Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Tư vấn cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tại công ty chứng khoán ngân hàng nông nghiệp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.7 KB, 57 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Vũ Văn Hà - Lớp Thị trờng tài chính - K43
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đề tài : T vấn cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc tại Công ty
Chứng khoán Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam.
Giáo viên hớng dẩn : PGS, TS Vơng Trọng Nghĩa
Sinh viên : Vũ Văn Hà
Lớp : Thị Trờng Chứng khoán
Khoá : 43
Khoa : Ngân hàng Tài chính
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Vũ Văn Hà - Lớp Thị trờng tài chính - K43
phần mở đầu
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là một chủ chơng lớn
của Chính phủ, nó đã đợc đề cập đến từ lâu trong các chính sách
của Chính phủ. Là yếu tố góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của
các doanh nghiệp, tăng cao hiệu quả cạnh tranh của các doanh
nghiệp nhất là trong tình hình hộI nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
Mặc dù vậy nhng trong thơi gian qua tình hình cổ phần hoá
các doanh nghiệp vẫn diển ra còn chậm chạp cha hiệu quả. Điều
này có thể là do nhiều nguyên nhân chi phối, trong đó có thể nói đến
là nguồn nhân lực để thực hiện cổ phần hoá còn cha có trình độ
cao.
Nhận biết đợc khó khăn này các công ty chứng khoán đã đa
vào hoạt động nghiệp vụ t vấn cổ Phần hoá, với khả năng của mình
cả về tài chính nguồn nhân lực lên các công ty chứng khoán có thể
giúp cho quá trình cổ phần hoá tại các công ty diển ra nhanh chóng
và hiệu quả hơn
Công ty chứng khoán ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn việt nam là một trong những công ty đã đa vào thực hiện
nghiệp vụ này từ lâu và cũng là một nghiệp vụ chủ đạo của công ty,


trong thời gian thực tập tại công ty em xin phép đợc nghiên cứu và
tìm hiểu sâu hơn về nghiệp vụ này
Trong quá trình nghiên cứu và viết không thể tránh khỏi những
sai sót mong thâỳ giáo giúp đỡ, sữa chữa, để bài viết hoàn thiện em
xin chân thành cảm ơn.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Vũ Văn Hà - Lớp Thị trờng tài chính - K43
Chơng 1 : Lý thuyết chung về t vấn cổ phần hoá doanh nghiệp
nhà nớc của công ty chứng khoán.
1.1 Khái quát chung về công ty chứng khoán
1.1.1 Khái niệm và phân loại công ty chứng khoán.
Công ty chứng khoán là một định chế tài chính trung gian thực
hiện các nghiệp vụ trên thị trờng chứng khoán.
Tại Việt Nam, theo quyết định 04/1998/QĐ-UBCK3 ngày 13
tháng 10 năm 1998 của UBCKNN, CTCK là công ty cổ phần, công ty
trách nhiệm hữu hạn thành lập hợp pháp tại Việt Nam, đợc Uỷ ban
chứng khoán nhà nớc cấp giấy phép thực hiện một hoặc một số loại
hình kinh doanh chứng khoán.
Do đặc điểm một CTCK có thể kinh doanh trên một lĩnh vực,
loại hình kinh doanh chứng khoán nhất định do đó hiện nay, có quan
điểm chia CTCK thành các loại sau :
Công ty môi giới chứng khoán
: là CTCK chỉ thực hiện việc
trung gian mua, bán chứng khoán cho khách hàng để hởng hoa
hồng.
Công ty bảo lãnh phát hành chứng khoán
: là CTCK có lĩnh vực
hoạt động chủ yếu là thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh để hởng phí
hoặc chênh lệch giá.
Công ty kinh doanh chứng khoán

: là CTCK chủ yếu thực hiện
nghiệp vụ tự doanh, có nghĩa là tự bỏ vốn và tự chịu trách nhiệm về
hậu quả kinh doanh.
Công ty trái phiếu
: là CTCK chuyên mua bán các loại trái
phiếu.
Công ty chứng khoán không tập trung
: là CTCK hoạt động chủ
yếu trên thị trờng OTC và họ đóng vai trò là các nhà tạo lập thị
trờng.
1.1.2 Các nghiệp vụ của công ty chứng khoán :
1.1.2.1 Nghiệp vụ môi giới chứng khoán
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Vũ Văn Hà - Lớp Thị trờng tài chính - K43
Môi giới Chứng khoán là hoạt động trung gian hoặc là đại diện
mua, bán chứng khoán cho khách hàng để hởng hoa hồng. Theo đó,
Công ty Chứng khoán đại diện cho khách hàng tiến hành giao dịch
thông qua cơ chế giao dịch tại SGDCK hoặc thị trờng OTC mà chính
khách hàng là ngời phải chịu trách nhiệm đối với kết quả giao dịch
của mình.
Thông qua hoạt động môi giới, Công ty Chứng khoán sẽ
chuyển đến khách hàng các sản phẩm, dịch vụ t vấn đầu t và kết
nối giữa nhà đầu t bán Chứng khoán và nhà đầu t mua Chứng
khoán. Và trong những trờng hợp nhất định, hoạt động môi giới sẽ
trở thành ngời bạn, ngời chia sẽ những lo âu, căng thẳng và đa ra
những lời động viên kịp thời cho nhà đầu t, giúp nhà đầu t có
những quyết định tỉnh táo.
Xuất phát từ yêu cầu trên, nghề môi giới đòi hỏi phải có những
phẩm chất, t cách đạo đức, kỹ năng mẫn cán trong công việc và với
thái độ công tâm, cung cấp cho khách hàng mua, bán những dịch vụ

