải quyết tranh chấp thơng mại.
Nhìn từ một khía cạnh khác, có thể thấy rằng, một sự lựa chọn chủ yếu thay
thế cho Trọng tài là đa vụ tranh chấp ra trớc Toà án quốc gia. Thực ra nếu các
bên mong muốn một tranh chấp đợc giải quyết theo một cách thức có tính
ràng buộc, họ nên đa vụ tranh chấp ra Toà án, hơn là tới một Hội đồng trọng
tài đợc thành lập một cách riêng biệt. Vậy tại sao các bên trong một vụ tranh
chấp thơng mại quốc tế lại chọn đa ra Trọng tài thay vì đa ra Toà án quốc gia
và tại sao Trọng tài đợc thành lập khắp nơi trên thế giới nh là một phơng thức

thông thờng giải quyết các tranh chấp thơng mại quốc tế? Có hai lý do chủ
yếu: Thứ nhất, Trọng tài tạo cho các bên cơ hội lựa chọn một diễn đàn trung
lập và một Hội đồng trọng tài trung lập; Thứ hai, Trọng tài - nếu đi đến
cùng sẽ dẫn đến một quyết định có hiệu lực thi hành đối với bên thua kiện
không chỉ ở nơi quyết định trọng tài đợc tuyên mà cả ở trên bình diện quốc tế,
theo các quy định của các điều ớc quốc tế nh Công ớc New York.
Lựa chọn một diễn đàn trung lập và một Hội đồng trọng tài trung
lập
Các bên trong một hợp đồng thơng mại quốc tế hầu nh đến từ các quốc
gia khác nhau. Toà án chủ nhà của một bên sẽ là Toà án nớc ngoài đối với
bên kia không chỉ theo nghĩa thủ tục tố tụng riêng mà có thể phù hợp hoặc
không phù hợp vói việc xét xử tranh chấp quốc tế, mà còn theo nghĩa nó có
ngôn ngữ riêng có thể là ngôn ngữ của hợp đồng hoặc không phải là ngôn ngữ
hợp đồng và có các thẩm phán và luật s riêng. Một bên trong hợp đồng
quốc tế mà trong hợp đồng không có một thoả thuận trọng tài, nếu tranh chấp
phát sinh sẽ phải khởi kiện ra một Toà án nớc ngoài, phải thuê các luật s nớc
ngoài chứ không phải những luật s đã quen thuộc công việc kinh doanh của họ
và phải làm nhiệm vụ vừa tốn thời gian và tiền bạc là dịch hợp đồng, th từ trao
đổi giữa các bên và các tài liệu liên quan khác sang ngôn ngữ của Toà án đó.
Ngợc lại, việc đa tranh chấp ra Trọng tài có nghĩa là tranh chấp có thể
đợc giải quyết ở một diễn đàn trung lập (hoặc địa điểm Trọng tài) chứ không
phải trên lãnh thổ quốc gia của một bên này hay bên kia. Đây là vấn đề đặc
biệt quan trọng trong bối cảnh các tranh chấp thơng mại quốc tế.
Việc lựa chọn Trọng tài là một phơng thức giải quyết tranh chấp cũng
tạo cho mỗi bên cơ hội tham gia vào việc lựa chọn một Hội đồng trọng tài
trung lập. Một hoặc nhiều Trọng tài viên sẽ đợc lựa chọn vì những chuyên
môn và kỹ năng đặc biệt của họ về luật thơng mại, sở hữu trí tuệ, xây dựng
hoặc một lĩnh vực phù hợp nào đó. Một Hội đồng trọng tài có kinh nghiệm sẽ
nắm đợc một cách nhanh chóng các vấn đề quan trọng nhất về nội dung và
pháp luật áp dụng trong vụ tranh chấp và do đó tiết kiệm thời gian và tiền bạc

