Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Đồ án lập trình game java brick breaker

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 16 trang )

Khoa Tin học – Trường Đại Học Sư Phạm
BÁO CÁO ĐỒ ÁN
LẬP TRÌNH JAVA NÂNG CAO
Version <3.0>
Lập Trình Java Nâng Cao-Game Brick
Phiên bản: <3.0>
Báo cáo đồ án Ngày: 23/5/2013
Lịch sử phiên bản
Ngày Phiên
bản
Mô tả Tác giả
25/4/2013 1.0 Viết chương 1 Nguyễn Thị
Thanh Hòa
27/4/2013 1.1 Chỉnh sửa và bổ
sung chương 1
Lê Kim Tuấn
28/4/2013 1.2 Viết chương 2 Phan Ngọc Thảo
30/4/2013 1.3 Tổng hợp 2 chương Lê Việt Tùng,
Lương Viết
Dung
3/5/2013 2.0 Viết chương 3 Phan Ngọc Thảo
15/5/2013 2.1 Chỉnh sửa và bổ
sung chương 3
Lương Viết
Dung
17/5/2013 2.2 Viết chương 4 Nguyễn Thị
Thanh Hòa
23/5/2013 3.0 Tổng hợp và hoàn
thiện
Lê Kim Tuấn,
Lê Việt Tùng


Khoa Tin học, 2013
2
Lập Trình Java Nâng Cao-Game Brick
Phiên bản: <3.0>
Báo cáo đồ án Ngày: 23/5/2013
NHÓM 07 LỚP A
ST
T
Họ và tên Công việc được giao
Mức độ
hoàn thành
(Thang
điểm 10)
1 Phan Ngọc
Thảo
Code lớp Board, Play, báo cáo 10
2 Nguyễn Thị
Thanh Hòa
Code lớp Ball, Score, LevelUp,
tổng hợp làm báo cáo.
10
3 Lê Kim Tuấn Code lớp Paddle, Const, Gifts,
LevelUp ,tìm kiếm thông tin.
10
4 Lê Viết Dung Code lớp BrickBreaker, Info, đồ
họa game, báo cáo
10
5 Lê Việt Tùng Code lớp HighScore, sound, Bricks,
làm word báo cáo và tìm hiểu thêm.
10

Khoa Tin học, 2013
3
Lập Trình Java Nâng Cao-Game Brick
Phiên bản: <3.0>
Báo cáo đồ án Ngày: 23/5/2013
Mục lục
1. Giới thiệu về game 5
1.1. Lịch sử 5
1.2. Cách chơi 5
1.3. Các chiến thuật 5
2. Thiết kế 6
2.1. Các chức năng của game 6
2.2. Giao diện 6
2.3. Mô tả các class 8
Game gồm các lớp: 8
3. Kết quả - Demo 8
3.1. Giới thiệu 8
3.2. Hình ảnh demo 9
4. Kết luận & hướng phát triển 16
Tài liệu tham khảo: 16
Khoa Tin học, 2013
4
Lập Trình Java Nâng Cao-Game Brick
Phiên bản: <3.0>
Báo cáo đồ án Ngày: 23/5/2013
1. Giới thiệu về game
1.1. Lịch sử
• Game Brick Breaker có tên ban đầu là Breakout, được phát triển bởi
Atari Inc và giới thiệu từ năm 1976. Nó được chế ra bởi Nolan Bushnell
và Steve Bristow, Breakout chịu ảnh hưởng lớn bởi game Pong phổ biến

