1
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
LUẬN VĂN
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN
LÝ TÍCH HỢP MÔI TRƯỜNG - AN TOÀN VÀ SỨC
KHỎE (HSE) THEO HAI TIÊU CHUẨN ISO 14001 VÀ
OHSAS 18001 CHO THỦY ĐIỆN SÔNG BUNG 4 - QUẢNG
NAM
HVTH: Nguyễn Văn Thanh
MSHV: 12260679
GVHD 1: TS. Hà Dương Xuân Bảo
GVHD 2: PGS.TS Bùi Xuân Thành
2
Phần III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ PHỤ LỤC
Phần II. PHẦN NỘI DUNG
Chương I: Tổng quan
Chương II: Khảo sát, đánh giá hiện trạng quản lý an toàn
và sức khỏe nghề nghiệp tại thủy điện Sông Bung 4
Chương III: Xây dựng hệ thống HSE trên cơ sở tích hợp tiêu
chuẩn ISO 14001 và OHSAS 18001 tại thủy điện Sông Bung 4
Phần I. PHẦN MỞ ĐẦU
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
3
Phần I. PHẦN MỞ ĐẦU
3
O.1. Đặt vấn đề
Hiện nay ngày càng có nhiều nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp và
khu chế xuất được xây dựng và đi vào hoạt động. Năng lượng là một yếu tố vô
cùng quan trọng cho sự phát triển của một quốc gia
Hệ thống điện lệ thuộc nặng nề vào thủy điện. Thủy điện chiếm 40% về công
suất và 25% về sản lượng
Lợi ích của thủy điện:
- Hạn chế được giá thành nhiên liệu, tuổi thọ cao, chi phí nhân cao rẻ, cho phép
phát điện ở mức thấp vào giờ thấp điểm, tưới tiêu, kiểm soát lũ…
Bên cạnh đó, thủy điện còn có những hạn chế:
- Phá vỡ sự cân bằng môi trường sinh thái xung quanh, sự thay đổi bất thường
của dòng chảy, công nhân làm việc trong môi trường thiếu an toàn…
4
Phần I. PHẦN MỞ ĐẦU
4
O.1. Đặt vấn đề
Do đó, vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý về mọi mặt kinh tế, MT, xã
hội, an toàn…của các TĐ là yêu cầu cấp bách và vô cùng cần thiết.
Hệ thống quản lý sức khỏe, an toàn môi trường (HSE) trên cơ sở tích
hợp HTQLMT ISO 14001 và hệ thống quản lý (HTQL) ATSK nghề nghiệp
OHSAS 18001 được nhìn nhận như một công cụ, quan hệ giữa công nghiệp
và cộng đồng hướng tới sự phát triển bền vững.
Tuy nhiên, hoạt động QLMT và ATSK đồng thời tại các công trình TĐ
chưa được quan tâm đúng mức, khi triển khai thường lúng túng, phụ thuộc
nhiều các đơn vị tư vấn.
Tóm lại, Nghiên cứu tích hợp hai bộ tiêu chuẩn này là vô cùng cấp
bách và cần thiết.
5
Phần I. PHẦN MỞ ĐẦU
5
0.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nhằm kiểm soát, giảm thiểu và ngăn ngừa tai nạn, ô nhiễm
phát sinh từ các hoạt động xây dựng, đồng thời tiết kiệm chi phí,
nguồn nhân lực và thời gian hoạt động quản lý của công trình.
0.3. Nội dung nghiên cứu
- Khảo sát và đánh giá thực trạng và hoạt động quản lý liên quan
đến sức khỏe, an toàn và môi trường (HSE) tại thủy điện Sông Bung 4.
- Đề xuất xây dựng hệ thống quản lý HSE trên cơ sở tích hợp tiêu
chuẩn ISO 14001 và OHSAS 18001 tại thủy điện Sông Bung 4.
0.4. Đối tượng nghiên cứu
1) Hệ thống HSE
2) Hai Bộ tiêu chuẩn ISO 14001, OHSAS 18001
3) Thủy điện Sông Bung 4 - Quảng Nam.