cho các bên, cũng nh tạo cho các bên khả năng có đợc một quyết định trọng
tài có thể chấp nhận đợc. Hơn nữa, một vụ trọng tài có tính liên tục, bởi vì Hội
đồng trọng tài đã đợc lựa chọn để giải quyết một vụ kiện cụ thể sẽ theo vụ
kiện đó từ đầu đến cuối. Điều này tạo điều kiện cho Hội đồng trọng tài có thể
hiểu biết rõ về các bên, những ngời t vấn của họ và hiểu rõ vụ kiện vì nó thể
hiện thông qua bản bào chữa.
Ngoài ra, các bên đơng sự đợc tự do lựa chọn Trọng tài viên. Cách thức
lựa chọn Trọng tài và Hội đồng trọng tài phát huy tính dân chủ, khách quan
trong quá trình tố tụng. Hoạt động trọng tài diễn ra liên tục vì Hội đồng trọng
tài xét xử vụ kiện đã đợc các bên lựa chọn, hoặc đợc chỉ định để giải quyết vụ
kiện đó. Khi mang một vụ việc ra xét xử ở Toà án, có khả năng thẩm phán đợc
chỉ định giải quyết vụ việc không có trình độ chuyên môn liên quan đến đối t-
ợng tranh chấp, đặc biệt các ngành có đặc thù chuyên môn cao nh: dầu khí,
xây dựng, tài chính, đầu t, bảo hiểm Khi giải quyết bằng Trọng tài, các bên
hoàn toàn có thể lựa chọn Trọng tài viên có trình độ chuyên môn phù hợp với
đối tợng tranh chấp, góp phần nâng cao hiệu quả, công bằng và chính xác
trong giải quyết tranh chấp. Trọng tài viên ngời chủ trì phân xử tranh chấp
theo suốt vụ kiện từ đầu đến cuối, vì vậy, họ có cơ hội tìm hiểu tình tiết vụ
việc. Điều này có lợi ngay cả khi các bên muốn hòa giải hoặc giải quyết tranh
chấp thông qua đàm phán, Trọng tài có thể hỗ trợ các bên đạt tới một thỏa
thuận.
Tòa án, khi xét xử các bên hoàn toàn phụ thuộc vào sự chỉ đạo của Toà
án về thủ tục, thời gian, địa điểm, cách thức xét xử đợc quy định trớc đó.
Trong khi đó, với Trọng tài, các bên thông thờng đợc tự do lựa chọn thủ tục,
thời gian, địa điểm phơng thức giải quyết tranh chấp theo phơng thức tiện lợi,
nhanh chóng, hiệu quả nhất cho các bên trong khuôn khổ pháp luật cho phép.
Điều này có thể làm giảm chi phí, thời gian và tăng hiệu quả cho quá trình giải
quyết tranh chấp. Tính liên tục, đặc biệt trong hoạt động kinh doanh quốc tế
đòi hỏi các bên không thể lãng phí thời gian, điều mà các Tòa án sẽ rất khó
đáp ứng đợc do luôn phải giải quyết nhiều tranh chấp cùng một lúc, gây ra khả

năng ách tắc hồ sơ. Giải quyết tranh chấp bằng Tòa án cho phép các bên đợc
quyền kháng án cũng làm cho tiến độ bị kéo dài.
Quyết định có thể cỡng chế thi hành
Kết thúc Trọng tài (nếu các bên không đạt đợc một sự thoả thuận nào tr-
ớc khi kết thúc Trọng tài) Hội đồng trọng tài sẽ ra một phán quyết dới hình
thức một quyết định trọng tài. Kết quả cuối cùng của tố tụng trọng tài sẽ là
một phán quyết có tính ràng buộc và không phải là (nh trong hoà giải) một sự
gợi ý mà các bên có toàn quyền chấp nhận hay không chấp nhận nếu họ
muốn. Trong giới hạn, quyết định trọng tài là chung thẩm, nó không phải nh
trờng hợp một số bản án của Toà án ở bớc đầu tiên của thang bậc kháng cáo.
Một khi phán quyết trọng tài đã đợc tuyên, nó có thể đợc cỡng chế thi hành
một cách trực tiếp bởi Toà án, cả trên bình diện quốc gia và quốc tế.
Về phơng diện này, một quyết định trọng tài khác với một thoả thuận là
kết quả của trung gian hoặc một hình thức giải quyết tranh chấp lựa chọn
khác, là chỉ ràng buộc theo nghĩa vụ hợp đồng. Về khả năng có thể đợc thi
hành trên bình diện quốc tế, một phán quyết trọng tài cũng khác một bản án
của Toà án bởi vì các điều ớc quốc tế điều chỉnh việc thi hành một phán quyết
trọng tài (nh Công ớc New York) đợc nhiều quốc gia thừa nhận hơn so với các
điều ớc quốc tế về việc công nhận lẫn nhau các bản án của Toà án. Thực ra chỉ
có duy nhất một điều ớc quốc tế đa phơng quan trọng về công nhận và cho thi
hành bản án của Toà án đó là Quy định số 44/2001 của Hội đồng Châu Âu (tr-
ớc đây là các Công ớc Brussels và Lugano) liên quan đến các bản án đợc
tuyên bởi các nớc thành viên của Liên minh Châu Âu và Thuỵ Sĩ. Hội nghị
Hague về Luật t pháp quốc tế cũng đã gặp trở ngại trong những năm gần đây
trong việc soạn thảo một Dự thảo tạm thời Công ớc về Thẩm quyền và Công
nhận và Thi hành Bản án Dân sự và Thơng mại của Toà án nớc ngoài.
Trọng tài là một cơ chế giải quyết tranh chấp bí mật
Trọng tài là một tiến trình giải quyết tranh chấp có tính riêng biệt. Hầu
hết pháp luật về Trọng tài của các nớc đều thừa nhận nguyên tắc Trọng tài xử
kín (in camera) nếu các bên không quy định khác. Tính bí mật thể hiện rõ ở

