Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Đánh giá độ bền vững (tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 17 trang )

02.11.2013
1
Nguyễn Quốc Phi
Môi trường và phát triển
bền vững
Chương 4
Đánh giá độ bền vững (tiếp)
Môi trường và PTBV
02.11.2013
2
4.3.4. Các chỉ số đánh giá khác

 Chỉ số phát triển con người (Human Development
Index-HDI)

 Chỉ số phát triển con người là chỉ số so sánh định lượng
về sức khoẻ (tuổi thọ), tri thức (tỷ lệ biết chữ) và mức thu
nhập (GDP đầu người) cho từng quốc gia trên thế giới.

 HDI là một thước đo tổng quát về phát triển con người,
giúp tạo ra một cái nhìn tổng quát về sự phát triển của
một quốc gia.
Ch.4. Đánh giá độ bền vững
 Sức khỏe (Life Expectancy Index-LEI): Một cuộc sống dài
lâu và khỏe mạnh, đo bằng tuổi thọ trung bình



 Tri thức (Education Index-EI): Được đo bằng tỉ lệ số
người lớn biết chữ và tỉ lệ nhập học các cấp giáo dục (tiểu
học, trung học, đại học).


 Chỉ số học vấn theo cách tính cũ (áp dụng đến năm
2011) được tính bằng 2/3 tỉ lệ số người lớn biết chữ
cộng với 1/3 tỷ lệ chung trong cả nước
 Cách tính mới (từ năm 2012) là tỷ lệ của số năm một
người đầu tư cho việc học cho đến cuối đời.
Ch.4. Đánh giá độ bền vững
02.11.2013
3
 Thu nhập (Income Index-II): Mức sống đo bằng GDP bình
quân đầu người, được tính theo phương pháp sức mua
tương đương PPP (Purchasing Power Parity).

 Chỉ số tổng hợp HDI được tính theo công thức:
Ch.4. Đánh giá độ bền vững
3
IIEILEIHDI =
Bản đồ thế giới theo chỉ số phát triển con người HDI (2012)
Ch.4. Đánh giá độ bền vững
02.11.2013
4
 Dựa vào chỉ số HDI, các quốc gia được xếp vào bốn
nhóm chính là nhóm có chỉ số HDI: rất cao, cao, trung
bình và thấp
Ch.4. Đánh giá độ bền vững
 Các nước đạt vị trí dẫn đầu qua các năm là Na Uy (1999-
2006 và 2009-2011), Iceland (2007-2008), Canada (1994-
1998), Nhật Bản (1990-1993).
 Chỉ số HDI của Việt Nam liên tục được cải thiện trong
thời gian qua, từ 0,583 năm 1985 tăng lên 0,605 vào năm
1990; năm 1995 là 0,649, năm 2002 và 2003 là 0,688 và

năm 2004 là 0,691 phản ánh những thành tựu phát triển
con người chủ chốt như mức sống, tuổi thọ, y tế và giáo
dục.
 Tuy nhiên thành tích này đã bị giảm một cách đáng kể
trong những năm gần đây, xuống còn 0,590 (2010) và
0,593 (2011).
Ch.4. Đánh giá độ bền vững
02.11.2013
5
 Tuổi thọ của người dân Việt Nam tăng từ 68,6 năm 2003
lên 69 tuổi năm 2004 và 70,5 tuổi năm 2005.
 Mức thu nhập bình quân đầu người tính theo sức mua
của Việt Nam tăng từ 2.300 USD năm 2004 lên 2.490
USD năm 2005.
 Tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh ở Việt Nam giảm mạnh. Với
mức tăng trưởng kinh tế tương đương và mức thu nhập
thấp hơn nhưng Việt Nam đã vượt nhiều nước về giảm tỷ
lệ tử vong ở trẻ sơ sinh.
 Tuy nhiên, gần đây, có nhiều ý kiến cho rằng cần phải
xem xét lại chỉ số HDI ở Việt Nam do bệnh báo cáo thành
tích hiện nay rất phổ biến trong giáo dục.
Ch.4. Đánh giá độ bền vững
 Dấu chân sinh thái (Ecological footprint)

 Phương pháp “Dấu chân sinh thái” được sử dụng như
một công cụ để so sánh Nhu cầu của con người với
Sức tải sinh học – khả năng tái tạo tài nguyên và hấp thu
chất thải của Trái đất, bằng cách chuyển đổi các diện tích
có khả năng cung cấp năng suất sinh học sang đơn vị
chuẩn hecta toàn cầu (gha).

