Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Thiết kế bài giảng toán lớp 3 (P1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.77 KB, 28 trang )

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
Môn: Toán - Lớp 3
Bài: Bảng nhân 7
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh: + Biết dựa vào bảng nhân đã học để lập bảng nhân 7.
+ Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
2. Kỹ năng:
- Học sinh vận dụng được phép nhân 7, trong giải toán, biết đếm thêm 7.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh tính tích cực, tự giác, tính cẩn thận, kiên trì và tự tin trong học tập.
II. Tài liệu và phương tiện
1. Chuẩn bị của thầy:
- 6 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn
- Bảng nhân 7 và 10 tấm bìa che số có gắn nam châm
2. Chuẩn bị của trò:
- SGK toán, vở toán
- 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn
III. Nội dung và tiến trình tiết dạy:
1. Tổ chức lớp:
Ổn định nề nếp, cho lớp hát một bài.
2. Tiến trình tiết dạy
Thời
gian
Nội dung
Phương pháp - hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3p-4p 2.1. kiểm tra bài cũ - Tổ chức cho học sinh chơi truyền
điện: Mỗi học sinh được nêu 1 phép
nhân trong bảng nhân 6 gọi 1 bạn trả
lời, nếu trả lời đúng thì học sinh đó


được nêu 1 phép tính khác, trong bảng
nhân 6 và gọi 1 bạn khác trả lời, cứ
như vậy.
- Nhận xét, đánh giá, kết quả chơi, kết
quả nắm bài cũ của lớp.
- Học sinh nghe
hướng dẫn và tham
gia chơi.
14p-16p 2.2 Bài mới
1p a. Giới thiệu bài: Ở tiết học trước cả lớp đã được học
bảng nhân 6. Sang tiết học hôm nay
các con sẽ tiếp tục làm quen với bảng
nhân 7.
- Ghi bảng tên bài bảng nhân 7 bằng
phấm màu.
- Ghi tên bài vào vở
12p-15p b. Hướng dẫn học
sinh thành lập
bảng nhân.
* HD học sinh sử
dụng đồ dùng, xây
dựng 3 phép tính
đầu:
7x1=7
7x2=14
7x3=21
- Lập phép tính thứ nhất
+ Yêu cầu lấy 1 tấm bìa có 7 chấm
tròn, GV cùng lấy và đính bảng
+7 chấm tròn được lấy mấy lần?

+7 lấy mấy lần?
+7 được lấy 1 lần, ta viết.
7x1=7
Chốt: Như vậy ta lập được phép nhân
đầu tiên của bảng nhân 7:
7x1=7, ghi bảng và cho học sinh đọc.
- Lấy phép tính thứ hai
+Yêu cầu lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có
7 chấm tròn, GV lấy và đính bảng.
+7 chấm tròn được lấy mấy lần?
+7 được lấy 2 lần ta lập được phép
nhân tương ứng nào?
+ Vì sao con biết 7x2=14?
Tổ chức cho học sinh nêu nhiều ý kiến
khác nhau khi tìm ra kết quả.
+Lấy và để trên
mặt bàn.
+ Được lấy 1 lần
+7 lấy 1 lần
Cả lớp đọc đồng
thanh
+ Học sinh lấy và
để trên mặt bàn
+ 7 chấm tròn được
lấy 2 lần
+7 lần 2 lần ta lập
được phép nhân
7x2=14
+Học sinh trả lời
Cách 1: Vì đếm

được 14 chấm tròn
Cách 2: vì 2x7=14.
nên 7x2=14.
C 3: vì 7x2=7+7=14
nên 7x2=14
Nhận xét các cách của học sinh tìm
đều đúng và ghi bảng cách 3 (như
SGK).
Chốt: Như vậy ta lập được phép nhân
thứ 2 của bảng nhân 7, cho học sinh
đọc đồng thanh.
- Cả lớp đọc đồng
thanh.
- Lập phép tính thứ ba:
+ Cho học sinh đọc cả 2 phép tính vừa
lập
+ Học sinh đọc
+Dựa vào các bảng nhân đã học, bạn
nào có thể đọc cho co phép tính thứ 3
trong bảng nhân 7? GV ghi bảng 7x3.
+7x3=? Yêu cầu học sinh đựa vào các
bài học trước hoặc các tấm bìa có 7
chấm tròn để tìm kết quả.
+ GV nhận xét kết quả và ghi bảng
như cách 3 (SGK)
+ 7 x 3
+ HSTL:
Cách 1: Vì đếm
được 21 chấm tròn:
Cách 2: Vì 3x7= 21