tốt nhất. Nhà môi giới không đa ra lời khuyên hợp lý để hạn chế
đến mức thấp nhất về thiệt hại cho khách hàng.
1.1.2.2 Nghiệp vụ tự doanh.
Tự doanh là việc Công ty Chứng khoán tự tiến hành các giao
dịch mua, bán Chứng khoán cho chính mình. Hoạt động của Công ty
Chứng khoán đợc thể hiện thông qua cơ chế giao dịch trên SGDCK
hoặc thị trờng OTC. Tại một số thị trờng vận hành theo cơ chế
khớp giá (quote driven) hoạt động tự doanh của Công ty Chứng
khoán đợc thực hiện thông qua hoạt động tạo lập thị trờng. Lúc
này, Công ty Chứng khoán đóng vai trò là nhà tạo lập thị trờng,
nắm giữa một số lợng Chứng khoán nhất định của một số loại
Chứng khoán và thực hiện mua bán Chứng khoán với các khách
hàng để hởng chênh lệch giá.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Vũ Văn Hà - Lớp Thị trờng tài chính - K43
Mục địch của hoạt động tự doanh Chứng khoán là nhằm thu
lợi nhuận cho chính mình thông qua hành vi mua bán Chứng khoán
với khách hàng. Nghiệp vụ này hoạt động song hành với nghiệp vụ
môi giới, vừa phục vụ lệnh giao dịch cho khách hàng đồng thời cũng
phục vụ cho chính mình, vì vậy trong quá trình hoạt động có thể dẫn
đến sung đột lợi ích giữa giao dịch cho khách hàng và giao dịch cho
chính Công ty. Do đó, luật pháp của các nớc đều yêu cầu tách biệt
giữa các nghiệp vụ môi giới và tự doanh, công ty chứng khoán phải
u tiên thực hiện lệnh của khách hàng trớc khi thực hiện lệnh của
bản thân mình. Thậm chí luật pháp có nớc còn quy định có 2 loại
hình Công ty Chứng khoán là Công ty môi giới Chứng khoán chỉ
làm chức năng môi giới và Công ty Chứng khoán có chức năng tự
doanh.
Khác với nghiệp vụ môi giới, Công ty Chứng khoán chỉ làm
trung gian thực hiện cho khách hàng để hởng hoa hồng, trong hoạt

động tự doanh Chứng khoán Công ty chứng khoán kinh doanh bằng
chính nguồn vốn của mình. Vì vậy, Công ty Chứng khoán đòi hỏi
phải có nguồn vốn lớn và đội ngủ nhân viên có trình độ chuyên môn,
khả năng phân tích và đa ra quyết đinh đầu t hợp lý, đặc biệt
trong trờng hợp đóng vai trò là các nhà tạo lập thị trờng.
1.1.2.3 Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành.
Để thực hiện thành công các đợt chào bán Chứng khoán ra
Công chúng, đòi hỏi tổ chức phát phải cần đến các Công ty chứng
khoán t vấn cho đợt phát hành và thực hiện bảo lãnh, phân phối
Chứng khoán ra Công chúng. Đây chính là nghiệp vụ bảo lãnh phát
hành của các Công ty Chứng khoán và là nghiệp vụ chiếm tỷ lệ
doanh thu khá cao trong tổng doanh thu của công ty Chứng khoán.
Nh vậy, nghiệp vụ bảo lãnh phát hành là việc Công ty Chứng
khoán có chức năng bảo lãnh (sau đây gọi tắt là tổ chức bảo lãnh phát
hành-TCBL) giúp tổ chức phát hành Chứng khoán và giúp bình ổn
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Vũ Văn Hà - Lớp Thị trờng tài chính - K43
giá Chứng khoán trong giai đoạn đầu sau khi phát. Trên thị trờng
Chứng khoán, tổ chức bảo lãnh phát hành không chỉ có Công ty
Chứng khoán mà còn bao gồm các định chế tài chính nh Ngân hàng
đầu t, nhng thông qua việc Công ty chứng khoán nhận bảo lãnh
phát hành Chứng khoán thờng kiêm luôn việc phân phối Chứng
khoán, còn các Ngân hàng đầu t thờng đứng ra nhận bảo lãnh
phát hành (hoặc thành lập tổ hợp bảo lãnh phát hành) sau đó chuyển
phân phối Chứng khoán cho các Công ty Chứng khoán tự doanh
hoặc các thành viên khác.
1.1.2.4 Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu t
Đây là nghiệp vụ quản lý vốn uỷ thác của khách hàng để đầu
t vào Chứng khoán thông qua danh mục đầu t nhằm sinh lợi cho
khách hàng trên cơ sở tăng lợi nhuận và bảo toàn vốn đầu t nhằm

sinh lợi cho khách hàng. Quản lý danh mục đầu t là một dạng
nghiệp vụ t vấn mang tính chất tổng hợp có kèm theo đầu t, khách
hàng uỷ thác tiền cho Công ty Chứng khoán thay mặt mình quyết
định đầu t theo một chíên lợc hay những nguyên tắc đã đợc
khách hàng chấp nhận hoặc yêu cầu (mức lợi nhuận kỳ vọng ; rủi ro
có thể chấp nhận vv).
1.1.2.5 Nghiệp vụ t vấn.
Công ty sẽ đa ra những lời khuyên hớng dẫn khách hàng
giúp khách hàng thực hiện các mục tiêu một cách hợp lý nhất. Công
ty Chứng khoán thờng t vấn cho khách hàng các lĩnh vực sau :
T vấn đầu t Chng khoán : Cũng giống nh các loại hình t
vấn khác, t vấn đầu t Chứng khoán là việc Công ty Chứng khoán
thông qua hoạt động phân tích để đa ra các lời khuyên
T vấn cơ cấu lại tài chính cho khách hàng : Thông thờng
khách hàng của hoạt động này là các Công ty, tổ chức Công ty
Chứng khoán sẽ t vấn cho các tổ chức các Công ty này có một cơ cấu
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Vũ Văn Hà - Lớp Thị trờng tài chính - K43
tài chính hợp lý và hiệu quả nhất nh cơ cấu nợ trên vốn chủ sở hữu
của các Công ty vvv
T vấn Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc : là việc Công ty
Chứng khoán hớng dẫn doanh nghiệp nhà nớc thực hiện Cổ phần
hoá, đây là nghiệp vụ phức tạp đòi hỏi Công ty phải có những điều
kiện cần thiết nh về nguồn nhân lực vốn cơ sở vật chất vv. Ta có
thể thấy đây là vấn đề quan trọng và cần thiết hiện này ở nớc ta.
Trong thời gian qua đa số các doanh nghiệp nhà nớc đều làm ăn
thua lỗ và còn tồn tại nhiều những khuyết điểm nhất là trong nền
kinh tế thị trờng nh hiện nay, từ những đại hội trớc thì chủ
trơng Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc đã đợc nhà nớc quan
tâm và có nhiều những nghị định thông t có liên quan đợc ban