nội dung tranh chấp và danh tính của các bên đợc giữ kín, đáp ứng nhu cầu tin
cậy trong quan hệ thơng mại. Điều đó có ý nghĩa lớn trong điều kiện cạnh
tranh.
Đây là u điểm đối với những doanh nghiệp không muốn các chi tiết
trong vụ tranh chấp của mình bị đem ra công khai, tiết lộ trớc Tòa án (hoặc
công chúng) điều mà các doanh nghiệp luôn coi là tối kỵ trong hoạt động
kinh doanh của mình.
Tính bí mật của tố tụng trọng tài đợc coi là một trong các u điểm quan
trọng của Trọng tài. Không giống nh tố tụng ở Toà án, nơi mà phóng viên và
công chúng thờng có quyền có mặt, một vụ Trọng tài quốc tế không phải là
một thủ tục tố tụng công khai. Về bản chất, nó là một thủ tục kín.
Xu hớng hiện nay trong Trọng tài quốc tế là phân biệt giữa sự bí mật
không còn tranh cãi của phiên họp giải quyết tranh chấp với tính bảo mật
thông tin của tố tụng trọng tài nói chung. Xu hớng này dờng nh đã chịu ảnh h-
ởng đáng kể bởi các vụ trọng tài mà có các lợi ích công cộng thật sự theo
nghĩa phán quyết của hội đồng trọng tài theo cách nào đó ảnh hởng đến công
chúng nói chung. ở Hoa Kỳ, cả Luật Trọng tài Liên bang và Luật Trọng tài
Thống nhất đều không có quy định yêu cầu các bên hoặc Trọng tài viên giữ bí
mật về vụ trọng tài mà họ tham gia. Hậu quả là, trừ khi thoả thuận của các bên
hoặc quy tắc tố tụng trọng tài đợc áp dụng có quy định khác, Luật Hoa Kỳ
không buộc các bên phải giữ bí mật về tố tụng trọng tài và những thông tin đ-
ợc tiết lộ cho họ. Một vài quy tắc tố tụng trọng tài quy chế, bao gồm cả Trung
tâm Giải quyết Tranh chấp Đầu t Quốc tế (ICSID), quy định phán quyết trọng
tài chỉ đợc công khai với sự đồng ý của các bên và một quy định có tác động t-
ơng tự cũng đợc quy định trong Quy tắc tố tụng trọng tài của Uỷ ban Pháp luật
Thơng mại Quốc tế Liên Hợp Quốc (UNCITRAL). Tuy nhiên, điều luôn đợc
thừa nhận là có những trờng hợp mà một phán quyết trọng tài có thể cần phải
đợc công khai, ví dụ vì mục đích thi hành bởi Toà án quốc gia. Ngoài việc
công bố các phán quyết trọng tài theo quy định của pháp luật, việc công bố
còn đợc thực hiện khi một tổ chức trọng tài, ví dụ nh Phòng Thơng mại Quốc

tế, đặt tại Pari (ICC) xuất bản các bản sao quyết định trọng tài đợc sắp xếp và
biên tập nh là tài liệu hớng dẫn cho các luật s và Trọng tài viên. Quy tắc
Trọng tài Quốc tế của Trung tâm Giải quyết Tranh chấp Quốc tế (ICDR) quy
định một phán quyết trọng tài có thể đợc công khai chỉ khi có sự đồng ý của
tất cả các bên hoặc theo quy định của pháp luật. Những quy tắc này quy
định, trừ khi có sự đồng ý của các bên, các phán quyết trọng tài đợc tuyển
chọn có thể đợc công khai, nhng tên của các bên và các đặc điểm nhận biết
khác đã đợc loại bỏ. Nếu phán quyết trọng tài trở nên công khai thông qua các
thủ tục cho thi hành, khi đó tên của các bên không nhất thiết phải bị loại bỏ.
Nh vậy, một trong các u điểm của Trọng tài là một tố tụng t, trong đó
các bên có thể trình bày những sự khác biệt và bất đồng của họ và thảo luận
tình hình tài chính của họ, bí mật công nghệ độc quyền mà không phải phơi
bày ra trớc công chúng và cơ quan truyền thông. Thực tế là phiên họp giải
quyết tranh chấp không công khai vẫn là một đặc điểm không thay đổi của
Trọng tài. Tuy nhiên, để đảm bảo tính bí mật của toàn bộ quá trình tố tụng,
ngày càng cần thiết phải dựa vào một quy định rõ ràng của các quy tắc có liên
quan, ví dụ: Quy tắc của Toà án Trọng tài Quốc tế Luân Đôn (LCIA) hoặc của
Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) hoặc ký kết một thoả thuận bảo mật
cụ thể.
Ngoài ra, có thể thấy một u điểm quan trọng nữa của tố tụng trọng tài
là, tuy là giải quyết tranh chấp thơng mại bằng Trọng tài một tổ chức phi
chính phủ, nhng đợc sự hỗ trợ, bảo đảm về mặt pháp lý của Toà án, thể hiện ở:
Vấn đề thực thi thoả thuận trọng tài; vấn đề thành lập Hội đồng trọng tài; vấn
đề khớc từ thẩm quyền của Hội đồng trọng tài; về việc áp dụng các biện pháp
khẩn cấp tạm thời, các biện pháp liên quan đến việc có mặt của nhân chứng;
vấn đề kiểm soát pháp lý đối với quá trình tố tụng trọng tài và quyết định
trọng tài.
1.1.3. Những hạn chế của Trọng tài và vai trò của Tòa án trong tố tụng
trọng tài
Nh đã nói ở trên, tuy Trọng tài có những u điểm nổi bật so với Tòa án,