nên 7x3=21;
Cách 3: Vì 7x3 =
7+7+7=21 nên
7x3=21
Chốt: Như vậy ta lập được phép nhân
thứ 3 của bảng nhân 7, cho học sinh
đọc đồng thanh.
+ Học sinh đọc.
+ Hướng dẫn học
sinh lập nốt các
phép tính còn lại
trong bảng nhân 7
- YCHSQS 3 phép tính đó và nhận xét
2 tích liền nhau?
Chốt và tổ chức cho học sinh vận
dụng:
2 tích liền nhau hơn kém nhau 7 đơn
vị. Vậy:
- HSQS và TL:
Hơn kém nhau 7
đơn vị
Biết tích thứ 2 là 14 tìm tích thứ ba? 14+7=21
Biết tích thứ 3 là 21 vậy tích thứ tư? 21+7=28
- Dựa vào các NX trên, GV yêu cầu
học sinh lập nốt các phép tính còn lại.
Khi học sinh tìm kết quả GV viết sẵn 7
phép tính tiếp theo (chưa có kết quả)
lên bảng.
- Học sinh tìm kết
quả của các phép

tính nhân còn lại
trong bảng nhân 7
bằng bút chì vào
SGK.
- Gọi học sinh lần lượt nêu kết quả các
phép tính còn lại, GV ghi bảng (nếu
đúng)
- Mỗi học sinh nêu
kết quả 1 phép tính
GVKL: Đây chính là bảng nhân 7 mà
các con vừa lập. Gọi học sinh lần lượt
đọc các phép tính trong bảng nhân 7
HS nghe và đọc
bài.
* HD học sinh học
thuộc lòng bảng
nhân
- Yêu cầu học sinh nhận xét từng thành
phần trong bảng nhân
- Học sinh nhận
xét: TS thứ nhất
đều là 7, TS thứ 2
là các số tự nhiên
liên tiếp từ 1 đến
10; 2 tích liền nhau
hơn kém nhau 7
đơn vị.
- Tổ chức cho học sinh đọc thuộc lần
1, cho 1 số; thừa số trong bảng nhân.
Lần 2 cho 1 số thừa số và tích

- Lần 3, cho toàn bộ tích, yêu cầu lớp
đồng thanh
- Lần lượt, mỗi học
sinh khôi phục 1
phép tính.
15p-17p
5p-6p
c. Luyện tập
* Bài 1: Tính
nhẩm:
-Yêu cầu học sinh mở SGK ,lấy vở.
* HD học sinh làm bài 1
- Học sinh lấy đồ
dùng học tập
7x3= 7x8=
7x5= 7x6=
7x7= 7x4=
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài. 1 học sinh
- Yêu cầu học sinh làm bài vào SGK. - Làm bằng bút chì.
7x2= 7x1=
7x10= 0x7=
7x9= 7x0=
- Tổ chức cho học sinh chừa bài
- Mục tiêu: Giúp
học sinh ghi nhớ
nhân 7, biết vận
dụng vòa tính
nhẩm
+ Gọi học sinh đọc bài làm, mỗi học
sinh đọc 1 cột, lớp đối chiếu với bài

làm của mình để nhận xét.
+ 4 học sinh
+ Gọi học sinh nhân xét.
GVNX, chốt kết quả đúng của cả lớp.
+ Học sinh nhận
xét
Khai thác bài:
+ Yêu cầu học sinh nhận xét các phép
tính trong bài.
+ Hầu hết là các
phép tính trong
bảng nhân 7
+ Nêu 2 phép tính nhân không thuộc
bảng nhân 7
+ 2 phép nhân này có thừa số nào đặc
biệt?
+ 0x7=0, 7x0=0
+ Thừa số 0
+ Nêu cách thực hiện phép nhân có 1
thừa số là 0.
+KQ đều bằng 0
+ Chốt: Cần thuộc bảng nhân 7 và nhớ
cách thức hiện phép nhân có 1 thừa số
là 0 để thực hiện phép nhân cho đúng
- Học sinh lắng
nghe
+ Bài 2: Mỗi tuần
lễ có 7 ngày. Hỏi 4
tuần lễ có tất cả
bao nhiêu ngày