hành. Vì nh chúng ta có thể thấy đợc những u điểm của Công ty
cổ phần trong nền kinh tế thị trờng nh huy động vốn nhiều, thực
hiện đợc sự tự quản lý của ngời lao động, nâng cao tính cạnh tranh
của doanh nghiệp trên thị trờng, hiệu quả trong sản xuất kinh
doanh Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là cả một quy trình
phức tạp và đòi hỏi nguồn nhân lực có trình độ cao hiểu biết Vì vậy
sự ra đời nghiệp vụ t vấn cổ phần hoá ở các Công ty Chứng khoán
tất nhiên
1.2 Nội dung hoạt động t vấn Cổ phần hoá ở các Công ty
Chứng khoán
Dạ trên cơ sở các quy định của pháp luật về quy trình Cổ phần
hoá, Công ty cổ phần ty Cổ phần hoá xây dng nội dung Cổ phần
hoá phù hợp với khả năng của Công ty cũng nh điều kiện đáp ứng
đủ nhu cầu của khách hàng. Các nội dung chủ yếu bao gồm:
T vấn chuẩn bị nghiên cứu các nội dung liên quan đến chủ
chơng, chính sách và pháp luật về Cổ phần hoá :
T vấn giúp sử lý các vấn đề chuẩn bị cho quá trình Cổ phần hoá
:
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Vũ Văn Hà - Lớp Thị trờng tài chính - K43
Xây dựng phơng án Cổ phần hoá và thực hiện phơng án Cổ
phần hoá :
T vấn thực hiện phơng án Cổ phần hoá đã đợc phê duyệt
bởi cơ quan có thẩm quyền.
T vấn xây dựng hệ thống quản trị Công ty : xây dựng Cổ đông
và cơ chế thực hiện giao dịch của Cổ đông:
1.2.1 Quy trình cổ phần hoá
Theo " quy trình chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành Công ty
cổ phần" ban hành kèm theo công văn số 3395 /VPCP-ĐMDN ngày
29/3/1998, doanh nghiệp nhà nớc chuyển thành Công ty cổ phần

nh sau :
Bớc 1 : Chuẩn bị cổ phần hoá
1. Các bộ cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính Phủ (gọi
tắt các bộ). Các Uỷ ban nhân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng
(gọi tăt là uỷ ban nhân dân tỉnh), các Tổng công ty cntt Việt Nam
Công ty do Thủ Tớng quyết định thành lập ( gọi tắt là tổng công ty
91)
Dựa vào phơng án phân loại và xắp xếp doanh nghiệp nhà
nớc theo chỉ thị số 20/1998/ct-ttg ngày 12/7/1998 của Thủ Tớng
Chính Phủ và bảng danh mục doanh nghiệp nhà nớc để lựa chọn cổ
phần hoá ban hành kèm theo nghị định 44/1998/nd-cp ngày
29/6/1998, lập danh sách doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hóa từng
năm báo cáo Thủ Tớng Chính Phủ và gửi cho các doanh nghiệp để
thực hiện. Riêng các doanh nghiệp của Tổng công ty 91, sau khi có ý
kiến phê duyệt của Thủ Tớng Chính Phủ sẽ tổ chức thực hiện cổ
phần hoá.
2. Các doanh nghiệp nhà nớc đang trong danh sách cổ phần
hoá báo cáo các Bộ. Uỷ ban nhân dân tỉnh. Tổng công ty 91 dự kiến
danh sách các thành viên trong ban đổi mới quản lý tại doanh
nghiệp.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Vũ Văn Hà - Lớp Thị trờng tài chính - K43
3. Các Bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, Tổng công ty 91: quyết định
từng doanh nghiệp cổ phần hoá trong từng năm và quyết định thành
lập ban đỏi mới quản lý tại các doanh nghiệp, thành phần gồm : giám
đốc hoạc phó giám đốc làm trởng ban kế toán trởng làm uỷ viên
thờng trực. Các trởng phòng ban kế hoạch, sản xuất kinh doanh, tổ
chức cán bộ kỹ thuật là ủy viên mời đông chí bí th đảng uỷ hoặc
đồng chí bí th công đoàn tham gia là uỷ viên ban đổi mới quản lý
tại doanh nghiệp các uỷ ban nhân dân tỉnh. Tổng công ty 91 phổ biến

các văn bản về cổ phần hoá cho ban đổi mới quản lý tại các doanh
nghiệp và các cán Bộ chủ chốt tại các doanh nghiệp sẽ tiến hành cổ
phần hoá.
4. Ban đổi mới quản lý tại các doanh nghiệp có trách nhiệm
tuyên truyền giải thích cho ngời lao động trong doanh nghiệp mình
những chủ trơng, chính sách của Chính Phủ để tổ chức thực hiện.
5. Ban đổi mới quản lý tại các doanh nghiệp : chuẩn bị ngay các
tài liệu về :
a. Các hồ sơ pháp lý thành lập doanh nghiệp;
b. Tình hình công nợ, tài sản, nhà xờng, vật kiến trúc đang
quản lý ;
c. Vật t hàng hóa ứ đọng, kém, mất phẩm chất và đề ra
phơng hớng giải quyết.
d. Danh sách lao động của doanh nghiệp đến thời điểm
quyết định cổ phần hoá ; số lợng ngời, năm công tác của từng
ngời. Dự kiến số lao động nghèo đợc mua cổ phần theo giá u đãi
của nhà nớc trả dần trong 10 năm ;
e. Dự toán chi phí cổ phần hóa cho đến khi hoàn thành đại
hội cổ đông lần nhất (nếu doanh nghiệp cân phải thuê kiểm toán độc
lập, thì chi phí thuê kiểm toán cũng đợc đa vào chi phí này) theo
mức quy định tại thông t số 104/1998/TT-TBC ngày 18/7/1998 của
Bộ Tài chính.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Vũ Văn Hà - Lớp Thị trờng tài chính - K43
Bớc 2 . Xây dựng phơng án cổ phần hoá.
6. Ban đổi mới quản lý tại doanh nghiệp.
Tổ chức kiểm kê tài sản, vật t, tiền vốn, công nợ của doanh
nghiệp, phân loại :
- Tài sản đang dùng.
- Tài sản không cần dùng.