được phát hành năm 1972. Trong cuối những năm 70, máy tính cá nhân
chỉ có thể truy cập cho các viện nghiên cứu và chỉ dành cho các thí
nghiệm do đó các trò chơi Brick Breaker đầu tiên chỉ phát triển như một
trò chơi điện tử.
• Như sự bùng nổ xuất hiện, ngay lập tức Breakout đã trở nên nổi tiếng
phát hành hơn 20 trò chơi Breakout. Bản sao của Breakout thực sự đã
được phát hành cho mỗi nền tảng, có thể từ trò giao diện điều khiển máy
vào năm 1976 đến PS3 trong năm 2009.
• Năm 2007 đã có một sự thay đổi lớn khi Brick Breaker được phát hành.
Brick Breaker là trò chơi đầu tiên được tạo ra cho các điện thoại di động
nền tảng BlackBerry. Brick Breaker đã phá kỷ lục về doanh số và tái
thành lập các thể loại phong cách Breakout.Ngày nay Internet phát triển,
nhiều trò chơi phong cách Breakout được tải lên mạng và thành công
nhanh chóng của Brick Breaker thúc đẩy sự phát triển tốt của game này.
1.2. Cách chơi
• Người chơi di chuyển thanh trượt ở phía dưới cửa sổ sang trái hoặc sang
phải bằng các phím mũi tên trái và phải đánh trả lại một quả bóng để phá
vỡ những viên gạch trên cùng cửa sổ và loại bỏ chúng.
• Nhiệm vụ của người chơi là phải phá vỡ được hết những viên gạch để
chiến thắng.
• Người chơi có 3 lượt cố gắng. Mỗi lần để bóng qua khỏi thanh trượt một
lượt chơi sẽ bị mất. Nếu chưa phá vỡ hết gạch mà 3 lượt cố gắng đã mất
thì thua cuộc.
1.3. Các chiến thuật
• Xác định những viên gạch cần phá hủy trước để tạo chỗ trống cho lượt
bóng sau phá hủy được nhiều gạch hơn.
Khoa Tin học, 2013
5
Lập Trình Java Nâng Cao-Game Brick
Phiên bản: <3.0>

Báo cáo đồ án Ngày: 23/5/2013
• Chú ý hướng đi và tốc độ của bóng để di chuyển thanh trượt đỡ bóng
chính xác.
• Tưởng tượng hướng đi của bóng sau khi bắn ra lại từ thanh trượt mà di
chuyển thanh trượt sao cho bóng va vào gạch mình muốn phá hủy.
• Tránh cho bóng tiếp xúc với những chướng ngại vật hoặc các gạch gây
hại để không kéo dài thời gian chơi, mất điểm và rút ngắn thanh trượt.
2. Thiết kế
2.1. Các chức năng của game
• Bố cục menu của game:
o Chơi: bắt đầu lược chơi mới
o Điểm cao nhất: top mười điểm cao nhất của người chơi
o Thông tin: các thông tin về game và cách chơi
• Nội dung của trò chơi
o Người chơi di chuyển thanh ngang theo hướng phím chỉ hướng để
quả bóng không rơi xuống đất.
o Màn chơi kết thúc khi gạch được phá hết. Màn chơi mới (cấp mới)
sẽ có mức độ khó hơn (tốc độ di chuyển của quả bóng sẽ tăng lên,
số lượng gạch cũng tăng dần).
2.2. Giao diện
Khoa Tin học, 2013
6
Lập Trình Java Nâng Cao-Game Brick
Phiên bản: <3.0>
Báo cáo đồ án Ngày: 23/5/2013
Hình 2.2.1: Form chính của game
Hình 2.2.2: Paddle
Hình 2.2.3: Ball
Khoa Tin học, 2013
7

Lập Trình Java Nâng Cao-Game Brick
Phiên bản: <3.0>
Báo cáo đồ án Ngày: 23/5/2013
Hình 2.2.4: Brick
2.3. Mô tả các class
Game gồm các lớp:
• Lớp Const: Bao gồm các hằng số chung trong game
• Lớp Ball: Thiết kế ball và các hàm getters, setters và sự tương tác
giữa ball với paddle và brick trong game
• Lớp Paddle: Thiết kế paddle và các hàm getters, setters và các hàm
bắt sự kiện khi nhấn nút trái và phải
• Lớp Bricks: Thiết kê brick và các hàm getters, setters
• Lớp Board: Bao gồm các hàm paint để vẽ bricks, ball và paddle lên
panel, các hàm chưa điều kiện kết thúc game và chiến thắng
• Lớp BrickBreaker: Thiết kế giao diện form chính của game
• Lớp Score: Tính điểm và lưu vào danh sách 10 điểm số cao nhất
• Lớp levelUp: Tạo ra màng chơi sau mỗi lần người chơi lên cấp
• Lớp Info: Hiển thị thông tin về game và cách chơi
• Lớp Gifts: Tạo ra những phần thưởng khi chơi, có thể tốt hoặc xấu
• Lớp Sound: Âm thanh trong game
• Lớp Play: Chạy game fullscreen
• Lớp HighScore: Đưa ra danh sách 10 điểm số cao nhất
3. Kết quả - Demo
3.1. Giới thiệu
Game có giao diện chính gồm 3 nút chọn:
• ”CHƠI” : Click vào nút này sẽ hiện một giao diện mới, người chơi bắt
đầu trò chơi với cấp độ 1. Trò chơi có 9 cấp,chiến thắng mỗi cấp game sẽ
tự động chuyển sang cấp độ tiếp theo. Ở mỗi cấp bạn sẽ có 20 gói quà
với 8 loại quà khác nhau.
o Quà loại 1: Cộng 20 điểm.