 “Dấu chân sinh thái là một thước đo nhu cầu về các diện
tích đất, nước có khả năng cho năng suất sinh học cần
thiết để cung cấp thực phẩm, gỗ cho con người, bề mặt
xây dựng cơ sở hạ tầng, diện tích hấp thụ CO
2
, khả năng
chứa đựng và đồng hóa chất thải”.
Ch.4. Đánh giá độ bền vững
02.11.2013
6
 Phương pháp Dấu chân xác định hai phần: trữ lượng
sinh thái (diện tích cho năng suất sinh học) và nhu cầu
con người. Theo đó, trữ lượng sinh thái được tính cho
sáu kiểu diện tích:
 1. Đất trồng trọt (Cropland): là diện tích được sử dụng
cho canh tác để thu lương thực, thức ăn gia súc và sợi
bông, gồm 70 loại diện tích sơ cấp và 15 loại diện tích
thứ cấp.
 2. Đất chăn nuôi (Grazing land): là diện tích được
dùng để chăn nuôi động vật để lấy thịt, da, len và sữa,
gồm đồng cỏ tự nhiên và bán tự nhiên.
Ch.4. Đánh giá độ bền vững
 3. Rừng: gồm rừng tự nhiên và rừng trồng để thu gỗ
nhiên liệu, gỗ tròn.
 4. Mặt nước thủy sản: là diện tích cung cấp thủy sản
nước ngọt và nước biển, bao gồm 8 loại cá, động vật
thủy sinh và 1 loại thực vật thủy sinh.
 5. Đất xây dựng: là diện tích được sử dụng để xây
dựng cơ sở hạ tầng: nhà ở, khu công nghiệp, nhà máy
điện,

 6. Đất năng lượng hay “đất cacbon”: là diện tích đất
hoặc đại dương cần để hấp thu phát thải CO
2
từ quá
trình đốt nhiên liệu hóa thạch.
 Nhu cầu con người sẽ là tổng các sản phẩm mà 6 kiểu
diện tích trên cung cấp thỏa mãn.
Ch.4. Đánh giá độ bền vững
02.11.2013
7
 Năm 2003, Dấu chân sinh thái toàn cầu là 14,1 tỷ gha,
tương đương với 2,2 gha/người, trong khi đó sức tải sinh
học là 1,8gha/người.

 Một quốc gia sẽ có “dự trữ sinh thái” nếu Dấu chân sinh
thái nhỏ hơn Sức tải sinh học, ngược lại, nó sẽ ở trong
tình trạng “thâm hụt sinh thái”.

 Hiện nay, hầu hết các quốc gia đều đang ở trong tình
trạng thâm hụt sinh thái.
Ch.4. Đánh giá độ bền vững
Ch.4. Đánh giá độ bền vững
Dấu chân sinh thái theo đầu người 2012
02.11.2013
8
 Dấu chân carbon (Carbon footprint)

 Chỉ số phát triển bền vững (Sustainable Development
Index)
 SDI được phát triển từ Chỉ số phát triển con người

(HDI) bằng cách tích hợp 3 chỉ số cơ bản của HDI (sức
khoẻ, tri thức, thu nhập) với 1 chỉ số về chất lượng môi
trường (QUE Index).
Ch.4. Đánh giá độ bền vững
 Chỉ số rủi ro toàn cầu (World Risk Index)
WRI được xây dựng từ năm 2011 dựa trên 4 thành phần
chính:
1. Nguy cơ bị ảnh hưởng bởi thiên tai như động đất, bão,
lũ lụt, hạn hán và nước biển dâng.
2. Mức độ nhạy cảm, phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng,
nguồn lương thực, nơi sinh sống và các điều kiện kinh tế
khác.
3. Khả năng đối phó, phụ thuộc vào sự chuẩn bị, phòng
ngừa nguy cơ xảy ra thiên tai, các dịch vụ y tế và xã hội
cũng như khả năng cảnh báo sớm.
4. Khả năng thích ứng khi xảy ra các hiện tượng thiên tai,
biến đổi khí hậu và các nguy cơ tai biến môi trường khác.
Ch.4. Đánh giá độ bền vững
02.11.2013
9
4.4. Các chỉ số bền vững địa phương
 Mặc dù môi trường và phát triển là những vấn đề có quy
mô toàn cầu hoặc quốc gia, nhưng thực hiện bảo vệ môi
trường và PTBV lại thường ở cấp địa phương (tỉnh,
huyện, xã ).

 Một nguyên tắc thực tiễn trong PTBV là “nghĩ - toàn cầu;
làm - địa phương”. Nếu sự phát triển của từng cộng đồng,
từng địa phương là bền vững và an toàn, thì sự phát triển
của quốc gia cũng sẽ bền vững và an toàn.


 Các tiêu chuẩn được sử dụng để đo đạc trước hết phải
phù hợp với các đặc trưng sinh thái, văn hoá và dân tộc
của địa phương được đánh giá.
Ch.4. Đánh giá độ bền vững
 Nguyên tắc xác lập các chỉ thị đơn (indicator)
 Các chỉ thị đơn là một phép đo khách quan, ai đo cũng
cho một giá trị như nhau và có thể kiểm chứng được.
Theo nguyên tắc này, các chỉ thị đơn phải định lượng
hoặc phải được lượng hoá.
 Phản ánh cốt lõi, bản chất của một thành phần trong hệ
thống môi trường.
 Thu thập số liệu dễ, nhanh và rẻ. Tốt nhất là nên sử dụng
tối đa các số liệu thống kê luôn luôn có ở các địa phương,
hoặc có thể qua phiếu điều tra để thu thập.
 Phản ánh được những thành phần nhạy cảm của hệ
thống môi trường. Các thành phần ổn định, có tính ì cao
sẽ không phản ánh được các biến động của hệ thống.
Ch.4. Đánh giá độ bền vững
02.11.2013
10
4.4.1. Thước đo độ bền vững BS (Barometer of
Sustainability) (IUCN, 1994)
Ch.4. Đánh giá độ bền vững
 Mức đánh giá độ bền vững của phương án phát triển
Ch.4. Đánh giá độ bền vững
02.11.2013
11
Ví dụ, áp dụng thước đo BS để so sánh độ bền vững của 2
xã A và B