- Tài sản xin thanh lý.
- Tài sản (hiên vật) đợc hình thành từ quỷ khen thởng, quỷ
phúc lợi của doanh nghiệp.
- Căn cứ số liệu trên sổ sách và kết quả kiểm kê đánh giá lại tài
sản của doanh nghiệp, phối hợp với các cơ quan quản lý vốn giả
quyết những vớng mắc về tài chính và dự kiến đề nghị giá trị thực
tế của doanh nghiệp, giá trị thực tế phần vốn nhà nớc hiện có tai
doanh nghiệp.
- Các Bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, Tổng công ty 91 thống nhất với
cơ quan quản lý vốn và tài sản nhà nớc tại doanh nghiệp về giá trị
thực tế của doanh nghiệp, ra văn bản thoả thuận với Bộ tài chính về
giá trị đó
- Quyết định giá trị thực tế của doanh nghiệp.
- Trên cơ sở đã thống nhất với các cơ quan có liên quan vê xác
định giá trị doanh nghiệp.
- Bộ tài chính quyết định giá trị doanh nghiệp có mức vốn nhà
nớc ghi trên sổ kế toán đến thời điểm cổ phần hoá trên 10 tỷ đồng.
- Các bộ Uỷ ban nhân dân tỉnh, Tổng công ty 91 quyết định giá
trị doanh nghiệp có mức vốn nhà nớc ghi trên sổ kế toán đến thời
điểm cổ phần hoá trên 10 tỷ đồng trở xuống.
- Thời hạn để hoàn thành việc xác định giá trị doanh nghiệp
không quá 30 ngày.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Vũ Văn Hà - Lớp Thị trờng tài chính - K43
- Ban đổi mới doanh nghiệp lập phơng án dự kiến cổ phần hoá
doanh nghiệp và dự thảo điều lệ tổ chức của công ty cổ phần
Nội dung phơng án cổ phần hoá bao gồm :
1. Hình thức cổ phần.
Căn cứ đặc điểm tình hình thực tế về doanh nghiệp chọn hình
thức cổ phần hoá (1,2,3,4) trong nghị định 64/2002 /NĐCP ngày

19/6/20/2002
Cụ thể là :
Giữ nguyên vốn nhà nớc hiện có tại doanh nghiêp, phát hành
Cổ phiếu thu hút thêm vốn.
Bán một phần vốn nhà nớc tại Công ty cổ phần
Bán toàn bộ vốn nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp
Thực hiện các hình thức 2 và 3 kèm theo phát hành thêm Cổ
phiếu thu hút thêm vốn.
2. Tên Công ty cổ phần Tên viết tắt Trụ sở chính
3. Vốn điều lệ của Công ty cổ phần : Tỷ đồng.
4. Tỷ lệ cổ phần của các Cổ đông :
Nhà nớc : % Vốn điều lệ
Ngời lao động : % Vốn điều lệ
(kể cả phần bán theo gía u đãi, do quỷ ken thởng phúc lợi
(bằng tiền) chia cho ngời lao động để mua cổ phần : phần tiền mua
của ngời lao động trong doanh nghiệp và vốn doanh nghiệp đã vay
của ngời lao động trong doanh nghiệp này chuyển thành vốn cổ
phần)
Ngoài doanh nghiệp : % Vốn điều lệ
(trong dự kiến cổ phần)
Cho ngơi nớc ngoài (nếu có) : % Vốn điều lệ
Tỷ giá 01 cổ phần thống nhất 100.000. giá trị doanh nghiệp đợc
duyệt :
a. Giá trị thc tế của doanh nghiệp: Tỷ đồng
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Vũ Văn Hà - Lớp Thị trờng tài chính - K43
b. Giá trị thực tế cổ phần vốn nhà nớc tại doanh nghịêp :
tỷ đồng, sẽ chia làm Cổ phần.
Cổ phần bán theo giá u đãi cho ngời lao động trong doanh
nghiệp : trị giá đồng

Cổ phần theo giá trị ữu đãi cho ngời lao động nghèo trong
doanh nghiệp trả chậm : Trị gía Tỷ đông.
5. Thời gian và cơ quan bảo lãnh phát hành cổ phần.
Đề nghị đợc bán cổ phần từ ngày Đến Tại doanh nghiệp
hoặc giao cho Ngân hàng Thơng mại hoặc Công ty tài chính :
Trung tâm giao dịch chứng khoán (Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội)
làm đại lý bán.
6. Phơng án đầu t phát triển doanh nghiệp sau cổ phần hoá
Căn cứ tình hình thực tế từng doanh nghiệp sau cổ phần hoá có
phơng án khác nhau nhng cần đảm bảo một số nội dung sau :
a. Sau khi cổ phần hoá, Công ty cổ phần sẽ sử dụng số tiền
thu đợc do phát hàn cổ phiếu hình thức ( 1) và bán cổ phần
đối với các hình thức 2,3,4 sẽ trừ số chi phí cổ phần hoá đồng,
số tiền còn lại sẽ nộp Ngân sách hoặc để đầu t vào các phần
việc sau đây :
Mở rộng phạm vi sản xuất kinh doanh theo phơng thức tăng
vốn nhà nớc tại doanh nghiệp cổ phần hoá năm (199 ) hoặc theo
phơng thức vay u đãi (giải trình cụ thể mục tiêu, biện pháp và hiệu
quả)
Đào tạo lại số công nhân ngời: cán bộ kỹ thuật ngời dự
kiến chi phí đồng.
Trợ cấp cho số lao động dôi d (nếu có) đồng
Số tiền thu đợc từ bán cổ phần trả dần của ngời lao động
nghèo doanh nghiệp sẽ hoàn trả toàn bộ cho nhà nớc bắt đầu từ
năm 199 đến hết năm
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Vũ Văn Hà - Lớp Thị trờng tài chính - K43
Những dự kiến phát triển của công ty cổ phần sau khi cổ phần
hoá :
Vốn điều lệ tăng giảm qua các năm

Doanh thu tăng.
Các khoản ngân sách.
Lợi nhuận sau thuế.
Cổ tức trả bình quân hàng năm cho cổ đông.
Lao động bình quân : (qua các năm tăng, giảm) ngời.
Tổ chức thực hiện phơng án đợc duyệt
Thời gian để chuyển doanh nghiệp (bộ phận doanh nghiệp nhà
nớc thành công ty cổ phần : doanh nghiệp đề nghị đợc (miễn)
giảm thuế theo quy định trong nghị định 44/1998/NĐ-CP kể từ ngày