song nó cũng có những hạn chế nhất định trong giải quyết các tranh chấp th-
ơng mại. Có thể thấy một số hạn chế cơ bản của Trọng tài sau đây:
Thứ nhất, thẩm quyền của Trọng tài viên bị hạn chế: Hiệu quả của một
Hội đồng trọng tài phải phụ thuộc vào hệ thống pháp luật quốc gia. Đôi khi
các Trọng tài viên có thể thực hiện nhiều quyền hạn hơn so với các thẩm phán.
Tuy nhiên, nói chung các quyền hạn đợc trao cho các Trọng tài viên mặc dù
thờng đủ cho mục đích giải quyết tranh chấp nhng vẫn không bằng quyền hạn
đợc trao cho Tòa án. Ví dụ, quyền yêu cầu sự có mặt của nhân chứng: Các
Trọng tài viên không có quyền triệu tập bên thứ ba khi cha có sự đồng ý của
họ và không có quyền yêu cầu một bên phải mời nhân chứng đến. Trong khi
đó, Tòa án đại diện chủ quyền quốc gia, có quyền triệu tập bên thứ ba và nhân
chứng ra trớc Tòa. Đây gọi là quyền cỡng chế và là đặc quyền của một Nhà n-
ớc mà Trọng tài viên không có, chúng không phải là những quyền mà bất kỳ
Nhà nớc nào cũng sẵn sang trao cho một Hội đồng trọng tài t mặc dù Hội
đồng trọng tài có thể rất xuất sắc và thiện chí.
Ngoài ra, đối với việc áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời: Trớc
khi Hội đồng trọng tài đợc thành lập, các bên phải nhận lệnh tạm thời thông
qua Tòa án. ở hầu hết hệ thống các hệ thống pháp luật, khi Hội đồng trọng tài
đợc thành lập, các bên có thể vẫn nhận lệnh của Tòa án để ngăn chặn hành vi
sai phạm. Theo luật của nhiều nớc, Hội đồng trọng tài cũng đợc quyền áp
dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Tuy nhiên, Trọng tài viên không thể ra lệnh
cho bên thứ ba. Trong thực tiễn, nếu Hội đồng trọng tài thấy cần thiết phải
thực hiện hành động cỡng chế để giải quyết đúng đắn vụ kiện, những hành
động nh vậy thờng đợc thực hiện một cách gián tiếp thông qua các Tòa án địa
phơng hơn là một cách trực tiếp nh một thẩm phán có thể thực hiện. Trong khi
đó, khi cần hành động nhanh chóng và hiệu quả để ngăn chặn sự vi phạm
(thông qua lệnh bắt giữ tang vật vi phạm), Tòa án có thể ra lệnh cỡng chế khẩn
cấp, thậm chí trớc khi bắt đầu tố tụng thực chất. Tòa án cũng có thể ra lệnh c-
ỡng chế đối với các bên thứ ba.
Thứ hai, về chi phí giải quyết tranh chấp: Trọng tài không phải là phơng

thức giải quyết tranh chấp rẻ hơn Tòa án. Phí và chi phí của các Trọng tài viên
(không giống nh lơng của các thẩm phán) do các bên chi trả, trong các vụ
trọng tài thơng mại quốc tế quan trọng thì những khoản tiền này có thể là đáng
kể. Đồng thời, các bên có thể phải trả chi phí hành chính cho một tổ chức
trọng tài, và những chi phí này cũng có thể lớn, đặc biệt khi chúng đợc tính
trên giá trị tranh chấp. Nếu các dịch vụ của một tổ chức trọng tài không đợc sử
dụng, việc chỉ định một th ký hoặc ngời giữ hồ sơ để quản lý các thủ tục trọng
tài có thể cần thiết. Cuối cùng là chi phí phải bỏ ra để thuê địa điểm để tổ chức
các cuộc họp và phiên họp giải quyết tranh chấp mà không thể sử dụng các cơ
sở công cộng của Tòa án. Trong khi đó, đối với Tòa án, các bên không phải trả
thù lao cho thẩm phán, ngoài ra chi phí hành chính rất hợp lý.
Thứ ba, tố tụng trọng tài không có sự liên kết giữa các bên: Nói chung,
tố tụng trọng tài không thể liên kết các tranh chấp nhiều bên với nhau để đa ra
cùng một Hội đồng trọng tài. Không giống nh Tòa án, một Hội đồng trọng tài
không có quyền ra lệnh hợp nhất các đơn kiện. Có rất nhiều vụ kiện trong đó
có ít nhất một bên bằng long về việc hợp nhất này bởi vì sự xen vào của bên
thứ ba không phải lúc nào cũng đợc chào đón, nhng bở qua những vụ kiện này
thì một Hội đồng trọng tài không thể thờng xuyên liên kết các đơn kiện với
nhau ngay cả khi điều này dờng nh là cần thiết vì công lý. Trong khi đó, đối
với tố tụng tòa án, tất cả các bên liên quan có thể đợc hợp nhất trong một vụ
kiện.
Thứ t, các quyết định trọng tài mâu thuẫn: Không có quy định một
quyết định trọng tài về một vấn đề cụ thể hoặc tập hợp các sự kiện cụ thể sẽ
ràng buộc đối với các Trọng tài viên đang giải quyết vụ kiện với các vấn đề
hoặc sự kiện tơng tự. Mỗi quyết định trọng tài có giá trị độc lập riêng biệt.
Có thể thấy rằng, Toà án và Trọng tài là hai phơng thức giải quyết tranh
chấp có nhiều điểm tơng đồng nhng chỉ khác nhau về tính chất công và t, mỗi
phơng thức đều có những u điểm và hạn chế nhất định, u điểm của phơng thức
này là hạn chế của phơng thức kia và ngợc lại. Do đó, mối quan hệ giữa Toà án
và Trọng tài là mối quan hệ hợp tác, có ngời đã ví quan hệ này nh một cuộc