- Tìm hiểu đề bài
+ Gọi học sinh đọc đề bài
+ Bài toán cho biết gì?
Hỏi gì?
- Học sinh đọc và
trả lời
Mục tiêu: Vận
dụng phép nhân 7
vào giải toán.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài - 1 học sinh lên
bảng làm, cacr lớp
làm vào vở.
Bài giải: 4 tuần lễ
có tất cả số ngày là:
7x4=28 (ngày)
Đáp số: 28 ngày
- Chữa bài:
+ Yêu cầu học sinh làm bài trên bảng
đọc bài làm và cho biết cách tìm số
ngày của 4 tuần.
- Học sinh đọc và
trả lời vì tuần có 7
ngày tìm 4 tuần ta
phải lấy 7x4=28.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét và nêu lợi
giải khách.
- Nhận xét: Số ngày
của 4 tuần lễ là:
+ GV nhận xét, khẳng định bài làm
đúng

+ Yêu cầu học sinh đối chiếu và sửa
nếu sai.
- Học sinh đối
chiếu
Viết ngược:
4x7=28 ngày
- Nếu học sinh làm ngược phép tính,
GV hướng dẫn cho học sinh hiểu kết
- HSG nhận xét và
nêu ý nghĩa phép
quả vẫn đúng nhưng ý nghĩa bài toán
bị thay đổi
tính BT được hiểu
có 7 tuần, mỗi tuần
có 4 ngày.
- Nhận xét và lưu ý học sinh không
viết ngược phép tính
+ Bài 3: Đếm thêm
7 rồi viết số thích
hợp vào ô trống:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm bài
- 1 học sinh đọc
- HS làm bút chì
vào SGK
(kẻ ô)
Mục tiêu: củng cố
cho HS đếm thêm
7
- Chữa bài: Gọi học sinh đọc bài làm,

lớp đối chiếu với bài làm của mình để
nhận xét.
- Khai thác:
- 2 HS đọc
+ Yêu cầu học sinh nhận xét các số
trong bài
+ Cách đều nhau 7
đơn vị, là tích trong
bảng nhân 7
+ Yêu cầu học sinh cho biết con đã
điền ô thứ 5, thứ 7 như thế nào? Tổ
chức cho học sinh phát biểu các cách
làm khác nhau.
 Lưu ý học sinh đặc biệt là học sinh
giỏi, khi làm 1 bài toán ngoài việc đọc
kỹ và làm theo yêu cầu của bài.
Cần phải quan sát, nhận xét tìm các
cách làm khác nhanh hơn mà vẫn ra
đúng kết quả.
+ Ô 5: Lấy 42 bớt
đi 7 lấy 28 đếm
thêm 7, lấy 7x5=35
Ô 7 trả lời tương tự.
2.3. Củng cố - dặn

- Gọi học sinh đọc nối tiếp bảng nhân
7.
- 10 học sinh đọc
- Nhận xét lớp học sinh và dặn học
sinh học thuộc bảng nhân 7 và chuẩn

bị bài sau
- Học sinh bắng
nghe.
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
Môn: Toán - Lớp 3
Bài: Nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ)
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số để giải bài toán có một
phép nhân.
- Rèn kỹ năng về tìm số bị chia chưa biết.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh tính tích cực, tự giác, tính cẩn thận, kiên trì và tự tin trong học tập.
- Yêu thích môn toán.
II. Tài liệu và phương tiện
1. Chuẩn bị của thầy:
- SGk toán, bài soạn, bảng phụ, phấn màu.
2. Chuẩn bị của trò:
- SGK toán, vở toán, đồ dùng học tập.
III. Nội dung và tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định tổ chức
Cả lớp hát 1 bài
2. Tiến trình tiết dạy học:
Thời
gian
Nội dung
Phương pháp - hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

3p-4p 2.1. kiểm tra bài cũ
Bài tập: Đặt tính
rồi tính
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- Chữa bài
- 2 HS lên bảng, cả
lớp làm bài vào nháp
32 x 3 41 x 2 + Yêu cầu HS làm bài trên bảng nếu
cách tính phép tính: 32x3
- HS nêu
+ Yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét
+ Giáo viên nhận xét, đáh giá, khẳng
định kết quả đúng:
+ Yêu cầu HS đối chiếu - HS đối chiếu
+ Hỏi cả lớp: Khi thực hiện phép nhân
só có hai chữ số với số có 1 chữ số, ta
làm như thế nào?
+ Giáo viên nhận xét chung việc nắm
kiếm thức của học sinh.
- HS nêu
34p. 1p 2.2 Bài làm
a, Giới thiệu bài: - Ở bài trước, các em đã biết thực hiện
nhân số có hai chữ số với số có một
chữ số trong trường hợp không nhớ bài
học hôm nay sẽ giúp các em biết cách
thực hiện phép nhân số có 2 chữ số với
số có 1 chữ số trong trường hợp có
nhỡ.
- HS lắng nghe
- Giáo viên ghi tên bài lên bảng bàng