Đề nghị đợc (bộ, tổng công ty 91 , uỷ ban nhân dân tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ơng, thủ tớng chính phủ) ghi nhận những
vấn đề chính sau :
a. Tài sản cha xác định đơc chủ sở hữu đã cppmgk vào
gía trị doanh nghiệp sau khi có chủ hợp pháp sẽ đợc (trừ, cộng )
vào phần tạm giữ của doanh nghiệp cho nhà nớc (nếu có) :
b. Số tài sản thanh lý, chờ điều đi còn gỉ lại. Công ty cổ
phần tạm giữ cho nhà nớc (nếu có)
c. Lao động trong doanh nghiệp : những ngời đã có công
lao đóng góp cho doanh nghiệp nhng tại thời điểm cổ phần hoá đủ
điêu kiện nghĩ hu đề nghị đợc xem xét vận dụng để đợc hởng
chính sách mua cổ phần với giá u đãi : (tên, năm công tác trong
doanh nghiệp).
d. Những kiến nghị khác cần đề nghị giải quyết khi tổ chức
thực hiện phơng án nay nếu có.
Phổ biến hoặc niêm yết công khai phơng án nêu trên để mọi
ngời lao động cùng biết, cùng thoả luận.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Vũ Văn Hà - Lớp Thị trờng tài chính - K43
Tổ chức đại hội công nhân viên chức (bất thờng) để lấy ý kiến

về dự thoả phơng án, bàn phơng hớng, biện pháp cụ thể để có
thể hoàn thịên phơng án (có thể tổ chức lấy ý kiến bàng các hình
thc hiệu quả khác, không nhất thiết phải tổ chức đại hội cổ đông
viên chức).
Hoàn thiện phơng án trình lên cơ quan có thẩm quyền phê
duyệt, hoàn chỉnh dự thảo, điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty
cổ phần để chuẩn bị trình đại hội cổ đông xem xét, quyết định.
Bớc 3. Phê duyệt và triển khai thực hiện phơng án cổ phần
hoá.
7. Các Bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, Tổng côngty 91.
đối với doanh nghiệp nhà nớc có giá trị thuộc vốn nhà nớc do
cơ quan có thẩm quyền đã quyết định trên 10 tỷ đồng trình Thủ
Tớng Chính Phủ phê duyệt phơng án và quyết định chuyển
doanh nghiệp nhà nớc thành Công ty cổ phần.
Các Bộ Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt phơng án cổ phần hoá
và quyết định chuyển doanh nghiệp nhà nứơc thành Công ty cổ phần
đối với doanh nghiệp có vốn nớc đã quyết định từ 10 tỷ đồng trở
xuống.
Các doanh nghiệp thành viên, Tổng công ty 91 có vốn nhà nớc
đã đợc cơ quan có thẩm quyền quyết định từ 10 tỷ đông trở xuống.
Tổng công ty 91 bao cáo bộ quản lý ngành kinh tế kỹ thuật phê duyệt
phơng án cổ phần hoá và quyết định chuyển doanh nghiệp nhà
nớc thành Công ty cổ phần
Các Bộ, Uỷ ban nhân dân, Tổng công ty 91 hoặc doanh nghiệp
cùng Bộ tài chính thoả thuận và dự kiến để cử ngời bầu vào hội
đồng quản lý vốn nhà nớc (nếu có) tại Công ty cổ phần.
8. Ban đổi mới quản lại tại doanh nghiệp.
Mở sổ đăng ký mua cổ phần của các cổ đông, đăng ký mua cổ
phần tại kho bạc nhà nớc.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Vũ Văn Hà - Lớp Thị trờng tài chính - K43
Thông báo công khai tình hình tài chính của doanh nghiệp đến
thời điểm cổ phần hoá .
Trởng ban đổi mới quản lý tại doanh nghiệp triệu tập đại hội
cổ đông lần đầu của hội đồng quản trị
Bớc 4. Ra mắt Cng ty cổ phần và đăng ký kinh doanh.
9. Giám đốc, kế toán trởng doanh nghiệp với sự chứng kiến của
ban đôỉ mới quản lý tại các doanh nghiệp và đại diện cơ quan quản
lý vốn và tài sản nhà nớc giao cho hội đồng quản trị Cng ty cổ phần
: lao động, tiền vốn, tiền vốn, tài sản, danh sách, hồ sơ cổ đông và
toàn bộ các hồ sơ tài liệu, sổ sách của doanh nghiệp.
Ban đổi mới quản lý tại doanh nghiệp bàn giao những công việc
còn lại (nếu có) cho hội đồng quản trị và công bố sự giả thể từ ngày
ký biên bản ban giao.
10. Hội đồng quản trị công ty cổ phần hoàn tất các việc còn lại.
Xin khắc con dấu công ty cổ phần nộp lại con dấu củ (nếu có)
Lập bảng kê đề nghị kho bạc tỉnh, Thành phố cung cấp cho các
cổ đông tờ cổ phiếu
Tổ chức ra mắt Công ty cổ phân, đăng báo theo quy trình công
bố trên các phơng tiện thông tin đại chúng hoặc thông báo bằng văn
bản thời điểm hoạt động của Công ty cổ phần theo con dấu mới, vốn
điều lệ, ngành nghề mới. Đăng ký với sở kế hoạch và đầu tỉnh thành
phố trực thuộc trung ơng nơi doanh nghiệp, đóng trụ sở chính. Hồ
sơ đăng ký kinh doanh nh quy định tại điêù 19 nghị định số
44/1998/
Nội dung cổ phần hoá
Dạ trên cơ sở các quy định của pháp luật về quy trình cổ phần
hoá, Công ty cổ phần ty cổ phần hoá xây dng nội dung cổ phần hoá
phù hợp với khả năng của Công ty cũng nh điều kiện đáp ứng đủ
nhu cầu của khách hàng. Các nội dung chủ yếu bao gồm:

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Vũ Văn Hà - Lớp Thị trờng tài chính - K43
T vấn chuẩn bị nghiên cứu các nội dung liên quan đến chủ
chơng, chính sách và pháp luật về cổ phần hoá :
T vấn giúp sử lý các vấn đề chuẩn bị cho quá trình cổ phần hoá
Xây dựng phơng án cổ phần hoá và thực hiện phơng án cổ
phần hoá :
T vấn thực hiện phơng án cổ phần hoá đã đợc phê duyệt bởi
cơ quan có thẩm quyền.
T vấn xây dựng hệ thống quản trị công ty : xây dựng cổ đông
và cơ chế thực hiện giao dịch của cổ đông:
1.3 Những điều kiện để công ty chứng khoán thự hiện
nghiệp vụ t vấn cổ phân hoá :
1.3.1 nguồn nhân lực :
Cũng nh các hoạt động t vấn nói chung, chất lợng dịch vụ
t vấn cổ phần hóa nói riêng cổ phần hoá phụ thuộc rất lớn vào đội
ngủ t vấn viên. Công việc chủ yếu của t vấn cổ phần hoá là hớng
dẫn cụ thể cho doanh nghiệp nhà nớc nhà nớc nhằm tránh đợc
những khó khăn vớng mắc trong quá trình cổ phần hoá đồng thời
rút ngắn thời gian thực hiện. Vì vậy đội ngủ chuyên viên t vấn phải
có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm t vấn mà trớc hết phải có
hiểu biết vững chắc về nội dung, nội dung, quy trình và quy định của
pháp luật về cổ phần hoá cũng nh các lĩnh vực tài chính doanh
nghiệp nhà nớc. Thêm nữa, chuyên viên t vấn cần phải có kiến
thức sâu rộng về các lĩnh vực liên quan chẳng hạn về thẩm định tài
chính doanh nghiệp, định giá tài sản, lĩnh vực pháp luật
Chất lợng nguồn nhân lực là yếu tố đợc quan tâm hàng đầu
vì nó ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng dịch vụ t vấn, do đó sẽ
ảnh hởng đến tới sự phát triển của hoạt động này. Tuy nhiên ta
cũng cần quan tâm tới nguồn nhân lực trên kía cạnh số lợng và