chạy tiếp sức, mỗi bên đóng một vai trò khác nhau tại các thời điểm khác nhau
của tố tụng trọng tài. Trong mối quan hệ này, Toà án cần xem Trọng tài nh là
sự bổ sung không thể thiếu đợc cho vai trò của mình với t cách là một thể chế
của thị trờng, của xã hội và cộng đồng kinh doanh, trong việc thực thi sứ mệnh
bảo đảm công lý, dùng công lý để thúc đẩy tiến bộ xã hội và hiệu quả kinh tế.
Nếu không, những bất cập cố hữu của Toà án sẽ bộc lộ lâu dài trớc con mắt
của công chúng. Vì vậy, về nguyên tắc, không nên có tranh chấp về ranh giới
giữa thế giới công của Toà án và thế giới t của Trọng tài [17].
Xét một cách cụ thể hơn, vai trò của Toà án đối với Trọng tài đợc thể
hiện không giống nhau ở từng giai đoạn liên quan đến giải quyết tranh chấp.
ở giai đoạn khi cha thành lập Hội đồng trọng tài:
Toà án đóng vai trò duy trì công lý, bảo đảm sự tôn trọng thoả thuận
trọng tài và ý chỉ của các bên trong việc đa vụ tranh chấp ra Trọng tài. Đó là
trách nhiệm từ chối thụ lý vụ tranh chấp, nếu một bên cố ý đa nó ra Toà án, trừ
trờng hợp xét thấy thoả thuận trọng tài vô hiệu và không có giá trị, không thi
hành đợc hoặc không có khả năng thi hành.
Cũng ở giai đoạn này, Toà án có vai trò quan trọng trong việc thành lập
Hội đồng trọng tài, khi các bên tuy đã có thoả thuận trọng tài nhng không đa
ra đợc thoả thuận thích hợp về việc thành lập Hội đồng trọng tài, hoặc thiếu
vắng các quy tắc cần thiết cho việc thành lập Hội đồng trọng tài.
Trong hoạt động trọng tài có một quy định rất quan trọng là quy định về
thẩm quyền của thẩm quyền, trong đó có vấn đề khớc từ thẩm quyền của Hội
đồng trọng tài. Trong trờng hợp đó, cần có vai trò của Toà án trong việc quyết
định hớng giải quyết tranh chấp.
Trong quá trình giải quyết vụ tranh chấp:
Nhân vật trung tâm là các Trọng tài viên. Hội đồng trọng tài và các
Trọng tài viên phải chịu trách nhiệm về quá trình tố tụng trọng tài: đa ra các
thời hạn, tổ chức các phiên họp xét xử, hớng dẫn các bên về thủ tục, xem xét
các bằng chứng, các dữ kiện, lý lẽ pháp lý mà các bên đa ra, ban hành phán
quyết trọng tài.

