Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

lập dự toán đồ án công trình trường cao đẳng Công Nghệ Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.37 KB, 11 trang )

đồ án tốt nghiệp khóa 2006-2011
đề tài : trung tâm công nghệ quốc tế hà nội
Chơng 2. Lựa chọn giảI pháp kết cấu
2.1. Sơ bộ phơng án kết cấu .
2.1.1. Phõn tớch cỏc dng kt cu khung
a. Sơ bộ về lựa chọn bố trí lới cột, bố trí các khung chịu lực chính.
Công trình có chiều rộng 25m và dài 83,6m, , tầng 1cao 4,7m, các tầng còn lại cao
3,6m. Dựa vào mặt bằng kiến trúc ta bố trí hệ kết cấu chịu lực cho công trình. Khung
chịu lực chính gồm cột và dầm ( hoặc sàn không dầm ). Chọn lới cột chữ nhật, nhịp của
sàn 7,6m theo chiều dài và 8mx9mx8m theo chiều rộng.
b. Sơ đồ kết cấu tổng thể và vật liệu sử dụng, giải pháp móng dự kiến.
+, Kết cấu tổng thể của công trình : Kết cấu chính của công trình là kết cấu hệ khung
bêtông cốt thép chịu lực (cột dầm sàn đổ tại chỗ) đợc liên kết với nhau bởi hệ thống
dầm dọc vuông góc ( hoặc sàn ) với mặt phăng khung (tờng ngăn che không chịu lực).
+, Vật liệu sử dụng cho công trình : Toàn bộ các loại kết cấu dùng bêtông mác 300
(R
n
=130 kG/cm
2
), cốt thép AI cờng độ tính toán 2100 kg/cm
2
, cốt thép AIII cờng độ
tính toán 3400 kg/cm
2
.
+, Phơng án kết cấu móng : Thông qua tài liệu khảo sát địa chất, căn cứ vào tải trọng
công trình có thể thấy rằng phơng án móng nông không có tính khả thi nên dự kiến
dùng phơng án móng sâu ( móng cọc ).Thép móng dùng loại AI và AII, thi công móng
đổ bêtông toàn khối tại chỗ.
2.1.2. Phng ỏn la chn
- Tải trọng thẳng đứng truyền theo 1 phơng : phơng cạnh ngắn. Do đó ta tính khung K7


theo sơ đồ khung phẳng .
- Khi phân phối tải trọng thẳng đứng vào khung cho phép bỏ qua tính liên tục của các
dầm dọc hoặc dầm ngang, khi đó tải trọng truyền lên khung tính nh phản lực của dầm
đơn giản .
- Tải trọng ngang ( gió ) do toàn bộ hệ khung chịu.
2.1.3. Kớch thc s b ca kt cu (ct, dm, sn, vỏch) v vt liu.
2.1.3.1. Kích thứơc dầm khung .
Khung gồm có 3 nhịp không đều nhau, do đó ta lựa chọn kích thớc của dầm khung nh
sau :
a, Đối với dầm nhịp 9m.
( )
cmLh
nhipd
11175900
8
1
12
1
8
1
12
1
ữ=






ữ=







ữ=

Chọn h
d
= 80cm.
Sinh viên : v thị thanh mai - Lớp : xdd47-đh2
5
đồ án tốt nghiệp khóa 2006-2011
đề tài : trung tâm công nghệ quốc tế hà nội
Bề rộng dầm b
d
= ( 0.3 ữ 0.5 )h
d
. Chọn b
d
= 30 cm .
b, Đối với dầm nhịp 8m.
( )
cmLh
nhipd
10066800
8
1
12

1
8
1
12
1
ữ=






ữ=






ữ=
Chọn h
d
= 80cm. Để thuận tiện cho thi công sau này ta cũng chọn bề rộng của dầm nh
trên. Chọn b
d
= 30 cm
..Đối với dầm dọc ta đã sơ bộ chọn kích thớc ở phần tính sàn điển hình là bxh =
22x45cm.
Do Lnhip khá lớn vì thế ta đặt hệ thống dầm phụ và sơ bộ chọn kích thớc dầm phụ
là:22x45cm.