phơng thức phân bố nguồn nhân lực. Quy mô nguồn nhân lực thích
hợp sẽ là một trong những điều kiện đảm bảo điều kiện đảm bảo
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Vũ Văn Hà - Lớp Thị trờng tài chính - K43
chất lợng dịch vụ cung cấp về mặt thời gian đồng thời tạo điều kiện
phát triển hoạt động t vấn theo hớng mở rộng thị trờng. Thêm
nữa việc phân bố nguồn nhân lực một cách hợp lý sẽ góp phần nâng
cao hiệu quả của hoạt động t vấn.
13.2 Điều kiện về quy mô vốn kinh doanh
Quy mô vốn kinh doanh nói chung và quy mô vốn mà công ty
chứng khoán dành riêng cho hoạt động t vấn cổ phần hoá sẽ định
hớng tới sự phát triển của hoạt động này. Trên cơ sở nguồn vốn của
mình Công ty mới định ra đợc nguồn đầu t cho phát triển nguồn
nhân lực, xây dựng các điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật cũng nh
đầu t cho các nghiệp vụ khác của Công ty hỗ trợ cho sự phát triển
của nghiệp vụ này.
1.3.3 Năng lực của công ty chứng khoán :
Ngoài các yếu tố khách quan kể trên yếu tố ảnh hởng tới sự
phát triển của hoạt động t vấn cổ phần hoá các Công ty Chứng
khoán chính là yếu tố năng lực của Công Ty Chứng khoánq
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Vũ Văn Hà - Lớp Thị trờng tài chính - K43
Chơng 2 : Thực trạng về nghiệp vụ t vấn cổ phần
hoá của công ty chứng khoán ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn việt nam
2.1 Những doanh nghiệp đợc công ty t vấn trong những
năm qua
Trong thời gian hoạt động vừa qua Công ty Chứng khoán Ngân
hàng Nông Nghiệp và phát triển Nông Thôn Việt Nam đã đạt đợc
những thành tịu nhất định và Công ty đợc xếp vào hàng lớn thứ 2

trong số những Công ty Chứng khoán hiện có tại Việt Nam. Để đóng
góp vào thành công đó của Công ty nghiệp vụ t vấn cổ phần hoá
cũng có những đóng góp quan trọng. Điều này thể hiện qua số lợng
các doanh nghiệp nhà nớc đã đợc Công ty t vấn cổ phần hoá
1. Công ty may Nam định : Là doanh nghiệp nhà nớc hoạt
động trong lĩnh vực may mặc, cung cấp hàng may mặc cho thị
trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài. Hợp đồng t vấn đợc
ký kết vào ngày 20/8/2003
2. Công ty điện tử Hải Phòng : Là doanh nghiệp nhà nớc hoạt
động trong lĩnh vực kinh doanh hàng điện tử ti vi, tủ lạnh Hợp đồng
đợc ký kết vào ngày 13/6/2003
3. Công ty bia Thanh Hoá : Là doanh nghiệp xản xuất và kinh
doanh bia Thuộc tỉnh Thanh Hoá. Hợp đồng đợc ký kết vào
22/11/2003
4. Công ty nhựa Thiếu Niên : Là doanh nghiệp nhà nớc sản
xuất nhựa thuộc tỉnh Hải Phòng. Hợp đồng t vấn đợc ký kết vào
ngày 06/9/2003
5. Khách sạn 50 Điện Biên Phủ : Là doanh nghiệp nhà nớc
thuộc tỉnh Hải Phòng, hoạt động trong lĩnh vực khách sạn nhà hàng.
Hợp đồng t vấn đợc ký kết vào ngày 09/12/2003
6. Xí nghiệp gốm xây dựng Mỹ Xuân : Là doanh nghiệp nhà
nớc thuộc tỉnh Vũng Tàu. Hợp đồng t vấn đợc ký kết vào ngày
18/9/2003
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Vũ Văn Hà - Lớp Thị trờng tài chính - K43
7. Công ty VILEXIM hợp đồng t vấn ký kết vào ngày7/4/2004
2.2 Các bớc thực hiện nghiệp vụ :
Các bớc thực hiện nghiệp vụ t vấn cổ phần hoá của Ngân
hàng Nông Nghiệp và phát triển Nông Thôn Việt Nam.
Để phục vụ cho quá trình cổ phần hoá chung của bộ phận t vấn

tiến hành thu thập các tài liệu sau :
1. Khuôn khổ pháp lý về t vấn cổ phần hoá.
2. Phơ ng án tổng thể xắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc
của cơ quan có thẩm quyền.
3. Tên côngty (tên giao dịch, tên viết tắt, tên bàng tiếng
anh, ) địên thoại, fax, email, websitde, biểu tợng của doanh nghiệp.
4. Xin phép, quyết định thành lập.
5. Các tài liệu về nhân sự, tiền lơng và cơ cấu nhân sự của
doanh nghiệp.
6. Danh sách và lý lịch của thành viên hội đồng quản trị và
thành viên ban giám đốc. Ban kiểm soát.
7. Tài liệu giới thiệu sơ lợc về quá trình hình thành và phát
triển của doanh nghiệp.
8. Tình hình nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới trong
tơng lai.
9. Các loại sản phẩm chính quy trình công nghệ.
10. Phơng án sản xuất kinh doanh hiện tại cả trong tơng
lai.
11. Cơ cấu tổ chức của Công ty mẹ
12. Taì liệu về tổ chức bộ máy của doanh nghiệp
13. Tài liệu về chế độ đối với ngời lao động.
14. Tài liệu về ngời lao động.
15. Tài liệu vê ngời sản xuất và cung cấp nguyên vật liệu
16. Quyết định và thông báo chủ trơng cổ phần hoá doanh
nghiệp. Sau khi hợp đồng t vấn cổ phần hoá đợc ký kết. Công tác
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Vũ Văn Hà - Lớp Thị trờng tài chính - K43
tìm hiễu ban đầu để khảo sát thực tế tình hình sản xuất kinh doanh
và tìm hiểu kinh doanh và tìm hiểu mô hình tổ chức hoạt động cua
doanh nghiệp để xem xét và thống nhất về sự hợp tác giữ hai bên.