phấn màu.
- HS ghi vở
13p b, hướng dẫn HS
thực hiện phép
nhân số có hai chữ
số với số có một
chữ số với có một
chữ số (có nhớ)
* Phép nhân: - Giáo viên ghi phép tính lên bảng - HS quan sát
26x3 - Yêu cầu HS đọc phép tính - 1 HS đọc phép tính
- Giáo viên chỉ và nêu: Đây cũng là
phép nhân số có hai chữ số với số có
một chữ số.
Dựa vào kiến thức đã học ở tiết trước,
hay cho cô biết: Để tính kết quả của
phép tính nhân này ta làm như thế nào?
- HS trả lời:
+ B1: Đặt tính
+ B2: Tính kết quả
theo thứ tự từ phải
sang trái.
+ Yêu cầu HS lên bảng đặt phép tính
26x3
- 1 HS đặt tính
+ Yêu cầu HS nhận xét. - HS nhận xét
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm
2 tìm kết quả 2 tìm kết quả
- Gọi 1 2 tìm kết quả khá giỏi nêu cách
tính, Giáo viên viết bảng
- 1 2 tìm kết quả KG

nêu lớp quan sát,
lắng nghe
3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhỏ 1
3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7

+ Yêu cầu 2 tìm kết quả nhận xét + HS nhận xét
- Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện
phép tính
- HS nêu
- Hỏi: Vậy 26x3 bằng bao nhiêu? - HSTL: 26x3=78
- Giáo viên ghi bảng:
26x3=78
- Giáo viên hỏi:
+ Khi thực hiện phép nhân trên, các
con thấy có gì khác với cách thực hiện
các phép nhân đã học?
+ 2-3 HS trả lời
+ Yêu cầu HS nhận xét + HS nhận xét
+ Giáo viên kết và chốt: Khi lấy
thường số thứ hai nahan với chữ số
hàng đơn vị của thừa số thứ nhất được
kết quả từ 10 trở lên, ta chỉ viết chữ số
hàng đơn vị còn nhỡ chữ số hàng chục,
sau đó cộng số đã nhớ vào kết quả của
lần nhân tiếp theo.
* Chuyển: Qua phần thực hiện phép
tính 26x3, bước đầu các em đã biết
cách thực hiện nhân số có hai chữ số
với số có 1 chữ số trong trường hợp có
nhớ. Để giúp các em nắm vững hơn,

chúng ta cùng thực hiện phép tính thứ
hai.
* Phép nhân:
56x6
- Giáo viên lên bảng phép tính 54x6 - HS quan sát
- Gọi HS đọc phép tính - HS đọc
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện
phép tính 54x6
- 1 HS làm bảng, lớp
làm ra nháp.
54 x6 = 324
- Chữa:
+ Yêu cầu HS làm bảng lớp nêu cách - HS làm bảng lớp
thực hiện. nêu
+ Yêu cầu HS nhận xét, sửa sai (nếu
có)
- HS nhận xét, sửa
sai
 GVKĐ kết quả đúng
+ Yêu cầu HS đối chiếu + HS đối chiếu
- Gọi học sinh nêu lại cách thực hiện
phép tính: 54x6
- HSTL:
+ 6 nhân 4 bằng 24,
viết 4 nhớ 2
+ 6 nhân 5 bằng 30,
thêm 2 bằng 32, viết
32
-Giáo viên ghi bảng:
+ 6 nhân 4 bằng 24, viết 4 nhớ 2.