6
Phần I. PHẦN MỞ ĐẦU
6
0.5. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu trên cơ sở khảo sát thực tế, tìm hiểu tất cả các hoạt
động xây dựng, quá trình hoạt động của HTQL HSE tại công trường.
- Xây dựng mô hình tích hợp 2 Bộ tiêu chuẩn ISO 14001 và
OHSAS 18001 TĐ Sông Bung 4
0.6. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận
- Phương pháp SWOT
- Phương pháp điều tra, khảo sát hiện trường
- Phương pháp xử lý dữ liệu
- Phương pháp nghiên cứu, chọn lọc và tổng hợp dữ liệu
- Phương pháp chuyên gia
7
Phần II. PHẦN NỘI DUNG
7
Chương I: Tổng quan
1.1. Khái niệm HSE
HSE là ngành chuyên nghiên cứu ứng dụng các lĩnh vực hoạt động
hướng đến mục đích bảo đảm:
- Sức khỏe nghề nghiệp (H- Health): sức khỏe của người lao động
- An toàn (S- Safety): sự an toàn của người lao động và trang thiết
bị, tài sản của DN
- Môi trường (E- Environment): bảo vệ trường sống và môi trường
làm việc
- ISO 14001 được coi là tiêu chuẩn về cụ thể hóa HTQLMT
- Nguyên tắc chính của ISO 14001 là phòng ngừa (PN) và cải tiến
liên tục theo chu trình Deming hay PDCA
- Lợi ích: ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễm, tiết kiệm chi phí đầu
vào, thoả mãn nhu cầu của khách hàng nước ngoài.
1.2. Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO 14001
8
Phần II. PHẦN NỘI DUNG
8
1.3. Giới thiệu Bộ tiêu chuẩn OHSAS 18001
- OHSAS 18001 là hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp
- Đặc điểm: mọi tai nạn cá nhân đều có thể ngăn ngừa, mọi người phải có
trách nhiệm ngăn ngừa các tai nạn tại nơi làm việc, trong an toàn có mối quan
hệ rõ ràng giữa cố gắng và kết quả…
- Lợi ích: thúc đẩy sự tuân thủ đối với các yêu cầu pháp luật, giảm thiểu chi
phí giải quyết việc TNLĐ, nâng cao ý thức TNLĐ cho cán bộ công nhân viên,
tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh và cung cấp dịch vụ của DN, bảo vệ sức
khỏe cho cán bộ công nhân viên
1.4. Khái niệm tích hợp tiêu chuẩn
- Khái niệm tích hợp: Tích hợp là đưa tất cả các hoạt động QL của tổ chức
vào một hệ thống nhất, nối kết chúng thông qua các điểm chung của các Bộ
tiêu chuẩn, nhằm xóa bỏ các công việc trùng lặp, tăng tính đồng bộ trong QL
nội bộ, và tập trung mọi nguồn lực có thể đạt được các mục tiêu của DN…
9
Phần II. PHẦN NỘI DUNG
9
1.5. Tổng quan về thủy điện Sông Bung 4
- Vị trí địa lý: nằm trên địa bàn xã Tà BHing, xã Zouih và một phần thuộc địa
bàn xã Cha Vàl huyện Nam Giang tỉnh Quảng Nam.
- Hồ chứa thủy điện Sông Bung 4 nằm trên sông Bung là một nhánh của
sông Vu Gia, trên địa bàn huyện Nam Giang tỉnh Quảng Nam.
- Diện tích lưu vực tính đến tuyến đập Sông Bung 4 là 1.477km
2
- Mực nước dâng bình thường là 222,5m
- Các hạng mục chính của công trình: Hồ chứa, Đập dâng, Đập tràn, Tuyến
năng lượng, Kênh vào và cửa lấy nước, Đường hầm dẫn nước, Giếng điều áp,
Đường ống áp lực, Nhà máy thủy điện và trạm phân phối điện, Kênh xả, Lưới
điện, Khu vực phụ trợ.