Ch.4. Đánh giá độ bền vững
Ví dụ, áp dụng thước đo BS để so sánh độ bền vững của 2
xã A và B
Ch.4. Đánh giá độ bền vững
02.11.2013
12
 Vị thế của hai xã A và B trên biểu đồ BS, toạ độ: A(74,6;
56,2); B(70,6; 57,8).
Ch.4. Đánh giá độ bền vững
A
B
 Cả 2 xã A và B đều
nằm trong vùng 3 -
có độ bền vững
trung bình. Cả hai
xã đều có phúc lợi
nhân văn thấp hơn
phúc lợi sinh thái.
Cần đầu tư thêm
cho các dịch vụ xã
hội cơ bản.
4.4.2. Chỉ số bền vững địa phương (Local Sustainability
Index-LSI)
Chỉ số LSI gồm 5 chỉ thị đơn sau đây:
1. I
1
: Tỷ lệ trẻ vị thành niên không phạm pháp, tỷ trọng
C
l
= 2

2. I
2
: Tỷ lệ trẻ sơ sinh không tử vong, tỷ trọng C
2
= 2
3. I
3
: Tỷ lệ số dân được dùng nước sạch, tỷ trọng C
3
= 4
4. I
4
: Tỷ lệ số ngày không bị ô nhiễm khí trong năm, tỷ
trọng C
4
= 3
5. I
5
: Tỷ lệ diện tích đất không bị ô nhiễm, tỷ trọng C
5
= 1


Ch.4. Đánh giá độ bền vững
02.11.2013
13
Các chỉ số LSI cải tiến cho 2 vùng sinh thái nhân văn cơ bản
Ch.4. Đánh giá độ bền vững
Các chỉ số LSI cải tiến cho 2 vùng sinh thái nhân văn cơ bản
Ch.4. Đánh giá độ bền vững

02.11.2013
14
 Ví dụ so sánh sự phát triển của hai phường Vĩnh Trại và
Đông Kinh - thị xã Lạng Sơn năm 1999 bằng chỉ số LSI:

 Phường Vĩnh Trại (VT) là một phường trung tâm của thị
xã Lạng Sơn, diện tích 167,33ha.
 Dân số tính đến 1/4/1999 có 2.513 hộ với 11.683
nhân khẩu.
 13% dân số làm nông nghiệp trên diện tích 23% tổng
diện tích toàn phường.
 Bộ phận dân cư còn lại ở VT sống bằng sản xuất tiểu
thủ công nghiệp và dịch vụ thương mại.
Ch.4. Đánh giá độ bền vững
 Phường Vĩnh Trại (VT):
 Trong phường có 100 hộ kinh doanh vận tải ô tô, xe
công nông
 400 hộ kinh doanh dịch vụ lớn nhỏ
 Trên 1.700 hộ công nhân viên chức
 4.720 nhà tầng, 112 ô tô tư nhân, 1.910 máy thu hình,
664 máy điện thoại
 100% dân số phường được sử dụng điện lưới quốc
gia.

Vĩnh Trại được đánh giá là phường giàu nhất thị xã Lạng
Sơn.
Ch.4. Đánh giá độ bền vững
02.11.2013
15
 Phường Đông Kinh (ĐK):

 Nằm ở phía nam thị xã Lạng Sơn, diện tích 232 ha
 Có 9.482 nhân khẩu, trong đó chủ yếu là dân tộc Tày
và Nùng.
 Trên 50% dân số làm nông nghiệp với 70% đất
phường dành cho sản xuất nông nghiệp.
 ĐK có 152 hộ kinh doanh dịch vụ, 62 hộ kinh doanh
vận tải.

ĐK không phải là một phường giàu của thị xã, nhưng có
cảnh quan sinh thái còn được bảo vệ khá tốt, đất đai rộng
rãi, ít ô nhiễm.
Ch.4. Đánh giá độ bền vững
Kết quả tính toán chỉ số LSI của hai phường Vĩnh Trại và
Đông Kinh
Ch.4. Đánh giá độ bền vững
02.11.2013
16
Kết quả tính toán chỉ số LSI của hai phường Vĩnh Trại và
Đông Kinh
Ch.4. Đánh giá độ bền vững
Cơ sở để đánh giá độ bền vững theo LSI:
Ch.4. Đánh giá độ bền vững
Với LSI
ĐK
= 0,71, sự phát triển của phường Đông Kinh được
đánh giá là khá bền vững, trong khi đó LSI
VT
= 0,85,
phường Vĩnh Trại có sự phát triển thuộc diện bền vững.
02.11.2013

17
Thảo luận
Ch.4. Đánh giá độ bền vững

×