phía Công ty Chứng khoán đa ra lịch trình triển khai công tác t
vấn cổ phần hoá, bao gồm các giai đoạn sau :
A/ Kiểm kê, đánh giá, phân loại tài sản
Bớc 1: Thu nhập tài liệu.
Bộ phận t vấn thu nhập các tài liệu, chứng từ của doanh nghiệp
để làm căn cứ xác định giá trị doanh nghiệp :
1. Các hồ sơ pháp lý khi thành lập doanh nghiệp nhà nớc :
2. Các hồ sơ pháp lý về quyền quản lý và sử dụng tài sản và
sử dụng tài sản tại doanh nghiệp (bao gồm cả diện tích đất đợc giao
hoặc thuê) :
3. Hồ sơ về công nợ (đặc biệt là các khoản nợ tồn đọng)
4. Hồ sơ về vật t, hàng hoá vật t ứ đọng, kém, mất phẩm
chất:
5. Hồ sơ các công trình đầu t xây dựng (kể cả các công
trình là quyết định trì hoản) :
6. Bản báo cáo tài chính của doanh nghiệp đến thời điểm
định giá
7. Báo cáo quyết toán thuế có xác nhận của cơ quan thuê
địa phơng.
8. Các tài liệu khác nếu có.
Bớc 2 : Kiêm kê, đánh giá tài sản.
Hội đồng kiểm kê sẽ tiến hành xác định đúng số lợng, chất
lơng, chất lợng và giá trị tài sản thực tế hiện có, doanh nghiệp
đang quản lý và sử dụng tại thời điểm kiểm kê.
Phân loại tài sản cố định và đầu t dài hạn :
Việc kiểm kê đánh giá tài sản sẽ đợc tiến hành theo hớng
phân loại tài sản ra 3 nhóm để tiến hành kiểm kê
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Vũ Văn Hà - Lớp Thị trờng tài chính - K43
Nhóm 1 : Tài sản đang dùng.

Đối với tài sản là nhà cửa , vật kiến trúc tiến hành kiểm kê , xác
định giá trị thực tế để đa vào phụ lục số 2.
Đối với tài sản là nhà cửa, vật kiến trúc : tiến hành kiểm kê, xác
định giá trị để đa vào phụ lục thứ 3.
Đối với tài sản là phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẩn : tiến
hành kiểm kê đựa vào phụ lục số 4
Đối với những tài sản cố định khác (không nằm trong các loại tài
sản trên) thì đợc kiểm kê, xác định giá trị và đa vào phụ lục số 5,
Đối với tài sản đang sử dụng cho quá trình sản xuất, đợc kiểm
kê, xác định theo giá trị sổ sách để đa vào phục lục- bảng kê chi phí
xây dựng dở dang.
Nhóm 2 : Tài sản lu động không cần dùng.
Nhóm 3 : Tài sản lu động hình thành từ quỷ khen thởng, phúc
lợi.
Các nhóm 2,3,4 đợc kiểm kê, phân loại, xác định gía trị doanh
nghiệp theo từng hạng mục nhỏ nh đối với nhóm 1 để đa vào
phục lục 6
Căn cứ vào số liệu tổng hợp của các phụ lục số 2,3,4,5,6, để đa
vào bảng tổng hợp tài sản cố định-phụ lục số 1 theo công văn
370/CV-TTKT.
Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn
Nhóm 1: Vật t hàng hoá.
Đối với tài sản xác định nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tồn kho
đến 1 năm kiểm kê xác định giá trị để đa vào phụ lục số 7a.
Đối với tài sản là thành phẩm tồn kho tiến hành kiểm kê thực tế
xác định giá trị để đa vào phụ lục số 7b.
Đối với tài sản là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang : tiến
hành kiểm kê thực tế đối chiếu với sổ sách để đa vào phụ lục số 8.
Nhóm 2 : Vật t hàng hoá chờ thanh lý.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Vũ Văn Hà - Lớp Thị trờng tài chính - K43
Đối với tài sản là nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đang chờ
thanh lý : Tiến hành phân loại, kiểm kê, xác định giá trị theo sổ sách
để đa vào phụ lục số 9a.
Đối với tài sản là thành phẩm ứ đọng, chờ thanh lý : tiến hành
phân loại, kiểm kê, xác định gía trị theo sổ sách để đa vào phụ lục
số 9b.
Nhóm 3 : Các khoản phải thu.
Khoản phải thu của khách hàng : bao gôm phải thu của khách
hàng và khoản phải thu nội bộ thì tiến hành tập hợp các biên bản xác
nhận công nợ phải thu của khách hàng đối chiếu với số d công nợ
phải thu của khách hàng trên sổ kế toán, tập hơp kiểm tra các bảng
kê đối chiếu công nợ.
Khoản trả trớc cho ngời bán : Tập hợp các uỷ nhiệm chi,
phiếu chi
Khoản nộp thuế thừa : Căn cứ vào biên bản quyết toán thuế.
Các khoản thu khác : Tập hợp các bảng kê đã đối chiếu công nợ.
Tất cả các khoản mục trên đều đựơc đa vào phụ lục số 10 a.
Tập hợp các tài liệu và các biên bản công nợ chứng minh cho các
khoản công nơ không có khả năng thu hồi để đa vào phụ lục số 11.
Nhóm 4 : Các khoản mục khác .
Căn cứ biên bản kiểm quỷ và giấy báo số d tiền gửi ở ngân
hàng tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp để đa vào phụ lục
số 12.
Kiểm kê các loại tài sản công cụ dụng cụ có trị nhỏ để đa vào
phụ lục-bảng kê đánh gía lại công cụ dụng cụ phân bổ một lần
Tập hợp các biên bản đối chiếu, các phiếu nhập kho , giấy báo số
d của ngân hàng, theo từng khoản mục : vay ngắn hạn, phải trả cho
ngời bán, ngời mua trả tiền trớc, vay dài hạn, phải trả phải nộp
khác để đa vào phụ lục 10b-bảng kê công nợ phải trả.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Vũ Văn Hà - Lớp Thị trờng tài chính - K43
Lập biên bản xác định số d của quỷ khen thởng, phúc lợi và
nguồn kinh doanh chi cho sự nghiệp.
Tổng hợp kết quả xác định giá trị tài sản : căn cứ số liệu tổng
hợp các phụ lục số 7 đến số 12 để đa vào bảng kiểm kê và xác định
gía trị tài sản-phụ lục số 1 thông t 79/2002/TT-BTC.
Bớc 3 : Báo cáo kết quả kiểm kê tài sản .
Bộ phận t vấn công ty kết hợp với ban đổi mới doanh nghiệp
cùng hội đồng kiểm kê lập báo cáo kết quả kiểm kê tài sản. Hình thức
và nội dung báo cáo kết quả kiểm kê tài sản theo phụ lục 1 (thông t
79/2002/TT-BTC)
B/ xác định giá trị doanh nghiệp.
Công ty t vấn cho doanh nghiệp tiến hành các bớc tiếp theo
để hoàn thành thủ tục xác định giá trị doanh nghiệp.
Bớc 1. Chuẩn bị.
1. Xử lý tài chính doanh nghiệp trớc khi định giá.
1.1.Xử lý tài sản : Căn cứ vao kết qủa kiểm kê, phân loại tài sản,
doanh nghiệp xử lý tài sản theo quy định tại điêu 10 nghị định số
187/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 trong đó.
a. Đối với tài sản thừa, thiếu , phải phân tích làm rõ nguyên
nhân và sử lý nh sau :
Tài sản thiếu phải xác định trách nhiệm của tổ chức, cá nhân để
xử lý bồi thờng trách nhiệm vật chất theo quy định hiện hành: giá
trị tài sản thiếu sau khi trừ đi khoản bồi thờng, hách toán vào kết
quả kinh doanh.
Tài sản thừa, nếu không xác định đợc nguyên nhân và không
tìm ra chủ sở hữu đợc thì xử lý tăng vốn nhà nớc.
b. Đối với tài sản không cần dùng, ứ đọng, tài sản chờ thanh
lý sau khi đợc chấp nhận bằng văn bản của đại diện chủ sở hữu vốn