10
Phần II. PHẦN NỘI DUNG
10
Chương II: khảo sát, đánh giá hiện trạng quản lý môi trường và an
toàn sức khỏe nghề (hse) nghiệp tại thủy điện sông bung 4
2.1. Cơ sở pháp lý
Bảng 2.1: Các văn bản PL đang áp dụng tại nhà máy
2.2.1. Khảo sát và phân tích thực trạng sức khỏe nghề nghiệp (H)
Thực trạng liên quan đến sức khỏe nghề nghiệp(H)
Bảng 2. 3: Khảo sát nguyên nhân 9 vụ ngộ độc năm 2011
Nguyên nhân Số vụ
1) Chủ yếu nguồn thức ăn đem từ Đà Nẳng lên không được tươi do để
thời gian quá lâu. Số bị đau bụng, tả nặng
6
2) Do các công nhân làm việc sát bờ sông, các công nhân đã uống nước
sông bị nhiễm bẩn do khu đào vàng phía thượng nguồn
3
Ngoài ra hàng ngày vẫn thường xảy ra các vụ ngộ độc với mức độ tương đối nhỏ
11
Phần II. PHẦN NỘI DUNG
11
2.2.2. Khảo sát và phân tích thực trạng an toàn lao động (S)
Bảng 2. 4: Thực trạng liên quan đến an toàn lao động (S)
STT
Các yếu tố liên
quan đến S
Khảo sát thực trạng
Phân tích
Tác động/hậu quả
1 AT giao thông
- Xe chạy trong công trường vượt
quá tốc độ cho phép
- Hoạt động qua các nơi đất dễ bị
sạt lở
-
Gây ảnh hưởng đến tính mạng, tài
sản của NLĐ, NM và cộng đồng
2 AT điện
-
Chập điện trong quá trình trộn
bê tông
-
Gây ảnh hưởng đến tính mạng, tài
sản của NLĐ, NM và cộng đồng
3 AT cháy nổ
-
Trong quá trình nổ mìn, không
tuân thủ các quy định.
-
Gây ảnh hưởng đến tính mạng, tài
sản của NLĐ, NM và cộng đồng
4
AT trong không
gian chật hẹp,
đường hầm
-
Các đường hầm không gia cố
chắc, làm sập hầm
-
Gây ảnh hưởng đến tính mạng, tài
sản của NLĐ, NM và cộng đồng
5
AT làm việc trên
cao
-
Giàn giáo không đảm bảo
-
Công nhân tự ý tháo đai an toàn
trong quá trình làm việc
-
Gây ảnh hưởng đến tính mạng, tài
sản của NLĐ, NM và cộng đồng
12
Phần II. PHẦN NỘI DUNG
12
2.2.2. Khảo sát và phân tích thực trạng an toàn lao động (S)
Bảng 2. 5: Khảo sát nguyên nhân qua 9 vụ cháy, 2011
Nguyên nhân Số vụ
1) Tại khu quản lý vận hành, các công nhân đốt phát quan đã để lửa cháy
lan vô khu quản lý vận hành, làm cháy đồ đạc, các thiết bị văn phòng tại
khu A, nhưng không gây ảnh hưởng đến tính mạng của nhân viên.
1
2) Tại hồ chứa, cháy do chập điện trong quá trình trộn bê tông
2
3) Tại đập dâng, do công nhân hút thuốc làm cháy bình chứa dầu
1
4) Tại đường hầm của gói thầu XL01 và XL02, trong quá trình hàn đã
xảy ra chập điện làm cháy cả đường dây điện dưới hầm này.
2
5) Các vụ cháy khác: công nhân uống rượu, hút thước trong lều, nhóm
lửa nấu đồ ăn trong lều làm cháy lều
3
13
Phần II. PHẦN NỘI DUNG
13
2.2.2. Khảo sát và phân tích thực trạng an toàn lao động (S)
Bảng 2. 6: Khảo sát nguyên nhân 29 vụ tai nạn nguy hiểm, 2011
Nguyên nhân Số vụ
1) Xe chạy quá tốc độ trong công trường, gây tai nạn cho công nhân
đang làm việc.