2.1.3.2.Kích thớc cột khung .
Diện tích tiết diện ngang của cột sơ bộ đợc chọn theo công thức :
F=k.
Rn
N
(cm2)
Trong đó: Rn=130 kg/cm2: cờng độ bê tông mác 300.
K :hệ số ảnh hởng của cột chịu nén lệch tâm.(k=1,2-1,5)
N=n.q.s
n: số tầng nhà.
q: tải trọng sơ bộ tính toán.(đã đợc tính toán trong phần tính tĩnh tải sàn)
S: diện tích truyền tải.
A
B
C
D
7600
7600
6
8
7
3000
2500 2500
2600
2600 3800 3800 2100 2100

Hình 2.1 Diện tích truyền tải
Để đơn giản , sơ bộ với nhà có sàn dày 15 cm , công năng làm văn phòng ta lấy cả tĩnh
tải + hoạt tải là q
s

= 0,9557( T/m2) .
Vậy sơ bộ ta chọn kích thớc cột khung nh sau :
Sinh viên : v thị thanh mai - Lớp : xdd47-đh2
5
đồ án tốt nghiệp khóa 2006-2011
đề tài : trung tâm công nghệ quốc tế hà nội
a, Cột trục A.
Chọn kích thớc cột trục A nh sau :
- Từ tầng 1 ữ 4 : bxh = 600x600mm.
- Từ tầng 5 ữ 7 : bxh = 500x500mm.
- Từ tầng 8 ữ 11 : bxh = 400x400mm
b, Cột trục B .
Chọn kích thớc cột trục B nh sau :
- Từ tầng 1 ữ 4 : bxh = 700x700mm.
- Từ tầng 5 ữ 7: bxh = 600x600mm.
- Từ tầng 8 ữ 11 : bxh = 500x500mm
c, Cột trục C .
Chọn kích thớc cột trục C nh sau :
- Từ tầng 1 ữ 4 : bxh = 700x700mm.
- Từ tầng 5 ữ 7: bxh = 600x600mm.
- Từ tầng 8 ữ 11 : bxh = 500x500mm
d, Cột trục D .
Chọn kích thớc cột trục D nh sau :
- Từ tầng 1 ữ 4 : bxh = 600x600mm.
- Từ tầng 5 ữ 7 : bxh = 500x500mm.
- Từ tầng 8 ữ 11 : bxh = 400x400mm
Từ các kích thớc dầm và cột đã chọn sơ bộ ở trên ta lập đợc sơ đồ khung nh sau.
2.2. Tính toán tải trọng .
Khung K7 là khung BTCT đổ toàn khối. Giải pháp nền móng của công trình là móng
cọc BTCT . Các nút giao giữa dầm dầm ; dầm cột đợc coi là liên kết cứng .Chọn

chiều sâu chôn móng là 0,8m. Căn cứ vào kích thớc hính học của khung ta lập đợc sơ
đồ tính toán khung nh hình vẽ :
Sinh viên : v thị thanh mai - Lớp : xdd47-đh2
5
đồ án tốt nghiệp khóa 2006-2011
đề tài : trung tâm công nghệ quốc tế hà nội
+38,6
+35
+31,4
27,8
+24,2
+20,6
+17
+13,4
+9,8
+6,2
+3,1
+0.00
C40x20
C55x35
Dầm30x60 Dầm30x60 Dầm30x60
C40x20
C55x35
C55x35
C55x35
ABCD
8000
9000
8000
C60x40 C60x40 C60x40 C60x40