Trong quá trình đó, Hội đồng trọng tài đợc hiểu nh một thiết chế tài
phán thực thụ mà đặc trng và đòi hỏi cơ bản của nó là tính độc lập, khách
quan, vô t, bảo đảm sự tin cậy của các bên tranh chấp. Vì vậy, ở giai đoạn này,
mối quan hệ với Toà án không thể đợc quan niệm nh một sự can thiệp nào đó
của Toà án vào quá trình tố tụng. Mọi sự can thiệp hoặc mọi việc làm ảnh h-
ởng đến tính chất tài phán độc lập của Trọng tài đều là không hợp pháp. Vì
vậy, trong giai đoạn này, chúng ta chỉ có thể nói đến sự hỗ trợ của Toà án đối
với Trọng tài: trong việc thu thập chứng cứ, bảo vệ tài sản tranh chấp, áp dụng
các biện pháp khẩn cấp tạm thời. Đây có thể đợc coi là những biện pháp nhằm
bảo đảm để quá trình tố tụng trọng tài đợc tiến hành thuận lợi, có hiệu quả.
Pháp luật của các quốc gia và Luật Mẫu và Quy tắc của UNCITRAL
đều đặt ra những trờng hợp theo đó Hội đồng trọng tài có quyền đa ra các biện
pháp khẩn cấp tạm thời vào bất kỳ thời điểm nào của quá trình tố tụng. Tuy
vậy, các biện pháp đó chỉ có thể có hiệu lực đối với các bên tranh chấp mà
thôi.
Trong khi đó, ngời ta đã xác định đợc các tình huống sau đây, theo đó
thẩm quyền của Hội đồng trọng tài không đủ để thực hiện và do đó, cần đến
sự hỗ trợ của Toà án, đó là khi:
Thứ nhất, Hội đồng trọng tài không đợc pháp luật quy định là có thẩm
quyền ban hành các biện pháp này. Trờng hợp Việt Nam theo Pháp lệnh Trọng
tài năm 2003 là một ví dụ.
Thứ hai, các biện pháp đó cần đợc áp dụng trớc khi Hội đồng trọng tài
đợc thành lập. Trong trờng hợp này thờng có hai cách giải quyết: Cách thứ
nhất là một Trọng tài thể chế có thể chỉ định một Trọng tài viên ra một lệnh về
áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, sau đó Trọng tài viên này sẽ không tiếp
tục đợc tham gia quá trình giải quyết tranh chấp, nếu biện pháp này là liên
quan đến các bên tranh chấp; cách thứ hai là nhờ đến Toà án có thẩm quyền.
Thứ ba, biện pháp khẩn cấp tạm thời liên quan đến bên thứ ba.
Thứ t, biện pháp khẩn cấp tạm thời có tính quốc tế, cần đến sự hỗ trợ
của công quyền nớc ngoài.

Tại giai đoạn thi hành phán quyết trọng tài:
Giai đoạn này cũng cần đến vai trò của Toà án. Sở dĩ nh vậy là vì, trớc
hết cần hiểu phán quyết trọng tài là một bộ phận hợp thành của tài phán. Mặc
dù là tài phán t, nhng kết quả của việc thực hiện phán quyết trọng tài có ảnh h-
ởng đến trật tự công và lợi ích của các bên trong cộng đồng. Vì lẽ đó, sự can
thiệp của Toà án để cho phán quyết của Trọng tài đợc thực thi trên thực tế là
một đòi hỏi của công lý và thể hiện trách nhiệm của cơ quan t pháp trớc xã hội
và ngời dân.
ở Việt Nam, Pháp lệnh Trọng tài năm 2003 là văn bản pháp luật đầu
tiên ghi nhận vai trò của Toà án đối với hoạt động của các Trung tâm trọng tài
về bốn vấn đề sau: Chỉ định Trọng tài viên; Thay đổi Trọng tài viên; áp dụng,
thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời; Huỷ phán quyết trọng tài.
Tuy nhiên, Pháp lệnh Trọng tài năm 2003 đã có những hạn chế nhất
định. Chính vì vậy, Luật Trọng tài đã ra đời để khắc phục những mặt hạn chế
của Pháp lệnh Trọng tài năm 2003. Luật đã thể hiện rõ nét mối quan hệ giữa
Trọng tài với Toà án trong toàn bộ quá trình giải quyết tranh chấp của các bên,
đa ra một loạt các quy định mới nhằm xác định mối quan hệ pháp lý quan
trọng này, xác định rõ Tòa án có thẩm quyền đối với hoạt động trọng tài, từ đó
tạo điều kiện để các Tòa án và Hội đồng trọng tài cũng nh các bên tranh chấp
tránh đợc lúng túng trong các trờng hợp cụ thể, góp phần tạo điều kiện thuận
lợi để Trọng tài hoạt động có hiệu quả.
Theo Luật Trọng tài, vai trò hỗ trợ của Toà án đối với Trọng tài đợc xác
lập toàn diện và đầy đủ hơn, thể hiện ở những mặt sau:
Thứ nhất, đối với việc thay đổi Trọng tài viên: Theo khoản 3 Điều 43
Luật Trọng tài, Toà án chỉ hỗ trợ việc thay đổi Trọng tài viên trong trờng hợp
các thành viên còn lại của Hội đồng trọng tài không quyết định đợc hoặc nếu
các Trọng tài viên hay Trọng tài viên duy nhất từ chối giải quyết tranh chấp.
Thứ hai, vấn đề xem xét khiếu nại và giải quyết khiếu nại quyết định
của Hội đồng trọng tài về thẩm quyền: Trong trờng hợp không đồng ý với
quyết định của Hội đồng trọng tài về thẩm quyền thì một hoặc các bên đơng