6
2) Do xe chạy trên bờ đê, đất bị sụp lún nhất là khi vào những tháng
mưa, lũ
5
3) Bị ngã từ giàn giáo: nhất là tại các giàn giáo tại đập dâng, đập tràn
7
4) Trong quá trình nổ mìn, do không đảm bảo khoảng cách an toàn, đã
bị đá văng trúng người
3
5) Tại các đường hầm, khi chưa gia cố bê tông đã bị đá sập, đè
5
6) Tại lòng hồ tích nước, do đất đã dễ sạt lở, trong quá trình làm việc,
đá từ trên cao lăn xuống đã đè trúng
4
14
Phần II. PHẦN NỘI DUNG
14
2.2.3. Khảo sát và phân tích thực trạng môi trường làm việc (E)
- Theo số liệu khảo sát năm 2012, trong tổng số 1607 công nhân đang làm
việc tại công trường, người Trung Quốc có 450 công nhân. Đa số những công
nhân này đều không có giấy phép làm việc.
- Công nhân Việt Nam đang làm việc tại đây bị đối xử bất công về giờ làm,
lương thưởng. Không được ký hợp đồng lao động, không được hưởng chế độ bảo
hiểm và các chế độ khác…
Bảng 2. 7: Thực trạng liên quan
đến môi trường (E)
2.3.1. Khảo sát và phân tích thực trạng công tác quản lý sức khỏe
nghề nghiệp (H)
2.3.2. Khảo sát và phân tích thực trạng công tác quản lý sức khỏe
nghề nghiệp (S)
- Công tác quan tâm đến an toàn cho người lao động chưa cao. Hầu như
không có cán bộ phụ trách về an toàn.
- Ý thức về an toàn của bản thân người lao động chưa cao
- Chưa nhận thức được tầm quan trọng của tiêu chuẩn OHSAS 18001
15
Phần II. PHẦN NỘI DUNG
15
2.3.3. Khảo sát và phân tích thực trạng công tác quản lý môi trường
làm việc (E)
Do công trình được xây dựng tại nơi xa xôi, hẻo lánh. Do đó, ý thức về công tác
bảo vệ môi trường tại địa phương chưa được quan tâm đúng nghĩa.
2.4. Đánh giá và đề xuất các giải pháp cải thiện hoạt động liên quan
đến HSE
Bảng 2. 8: Bảng đánh giá và đề xuất
các các giải pháp thực hiện hoạt động
HSE
Từ các cở sở khảo sát và phân tích vừa nêu, tác giả thực hiện công việc đánh giá
thực trạng và đề xuất các giải pháp phù hợp (cho các hoạt động liên quan đến HSE),
16
Phần II. PHẦN NỘI DUNG
16
Chương III: Xây dựng hệ thống hse trên cơ sở tích hợp tiêu chuẩn
ISO 14001 và OHSAS 18001 tại thủy điện sông bung 4
3.1. Ứng dụng SWOT trong quá trình xây dựng hệ thống tích hợp
- Các thuận lợi và khó khăn của nhà máy:
- Từ các phân tích trên, tác giả đề xuất các giải pháp như sau:
PHÂN TÍCH S - O (1)
1)Cử cán bộ có chuyên môn tham
gia các lớp đào tạo để nâng cao
chuyên môn
PHÂN TÍCH S - T (3)
1)Thường xuyên phát động phong trào BVMT
2)Tằng cường công tác kiểm tra, quản lý giám sát
chặt chẽ để bảo vệ môi trường tốt hơn
3)Khuyến khích nhà máy, nhà thầu đầu tư các
trạng thiết bị hiện đại phù hợp
PHÂN TÍCH O - W (2)
1)Hoàn thiện hệ thống chính sách
2)Nâng cao chất lượng và số lượng
cán bộ trong HTQLMT trong nhà
máy
PHÂN TÍCH W - T (2)
1)Tăng cường công tác kiểm tra, quản lý môi
trường tại nhà máy