+ 6 nhân 5 bằng 30, thêm 2 bằng 32,
viết 32
- Giáo viên hỏi: - HSTL:
+ Vậy: 54x6=? 54x6=324
- GVKĐ và ghi bảng:54x6=324
- Giáo viên chỉ vào hai phép tính nhân
trên bảng và hỏi
- HSTL:
+ Kết quả 2 phép tính nhân trên có gì
khác nhau?
Khác nhau: Kết quả
của phép nhân 26x3
là só có hai chữ số.
Còn kết quả của
phép nhân 54x6 là số
có 3 chữ số.
 GVKĐ.
- Giáo viên hỏi:
+ Khi nhân phép nhân có nhớ các con
cần chú ý điều gì?
- HSTL
+ Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung - HS nhận xét, bổ
sung
 Giáo viên chốt kiến thức và chuyển
ý sang phận luyện tập: Khi thực hiện
phép nhân có nhớ, cần lưu ý khi nhân
được kết quả từ 10 trở lên thì chỉ viết
chữ số hàng đơn vị, còn nhớ chữ số
hàng chục vào kết quả của lần nhân
tiếp theo. Để giúp các em nắm vững và

thực hiện thành thạo các phép tính
nhân ở trường hợp nhân có nhớ, chúng
ta cùng chuyển sang phần luyện tập.
18:20p
8p
c, Thực hành:
* Bài 1: Tính:
47 25 16 18
x2 x3 x6 x4
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Yêu cầu HS làm bài
- 1 HS đọc
- 1 HS làm bảng phụ
cả lớp làm bài vào
SGK
28 36 82 99
x6 x4 x5 x3
- Giáo viên bao quát, giúp đỡ HS yếu
- Chữa bài:
+ Yêu cầu HS nêu cách thực hiện - HS nêu
Mục tiêu: HS biết
làm tính nhân số
có hai chữ số với
số có 1 chữ số (có
nhớ)
(+HS đại trà làm
cột 1,2,4.
+ HS K-G làm cả
4 cột
Phép tính

99x3
+ Yêu cầu HS nhận xét, sửa sai (nếu
có)
- HS nhận xét, sửa
sai
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Yêu cầu HS đối chiếu + đổi vở kiểm
tra.
- HS đối chiếu+ đổi
vở kiểm tra.
+ Khai thác:
+ Để làm tốt BT1, cần lưu ý điều gì? - HSTL:
+ Học thuộc các
bảng nhân.
+ Nắm vững cách
thực hiện nhân số có
hai chữ số với số có
1 chữ số trong TH có
nhớ
+ Khai thác:
+ Để làm tốt BT1, cần lưu ý điều gì - HSTL:
+ học thuộc các bảng
nhân.
+ Nắm vững cách
thực hiện nhân số có
hai chữ số với số có
1 chứ số trong TH có
nhớ
+ GVKD - chuyển ý: Sau đây
Các em hãy vận dụng kiến thức vừa

học vòa giải toán có lời văn ở BT2
5-6p + Bài 2: Mỗi cuộn
vải dài 35m. Hỏi 2
cuộn vải như thế
dài bao nhiêu mét?
- Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc
- Yêu cầu HS phân tích bài toán - HSTL:
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? + Cho biết: Mỗi cuộn
vải dài 35m
+ Hỏi: 2 cuộn như
thế dài? mét.
Mục tiêu: Vận
dụng phép nhân
vào giải
- Yêu cầu HS làm bài 1 HS làm bảng lớp,
cả lớp làm vào vở
- Chữa bài:
+ Yêu cầu HS làm bài trên bảng lớp
trình bày bài giải.
HS trình bày:
Bài giải
Hai cuộn vải như thế
dài số mét là:
35x2=70(m)
Đáp số: 70(m)
+Yêu cầu HS nhận xét, sửa sai (nếu
có)
- HS nhận xét, sửa
sai
+ GV nhận xét, khẳng định bài làm

đúng
 Yêu cầu HS đối chiếu - HS đối chiếu
- Yêu cầu HS nêu cách diễn đạt lời giải
khác
- HS nêu.
- Yêu cầu HS nhận xét  GVKĐ
* Khai thác
- Các em đã vận dụng kiến thức nào để
tính được kg bài toán này?
- HSTL: Vận dụng
kiến thức nhân số có
2 chữ số với số có 1
chữ số
- GVKĐ và lưu ý
HS: Cần chsu ý đọc
kĩ để hiểu bài toán và
tìm cách giải đúng,
tính cho cẩn thận.
- Chuyển: Sau đây,
chúng ta tiếp tục vận
dụng kiến thức vừa
học để tìm thành
phần chưa biết của
thành phần chưa biết
của phép tính chia.
5-6p * Bài 3: Tìm x - Yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS đọc
a, x:6=12
b, x:4=23
Mục tiêu: Củng cố
cách tìm số bị chia