sự có quyền khiếu nại quyết định này ra Toà án. Trờng hợp Toà án quyết định
vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền của Hội đồng trọng tài thì các bên đ-
ơng sự có quyền khởi kiện ra Toà án có thẩm quyền theo thủ tục chung.
Thứ ba, về việc triệu tập ngời làm chứng: Theo quy định tại Điều 48
Luật Trọng tài thì Hội đồng trọng tài có quyền triệu tập nguời làm chứng đến
phiên họp. Nếu nguời làm chứng không đến thì Hội đồng trọng tài có quyền
đề nghị Toà án có thẩm quyền triệu tập ngời làm chứng đến phiên họp theo
quy định của Bộ luật tố tụng dân sự. Đây là quy định mới của Luật Trọng tài.
Thứ t, về thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời: Theo Luật Trọng
tài thì Hội đồng trọng tài có quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khi
có một hoặc các bên đơng sự yêu cầu. Đây là quy định mới so với Pháp lệnh
Trọng tài năm 2003. Tuy nhiên, cần lu ý rằng Hội đồng trọng tài chỉ có quyền
ra quyết định áp dụng một số biện pháp khẩn cấp tạm thời đợc liệt kê tại Điều
49 của Luật Trọng tài và Hội đồng trọng tài chỉ có thể ra quyết định áp dụng
biện pháp khẩn cấp tạm thời sau khi Hội đồng trọng tài đã thành lập. Các tr-
ờng hợp khác do Tòa án thực hiện. Vì vậy, khi yêu cầu áp dụng biện pháp
khẩn cấp tạm thời, các bên cần lu ý để gửi đơn yêu cầu tới đúng cơ quan có
thẩm quyền. Trên thực tế, Luật Trọng tài đã dự liệu và phân định phạm vi
thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giữa Hội đồng trọng tài và
Tòa án nhằm tránh tình trạng xung đột về thẩm quyền, nhng vẫn đảm bảo
nguyên tắc trong mọi trờng hợp các bên đều có thể làm đơn yêu cầu áp dụng
biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Nguyên tắc của Luật là nếu Hội đồng trọng tài đã áp dụng biện pháp khẩn cấp
tạm thời thì Tòa án sẽ từ chối, trừ trờng hợp những nội dung không thuộc thẩm
quyền của Hội đồng trọng tài. Nếu Tòa án đã áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm
thời thì Hội đồng trọng tài phải từ chối.
Thứ năm, vấn đề đăng ký phán quyết trọng tài vụ việc: Theo Điều 62
Luật Trọng tài, Toà án nơi Hội đồng trọng tài vụ việc giải quyết tranh chấp có
trách nhiệm đăng ký phán quyết trọng tài vụ việc khi có yêu cầu của một hoặc
các bên tranh chấp. Đây là quy định mới của Luật Trọng tài so với Pháp lệnh

Trọng tài năm 2003
Thứ sáu, vấn đề huỷ phán quyết trọng tài: Toà án nơi Hội đồng trọng tài
đã ra phán quyết có thẩm quyền xem xét để huỷ phán quyết trọng tài theo quy
định tại khoản 2 Điều 69 của Luật Trọng tài khi có một hoặc các bên tranh
chấp yêu cầu.
Trong điều kiện của nền kinh tế thị trờng thì tranh chấp kinh tế là một
thuộc tính mang tính quy luật. Chính vì vậy, đòi hỏi phải có những cơ quan tài
phán có đầy đủ năng lực để giải quyết tranh chấp về kinh doanh thơng mại
ngày một gia tăng và phức tạp.
Cùng với sự trởng thành của các Toà kinh tế trong hệ thống Toà án thì
các Trung tâm trọng tài thơng mại cũng có sự phát triển. Với những Trọng tài
viên có nhiều kinh nghiệm trong chuyên môn, là những chuyên gia đầu ngành,
chúng ta có thể tin tởng rằng Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam nói riêng
và hệ thống các Trung tâm trọng tài thơng mại nói chung sẽ không ngừng lớn
mạnh đáp ứng yêu cầu mới của đất nớc.
Với chức năng thẩm quyên là cơ quan tài phán nhân danh Nhà nớc, Tòa
án sẽ có sự phối kết hợp cùng các Trung tâm trọng tài thong mại nhằm đảm
bảo giải quyết tranh chấp về kinh doanh thơng mại theo thẩm quyền mà pháp
luật quy định.
1.2. Quyết định trọng tài
1.2.1. Khái niệm quyết định trọng tài
Khi các bên đã bỏ công sức và tiền bạc để đa tranh chấp ra Trọng tài
giải quyết thì họ luôn mong muốn rằng nếu không đạt đợc hòa giải, tố tụng sẽ
kết thúc bằng một quyết định trọng tài. Các bên cũng mong muốn rằng, tùy
thuộc vào việc có quyền kháng cáo hay không, quyết định trọng tài sẽ là
chung thẩm và ràng buộc các bên. Mong muốn này đợc thể hiện trong các quy
tắc tố tụng trọng tài quốc tế và quy chế. Quy tắc tố tụng trọng tài UNCITRAL
quy định: Quyết định trọng tài phải đợc lập bằng văn bản, và là chung thẩm
và ràng buộc các bên. Các bên cam kết thi hành quyết định trọng tài không
chậm trễ.