2)Tăng cường đầu tư, hoàn thiện bộ máy quản lý
trong nhà máy
SL17: Thuận lợi và khó khăn
17
Phần II. PHẦN NỘI DUNG
17
3.2. Đề xuất hệ thống văn bản cần thiết
- Các văn bản tác giả đề xuất bổ sung:
3.3. Mối tương quan giữa ISO 14001 và OHSAS 18001
- Mối tương quan giữa OHSAS 18001 và ISO 14001, HSE (đề xuất)
Bảng 3. 1: Các văn bản pháp lý đề xuất bổ sung
Bảng 3. 2: Mối tương quan giữa OHSAS 18001 và ISO 14001,
HSE (đề xuất)
3.4. Đề xuất danh mục tài liệu HTQLTH Nhà máy TĐ Sông Bung
4
- Danh mục tài liệu quản lý tích hợp NM Sông Bung 4 (đề xuất):
Bảng 3. 3: Danh mục tài liệu quản lý tích hợp NM Sông Bung 4 (đề xuất)
18
Phần II. PHẦN NỘI DUNG
18
3.5. Đề xuất xây dựng chính sách HSE của thủy điện Sông Bung 4
CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ SỨC KHỎE, AN TOÀN & MÔI TRƯỜNG
(HSE) CỦA THỦY ĐIỆN SÔNG BUNG 4
Là một trong những thủy điện lớn trong cả nước, chúng tôi đang triển khai
thực hiện nguyện vọng một môi trường làm việc an toàn và quan niệm tồn tại bền vững
bằng tất cả các quyết định quan trọng của mình.
Thủy điện Sông Bung 4 cam kết BVMT, điều kiện làm việc, SK và AT
thường xuyên trong suốt quá trình xây dựng và vận hành hệ thống, sử dụng các trang
thiết bị máy móc và quản lý tốt nhất để đạt được hiệu quả xây dựng và sản xuất tốt nhất
– Thiết lập HTQLMT – sức khỏe và an toàn, khuyến khích toàn thể cán bộ - công nhân
viên cùng chung vài góp sức và tham gia vào tất cả các hoạt động BVMT – SK và AT
Chúng tôi cam kết:
1) Nghiên cứu và triển khai các công nghệ mới dựa trên các tiêu chí hoạt động
bền vững, lâu dài.
2) Nghiên cứu triển khai thực hiện tất cả các yêu cầu HSE và môi trường làm
việc nhằm đảm bảo người lao động nhận được sự quan tâm cao nhất
3) Ngăn ngừa ô nhiễm, giảm lượng chất thải và liên tục cải tiến để hạn chế tối
đa những tác động đến môi trường xuyên suốt trong quá trình xây dựng và vận hành.
19
Phần II. PHẦN NỘI DUNG
19
3.5. Đề xuất xây dựng chính sách HSE của thủy điện Sông Bung 4
4) Đào tạo huấn luyện để cán bộ và công nhân viên có ý thức hiểu biết tốt hơn
về hệ thống quản lý môi trường – sức khỏe và an toàn và cùng tham gia các hoạt
động để chuyển đổi trách nhiệm môi trường thành nghĩa vụ công tác.
5) Nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng xung quanh nhà máy.
6) Tuân thủ các yêu cầu pháp lý về môi trường - sức khỏe và an toàn
Chúng tôi sẽ vạch ra những bước và tất cả các cách quản lý từng bước thực hiện
chính sách môi trường, thường xuyên quan trắc, đo đạc và cập nhật kế hoạch công
tác được sự tồn tại lâu dài.
3.6. Lập kế hoạch xây dựng hệ thống HSE
- Mục đích:
+ Xác định quá trình và trách nhiệm công việc trong việc đánh giá, liên lạc và cập
nhật khía cạnh và tác động HSE
+ Đặt ra trách nhiệm cho các bộ phận gây hoặc có thể gây ra các khía cạnh hoặc tác
động HSE.