Khoa Tin học, 2013
8
Lập Trình Java Nâng Cao-Game Brick
Phiên bản: <3.0>
Báo cáo đồ án Ngày: 23/5/2013
o Quà loại 2: Trừ 10 điểm.
o Quà loại 3: Tăng 2 bóng.
o Quà loại 4: Giảm chiều dài thanh trược
o Quà loại 5: Tăng tốc độ bóng
o Quà loại 6: Thêm một mạng
o Quà loại 7: Đưa chiều dài thanh đỡ về kích thước ban đầu.
o Quà loại 8: Đưa tốc độ bóng về ban đầu.
Sau 20 giây quà sẽ xuất hiện một lần bạn có thể nhận hoặc bỏ qua.
Trong quá trình chơi bạn cũng có thể điều chỉnh bật, tắt âm thanh, dừng
hoặc tiếp tục trò chơi, thoát khỏi trò chơi bằng các nút chức năng ở góc
trái dưới màn hình.
• ”ĐIỂM CAO NHẤT” : Hiện danh sách 10 người chơi có số điểm cao
nhất.
• ” TRỢ GIÚP”: Form chỉ dẫn về các phím tắt khi chơi.
+ : Di chuyển
+ : Bắt đầu

+ : Bật/Tắt âm thanh


+ : Tạm dừng/Tiếp tục trò chơi
3.2. Hình ảnh demo
Khoa Tin học, 2013
9
Space

m
p
Lập Trình Java Nâng Cao-Game Brick
Phiên bản: <3.0>
Báo cáo đồ án Ngày: 23/5/2013
Hình 3.2.1.Form chính.
Khoa Tin học, 2013
10
Lập Trình Java Nâng Cao-Game Brick
Phiên bản: <3.0>
Báo cáo đồ án Ngày: 23/5/2013
Hình 3.2.2. Điểm cao nhất.
Khoa Tin học, 2013
11
Lập Trình Java Nâng Cao-Game Brick
Phiên bản: <3.0>
Báo cáo đồ án Ngày: 23/5/2013
Hình 3.2.3.Hướng dẫn.
Khoa Tin học, 2013
12
Lập Trình Java Nâng Cao-Game Brick
Phiên bản: <3.0>
Báo cáo đồ án Ngày: 23/5/2013
Hình 3.2.4. Cấp 1.
Hình 3.2.5. Tăng số lượng Ball.
Khoa Tin học, 2013
13
Lập Trình Java Nâng Cao-Game Brick
Phiên bản: <3.0>
Báo cáo đồ án Ngày: 23/5/2013

Hình 3.2.6. Giảm chiều dài thanh Paddle.
Hình 3.2.7. Tăng tốc độ của Ball.
Khoa Tin học, 2013
14
Lập Trình Java Nâng Cao-Game Brick
Phiên bản: <3.0>
Báo cáo đồ án Ngày: 23/5/2013
Hình 3.2.8. Thua cuộc.
Hình 3.2.9. Thắng cuộc.
Khoa Tin học, 2013
15
Lập Trình Java Nâng Cao-Game Brick
Phiên bản: <3.0>
Báo cáo đồ án Ngày: 23/5/2013
4. Kết luận & hướng phát triển
- Sau quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và được sự quan tâm hướng dẫn của
thầy, nhóm chúng em đã hoàn thành đề tài của mình. Với những cố gắng, nỗ lực
chúng em đã đáp ứng được yêu cầu thầy đề ra, song bên cạnh đó thì đề tài vẫn còn
những hạn chế về tính chính xác của các thông số,thiết kế đồ họa và game còn
khá đơn giản.
- Hy vọng trong tương lai đề tài sẽ được nâng cấp, phát triển cao hơn và được
cài đặt, ứng dụng rộng rãi trên nhiều thiết bị khác nhau như điện thoại, ipad, máy
tính bảng, máy tính cá nhân. v v
Cuối cùng, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô và đặc biệt là
giảng viên hướng dẫn Nguyễn Thanh Tuấn đã giúp đỡ nhóm chúng em thực hiện
đề tài này.
Tài liệu tham khảo:





Khoa Tin học, 2013
16

×