Quy tắc ICC thận trọng hơn khi thừa nhận khả năng có thể xảy ra hình
thức khớc từ nào đó đối với quyết định trọng tài tại địa điểm tiến hành Trọng
tài theo luật điều chỉnh tố tụng trọng tài: Mọi quyết định trọng tài sẽ ràng
buộc các bên. Khi đa tranh chấp ra giải quyết bằng trọng tài theo Quy tắc này,
các bên cam kết thi hành mọi quyết định trọng tài không chậm trễ và phải đợc
xem nh đã từ bỏ quyền kháng cáo của mình dới bất kỳ hình thức nào trong
phạm vi mà việc từ bỏ đó có giá trị pháp lý.
Trong cả hai bộ quy tắc tố tụng nói trên, ngời ta chỉ nói đến một quyết
định trọng tài duy nhất. Tuy nhiên, trong việc giải quyết tranh chấp bằng
Trọng tài, có thể xuất hiện các sự kiện không lờng trớc, ví dụ: Hội đồng trọng
tài có thể đợc yêu cầu ban hành các mệnh lệnh hoặc chỉ thị về thủ tục (đôi khi
bị gọi nhầm là quyết định trọng tài về các vấn đề tố tụng). Hoặc Hội đồng
trọng tài có thể đợc yêu cầu ra các quyết định trọng tài tạm thời để quyết định
một số vấn đề giữa các bên, nhng vẫn để lại cha giải quyết các vấn đề khác.
Một Hội đồng trọng tài có thể phân biệt giữa quyết định trọng tài cuối cùng và
các loại quyết định trọng tài khác ở chỗ quyết định trọng tài cuối cùng sẽ giải
quyết tất cả các vấn đề (hoặc tất cả các vấn đề còn lại) mà đã đợc đa ra Trọng
tài. Quyết định trọng tài cuối cùng thờng sẽ là kết quả của quá trình tố tụng
trọng tài đã đợc tiến hành từ đầu đến cuối. Tuy nhiên, quyết định trọng tài có
thể là là biên bản hòa giải thành đợc thỏa thuận giữa các bên (trờng hợp này,
quyết định trọng tài thờng đợc xem là quyết định trọng tài trên cơ sở thỏa
thuận hoặc quyết định trọng tài về các điều khoản thỏa thuận); hoặc có thể là
kết quả của quá trình tố tụng trọng tài mà bị đơn không tham dự hoặc từ chối
tham dự (trờng hợp này, quyết định trọng tài đôi khi đợc xem là quyết định
trọng tài do một bên vắng mặt). Nh vậy, quyết định trọng tài cuối cùng đợc
hiểu theo nghĩa chúng giải quyết chung thẩm các vấn đề mà quyết định trọng
tài cần giải quyết và ràng buộc các bên, nhng một quyết định trọng tài cuối
cùng theo nghĩa đợc sử dụng trong các quy tắc tố tụng trọng tài quốc tế và quy
chế là quyết định trọng tài đó chấm dứt thẩm quyền của Hội đồng trọng tài,
bởi tất cả các quyết định trọng tài đều giải quyết các vấn đề mà chúng cần giải

quyết, điều quan trọng là Hội đồng trọng tài phải nỗ lực hết sức để bảo đảm
rằng quyết định trọng tài không chỉ chính xác mà còn có thể thi hành ở các
quốc gia khác.
Trên thế giới không có một định nghĩa chung nào về thuật ngữ quyết
định trọng tài. Cho dù Công ớc New York điều chỉnh việc công nhận và thi
hành quyết định trọng tài thì Công ớc này cũng chỉ đa ra định nghĩa nh sau:
Thuật ngữ quyết định trọng tài không chỉ bao gồm các quyết định đợc lập bởi
các Trọng tài viên đợc chỉ định cho từng vụ kiện mà còn bao gồm các quyết
định đợc lập bởi các tổ chức trọng tài thờng trực đối với vấn đề mà các bên đa
ra để xem xét. Thực tế, quyết định trọng tài nên sử dụng cho các quyết định
giải quyết chung thẩm các vấn đề nội dung mà quyết định trọng tài cần giải
quyết. Điều này liên quan đến việc phân biệt quyết định trọng tài liên quan
đến các vấn đề nội dung và các mệnh lệnh, chỉ thị về thủ tục liên quan đến
cách thức tiến hành tố tụng trọng tài. Các mệnh lệnh và chỉ thị về thủ tục giúp
thúc đẩy tố tụng trọng tài, chúng giải quyết các vấn đề nh trao đổi các chứng
cứ bằng văn bản, nộp các tài liệu và sắp xếp tổ chức phiên họp giải quyết vụ
tranh chấp, chúng không có giá trị pháp lý nh quyết định trọng tài.
ở Việt Nam, tại . Tuy nhiên, tại Luật Trọng tài đã có sự phân biệt rõ
ràng giữa quyết định trọng tài và phán quyết trọng tài. Theo đó, quyết định
trọng tài là quyết định của Hội đồng trọng tài trong quá trình giải quyết tranh
chấp; còn phán quyết trọng tài là quyết định của Hội đồng trọng tài giải quyết

×