- Tài liệu tham khảo: hướng dẫn nhận biết và đánh giá khía cạnh và tác động HSE
20
20
3.6. Lập kế hoạch xây dựng hệ thống HSE
Phần II. PHẦN NỘI DUNG
- Trách nhiệm:
+ CR: đào tạo giám đốc và thành viên quản lý HSE
+ Lập ra danh mục các khía cạnh và tác động về HSE, thẩm định và cập nhật
+ Phân phát danh mục và thông tin về các khía cạnh và tác động về môi trường,
sức khỏe, an toàn với giám đốc các bộ phận và ban giám đốc
- Tiến hành: 7 bước
+ Bước 1: Toàn bộ những khía cạnh, tác động về HSE của công ty sẽ được tiến
hành xem xét mỗi năm một lần. Việc xem xét và nhận biết các khía cạnh HSE được
tiến hành bất cứ khi nào có một trong các tình huống sau: Những thay đổi tại bất kỳ
một quy trình hay sản phẩm nào đó, một thiết bị mới được lặp lại, một nguyên liệu
hay một hóa chất mới được giới thiệu, một yêu cầu pháp lý hay yêu cầu khác được
áp dụng,bất kì hoặc hoạt động thầu phụ mới bắt đầu.
+ Bước 2: Trưởng các bộ phận chịu trách nhiệm về việc nhận biết tất cả các
hoạt động của bộ phận mình và xác định các khía cạnh và tác động HSE của các
hoạt động. Thành viên HSE các bộ phận liệt kê tất cả các khía cạnh và tác động của
bộ phận mình và tác động của toàn nhà máy
21
21
Phần II. PHẦN NỘI DUNG
3.6. Lập kế hoạch xây dựng hệ thống HSE
+ Bước 3: trưởng các bộ phận phải liên kết với bộ phận kỹ thuật để kiểm soát,
cập nhật các hoạt động chính.
+ Bước 4: xem xét các hoạt động ở ba tình huống: tình trạng bình thường, bất
bình thường và tình huống khẩn cấp. Sau đó, thành viên HSE bộ phận sẽ đánh giá
dựa trên bảng mẫu do CR cung cấp.
+ Bước 5: Trưởng bộ phận có trách nhiệm báo cáo cho đội HSE qua email, bộ
phận CR sẽ sắp xếp, các nhân viên về môi trường và an toàn sẽ chuyển kết quả
đánh giá đến trưởng các bộ phận và thành viên HSE các bộ phận
+ Bước 6: Thành viên HSE bộ phận phải liệt kê những khía cạnh, tác động HSE
quan trọng dựa trên kết quả đánh giá, sau đó trưởng các bộ phận chuyển đến bộ
phận CR, nhân viên an toàn và môi trường sẽ tổng hợp các khía cạnh và tác động
quan trọng của toàn nhà máy và thông báo mọi người biết (Theo bảng 3.4, 3.5)
+ Bước 7: Sau khi xác định các khía cạnh HSE có ý nghĩa, nhóm HSE sẽ tiến
hành họp thảo luận để xem xét tính khả thi kinh tế và khả thi kỹ thuật của chương
trình cải thiện những khía cạnh, tác động HSE
22
22
Phần II. PHẦN NỘI DUNG
3.6. Lập kế hoạch xây dựng hệ thống HSE
Bảng 3.4: định lượng
BẢNG ĐỊNH LƯỢNG
Tiêu chí đánh
giá
Trọng
số
Diễn giải
Mức độ
nghiêm trọng
0.3
1: ít ảnh hưởng như không gây ảnh hưởng
2: Ảnh hưởng mang tính tích lũy, lâu dài
3: Ảnh hưởng lớn trước mắt, khó kiểm soát
Quy mô 0.2
1: Quy mô nhỏ, trong khu vực diễn ra hoạt động
2: Quy mô vừa, có tầm ảnh hưởng toàn nhà máy
3: Quy mô lớn, có ảnh hưởng lớn đến địa bàn xung quanh
Tần suất 0.5
1: Không hoặc chưa bao giờ xảy ra