C60x40 C60x40 C60x40 C60x40
C50x30 C50x30 C50x30
C50x30
C40x20
C50x30
C50x30
C50x30
C50x30
C75x55 C75x55 C75x55 C75x55
C75x55
C75x55
C75x55 C75x55
C65x45 C65x45 C65x45
C65x45
C65x45 C65x45 C65x45
C65x45
C55x35
Dầm30x60 Dầm30x60 Dầm30x60
Dầm30x60 Dầm30x60 Dầm30x60
Dầm30x60 Dầm30x60 Dầm30x60
Dầm30x60 Dầm30x60 Dầm30x60
Dầm30x60 Dầm30x60 Dầm30x60
Dầm30x60 Dầm30x60 Dầm30x60
Dầm30x60 Dầm30x60 Dầm30x60
Dầm30x60 Dầm30x60 Dầm30x60
Dầm30x60 Dầm30x60 Dầm30x60
Dầm30x60 Dầm30x60 Dầm30x60
C40x20
C40x20
C40x20

Hình 2.2 Sơ đồ khung
2.2.1. Tải trọng tác dụng .
Tải trọng tác dụng lên khung gồm có ba thành phần :
- Tĩnh tải ( gọi là tải trọng thờng xuyên ).
- Hoạt tải ( tải trọng tức thời ) từ các ô sàn truyền vào .
- Gió.
Tải trọng truyền vào dới dạng phân bố đều và lực tập trung :
- Tĩnh tải : bao gồm trọng lợng bản thân cột , dầm sàn , tờng và các lớp trát .
- Hoạt tải : tải trọng sử dụng trên nhà .
- Tải trọng từ bản sàn truyền vào dầm của khung.
- Dầm dọc, dầm bo tác dụng lên khung dới dạng lực tập trung .
2.2.2. Xác định tải trọng .
a, Tĩnh tải.
+ Tải trọng tiêu chuẩn cho tờng 110 theo TCVN 2737 là 180 kg/m2
Tải trọng tính toán cho tờng 110 là 180.1,1=198 kg/m2
Sinh viên : v thị thanh mai - Lớp : xdd47-đh2
5
đồ án tốt nghiệp khóa 2006-2011
đề tài : trung tâm công nghệ quốc tế hà nội
+ Tải trọng tiêu chuẩn cho tờng 220 theo TCVN 2737 là 330 kg/m2
Tải trọng tính toán cho tờng 220 là 330.1,3=429 kg/m2
+ Tải trọng tiêu chuẩn cho cửa kính khung thép theo TCVN 2737 là 40 kg/m2
Tải trọng tính toán cho cửa kính khung thép là 40.1,1=44 kg/m2

+ Tải trọng trên 1m
2
sàn đợc tính toán xác định nh trong bảng sau :
Bảng 2.1. Tĩnh tải sàn
Loại
sàn Cấu tạo n g

KG/m2
1. Gạch Ceramic 30x30x2 có 1,1 33
= 1500 kg/m
3
2. Lớp vữa lót dày 1,5 cm có 1,3 35.1
= 1800 kg/m
3
Sàn nhà 3. Bản BTCT dày 12 cm có 1,1 330
= 2500 kg/m
3
4. Lớp vữa trát trần dày 1,5 cm có 1,3 35.1
= 1800 kg/m
3
Tổng 433,2
1. Vữa láng = 2 cm ; = 1800 KG/m
3
1,3 46.8
Sàn mái
2. Sàn BTCT = 12 cm ; = 2500KG/m
3
1,1 330
3. Vữa trát trần = 1,5 cm ; = 1800KG/m
3
1,3 35.1
Tổng 412
1. Vữa láng = 2 cm ; = 1800 KG/m
3
1,3 46.8
Gara
2. Sàn BTCT = 20 cm ; = 2500KG/m

3
1,1 550
ôtô
3. Vữa trát trần = 1,5 cm ; = 1800KG/m
3
1,3 35.1
Tổng 631.9
+ Tải trọng 1m dầm cột .
Bảng 2.2 Tĩnh tải dầm và cột.
Loại Cấu tạo n g
cấu kiện

KG/m
Dầm
Phần bêtông : 0,3x0,8x2500 1,1 618,75
30x80cm
Phần vữa trát : 0,02x( 0,3 + 0,8) x 2 x 1800 1,3 98,28

Tổng

717,03
Dầm
Phần bêtông : 0,22x0,45x2500 1,1 272,25
Sinh viên : v thị thanh mai - Lớp : xdd47-đh2
5

×