nhà nớc đợc xử lý nh sau :
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Vũ Văn Hà - Lớp Thị trờng tài chính - K43
Thanh lý nhợng bán : Giám đốc doanh nghiệp chịu trách nhiệm
chỉ đạo tổ chức thanh lý, nhợng bán tài sản theo pháp luật hiện
hành.
Các khoản thu và chi cho hoạt động thanh lý, nhợng bán tài sản
đợc hạch toán vào thu nhập và chi phí của doanh nghiệp.
Điều chuyển tài sản cho đơn vị khác theo quyết định của đại
diện chủ sở hữu vốn, trờng hợp điều chuyển cho các đơn vị ngoài
bộ, địa phơng, tổng công ty phải có sự thoả thuận của đại diện chủ
sở hữu vốn bên nhận.
Căn cứ biên bản giao nhận tài sản, doanh nghiệp giao, nhận tài
sản và hạch toán tăng, giảm vốn theo giá trị trên sổ sách kế toán của
bên giao. Trờng hợp bên nhận không chấp nhận gía trên sổ sách kế
toán của bên giao thì hai bên thoả thuận giá giao nhận. Phần chênh
lịch so vơí giá ghi trên sổ sách kế toán hạch toán vào kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp.
Đến thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp, những tài sản
không cần dùng, tài sản ứ đọng, tài sản chờ thanh lý cha đợc xử lý
thì không tính vào giá trị doanh nghiệp, doanh nghiệp tiếp tục xử lý
số tài sản này trớc khi có quyết định gía trị doanh nghiệp. đến thời
điểm có quyết định giá trị doanh nghiệp, nếu còn tài sản cha xử lý,
doanh nghiệp có trách nhiệm bảo quản, chuyển giao cho công ty mua
bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp để xử lý theo quy định
hiện hành. Công ty mua bán nợ và tài sản ứ đọng của doanh nghiệp
bán lại tài sản cho doanh nghiệp.
c. Tài sản là công trình phúc lợi trớc đây đợc đầu t bằng
nguồn quỷ phúc lợi, khen thởng đợc xử lý theo quy định tại khoản
3, điều 10 nghị định 187/2004 NĐ-CP.

d. Việc xác định giá trị và chia cổ phần cho ngời lao động
đối với tài sản dùng trong sản xuất kinh doanh đầu t bằng nguồn
quỷ khen thởng, quỷ phúc lợi đợc xử lý theo quy định tại khoản 4,
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Vũ Văn Hà - Lớp Thị trờng tài chính - K43
điều 10 nghị định 187/2004/NĐ-CP, cổ phần chia cho ngời lao
động đợc xác định theo giá đấu thầu thành công bình quân.
1.2. Nợ phải thu.
Các khoản nợ phải thu đợc xử lý theo quy định tại khoản 1.2,3
điều 11 nghị định 187 /2004/NĐ-CP, trong đó .
a. Đối với những khoản nợ phải thu có đủ tài liệu chứng
minh không có khả năng thu hồi theo quy định hiện hành của nhà
nớc về sử lý nợ tồn đọng thì xác định rõ nguyên nhân, trách nhiệm
cá nhân, tổ chức để sử lý bồi thờng theo quy định của pháp luật
hiện hành. Phần tổn thất sau khi sử lý doanh nghiệp dùng nguồn dự
phòng nợ phải thu khó đòi để bù đắp, nếu thiếu thì hạch toán vào chi
phí kinh doanh của doanh nghiệp.
b. Đối với khoản nợ phải thu qua hạn khác doanh nghiệp
phải tiếp tục đòi nợ hoặc bán nợ cho công ty mua ban nợ và tài sản
tồn đọng của doanh nghiệp theo giá thoả thuận, không trực tiếp bán
nợ cho khách hàng. Khoản tồn đọng từ việc đợc hạch toán vào chi
phí kinh doanh.
c. Đối với các doanh nghiệp đã trả trớc cho ngời cung
cấp hàng hoá, dịch vụ nh : tiền thuê nhà, tiền thuê đất, tiền mua
hàng, tiền công nếu đã hạch toán hết vào chi phí kinh doanh, doanh
nghiệp đối chiếu hạch toán giảm chi phí tơng ứng với phần hàng
hoá, dịch vụ cha đựơc cung cấp hoặc thời gian thuê cha thực hiện
và hạch toán tăng khoản chi phí trả trớc (hoặc chi phí chờ phân bổ).
1.3. Nguyên tắc xử lý nợ phải trả. Thực hiện theo quy định tại
điều 12 nghị định 187/2004/NĐ-CP trong đó :

a. Đối với các khoản nợ phải trả nhng không phải thanh
toán đợc hạch toán tăng vốn nhà nớc.
b. Đối với khoản nợ tồn đọng về thuế và khoản phải nộp
ngân sách nhà nớc đợc xử lý nh sau :

×