2: ít xảy ra hoặc xảy ra trong 3-6 tháng/lần
3: Xảy ra thường xuyên, hàng ngày, hàng tuần
1,0 - 2,0: nhẹ; 2,1 - 2,5: tương đối; 2,6 - 3,0: Đáng kể
23
23
Phần II. PHẦN NỘI DUNG
3.6. Lập kế hoạch xây dựng hệ thống HSE
Do tại mỗi hạng mục trong công trình được phụ trách bởi một nhà thầu riêng biệt,
cho nên tác đã đánh giá các khía cạnh lần lượt theo hạng mục công trình (bảng 3.5):
Căn cứ vào hồ sơ khía cạnh và tác động HSE như bảng 3.5 trên, tác giả xin đề ra
các Mục tiêu HSE cho Nhà máy (Bảng 3.6):
`
Bảng 3. 6: Mục tiêu
3.7. Triển khai áp dụng và giám sát
3.7.1. Triển khai áp dụng và giám sát
Thủ tục này được thiết lập nhằm xác định trách nhiệm và quyền hạn trong toàn bộ
hệ thống HSE của nhà máy
Bảng 3. 5: Hồ sơ khía cạnh và tác
động HSE
24
24
Phần II. PHẦN NỘI DUNG
3.7.2. Trách nhiệm và quyền hạn
-
Tổng giám đốc: Đảm đương trách nhiệm cao nhất của hoạt động HSE và điều
hành chung, quyết định chính sách môi trường…
-
Đại diện môi trường: Thiết lập, thực hiện và duy trì các yêu cầu của hệ thống
HSE, xem xét và phê duyệt mục tiêu và chỉ tiêu HSE của nhà máy…
-
Trưởng bộ phận CR: Biên soạn và cải tiến liên tục chương trình HSE, cập
nhật những thông tin về luật và các yêu cầu khác về HSE…
- Thành viên đội HSE: Biên soạn thủ tục hành chính bộ phận, lập kế hoạch thực
hiện huấn luyện HSE cho bộ phận…
3.7.3. Đào tạo, ý thức và năng lực
-
Mục đích: Phần này được thiết lập nhằm xác định rõ nhu cầu đào tạo và
cách thức tiến hành xây dựng và duy trì chương trình đào tạo phù hợp cho
những người mà công việc của họ có thể ảnh hưởng tới HSE…
-
Tài liệu: Danh sách liệt kê các khía cạnh HSE đáng kể, các thủ tục và
hướng dẫn công việc thuộc hệ thống HSE
25
25
Phần II. PHẦN NỘI DUNG
3.7.3. Đào tạo, ý thức và năng lực
- Trách nhiệm:
+ Bộ phận CR:
o
Kết hợp với các bộ phận tiến hành xác định nhu cầu đào tạo, lập kế hoạch và lên
lịch huấn luyện hàng tháng.
o
Chịu trách nhiệm tổ chức huấn luyện và cấp phát tài liệu cho cấp trưởng bộ phận,
thành viên đội HSE và thành viên đội HSE của công ty.
o
Giám sát và theo dõi việc huấn luyện cũng như xem xét sự thích hợp của chương trình
của bộ phận để kịp thời có hành động sửa sai hoặc hành động khắc phục, đảm bảo sự
phù hợp của chương trình.
o
Lưu hồ sơ huyến luyện từng bộ phận
o
Hồ sơ bao gồm: tài liệu huấn luyện, danh sách tham dự có ký tên, bài kiểm tra nếu có,
hình ảnh huấn luyện
+ Các bộ phận khác:
o
Trưởng các bộ phận: chịu trách nhiệm sắp sếp thời gian, địa điểm và các dụng cụ
huấn luyện cho toàn bộ CB - CNV của bộ phận mình
o
Thành viên đội HSE: chịu trách nhiệm kết hợp với các trưởng bộ phận mình để đào tạo
cho toàn thể nhân viên của bộ phận về HSE
o
Cuối mỗi tháng: sau khi hoàn thành việc huấn luyện các bộ phận phải gửi hồ sơ
huấn luyện về bộ phận đầy đủ theo yêu cầu