chưa biết
- Yêu cầu HS nêu trên các thành phân
trong pt chia:
x:6=12
- HSTL:
+ x là số bị chia, 6 là
số chia, 12 là thương
Yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm,
cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài:
+ Yêu cầu HS nhận xét, sửa sai (nếu
có)
- HS nhận xét, sửa
sai
- GVNX đánh giá, khẳng định kết quả
đúng.
- Yêu cầu HS đổi vở đối chiếu - HS đối chiếu, kiểm
tra
 Giáo viên hỏi, kiểm tra.
* Khai thác:
- Muốn tìm x trong các phép tính ở
BT3 em làm thế nào? Vì sao?
- HSTL: Lấy thương
x với số chia vì x là
số bị chia.
- Giáo viên khẳng định, lưu ý: Cần ghi
nhớ cách tìm số bị chia chưa biết để
làm bài cho đúng.
2-3p Củng cố-dặn dò: - Hỏi: Hôm nay, chúng ta học bài gì? - HSTL
- Hỏi: Khi thực hiện phép nhân số có 2

chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ) ta
làm thế nào?
- HSTL
- GVNX chung giờ học.
Dặn dò HS chuyển bị bài sau, bài:
Luyện tập (T23)
- HS lắng nghe
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
Môn: Toán - Lớp 3
Bài: Tìm số chia
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết các chia trong phép chia hết.
- Củng cố cho HS về tên gọi, quan hệ của các thành phần trong phép chia.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng tính nhẩm và cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
- Rèn kỹ năng về tìm số bị chia chưa biết.
3. Thái độ:
- Giúp HS
- Tính tích cực, tự giác, kiên trị và tự tin trong học tập.
- Yêu thích môn toán
II. Tài liệu và phương tiện
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- 6 ô vuông, SGK, phấn màu.
2. Chuẩn bị HS:
- SGK , vở toán, đồ dùng học tập.
III. Nội dung và tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định tổ chức
- Cho cả lớp hát 1 bài
2. Tiến trình tiết dạy:

Thời
gian
Nội dung
Phương pháp - hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3-4p 2.1 Kiểm tra bài - Gọi HS lên bảng làm - 1 HS làm bảng lớp
cả lớp làm nháp

BT: Tìm x: - Chữa bài
x:7=42 - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của ban
trên bảng
+ HS nhận xét
+ GVNX, chốt bài làm đúng + HS quan sát, đối
chiếu
- Hỏi: Muốn tìm số bị chia chưa biết - HSTL:
trong phép chia hết ta làm như thế
nào?
- GVNX, đánh giá
- GVNX, chung phần KTBC
- HS lắng nghe
30-33p 2.2 Bài mới
(1p) a, Giới thiệu bài - Giáo viên nêu: Các em đã được học
cách tìm số bị chia trong phép chia hết.
Vậy còn số chia thì được tìm như thế
nào?
Các em sẽ được biết qua bài học hôm
nay: Tìm số học hôm nay: Tìm số chia.
- HS lắng nghe
- GV ghi bảng tên bài bằng phấn màu. - Ghi vở trên bài
11-12p HD HS tìm số chia - GV theo tác, đồng thời yêu cầu HS:

Lấy 6 ô vuông và chia đều thành 2
nhóm:
- HS thao tác
- Hỏi: Mỗi nhóm có mấy - HSTL: Mỗi nhóm
Ô vuông Có 3 ô vuông
- Yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét
- GVNS, KĐ: Có 6 ô vuông, chia đều
thành 2 nhóm thì mỗi nhóm có 3 ô
vuông
- HS lắng nghe
- Hỏi: Vậy ta có phép tính tương ứng
nào:
- 6:2=3
- Yêu cầu HSNX - HSNX
- GVNX, KĐ, ghi bảng:
6:2=3
- HS quan sát
- Gọi HS đọc lại phép tính trên - HS đọc
GV chỉ vào phép tính: 6:2=3 và yêu
cầu
- HS quan sát
+ Hãy nêu tên gọi các phần trong phép
tính này
+ HS nêu
Yêu cầu HSNX - HSNX
- GVNX, KĐ và gắn thẻ từ - HS quan sát
6:2=3
(Số bị chia) (số chia) (thương)
- Giáo viên chỉ vào phép tính 6:2=3,
Hỏi:

+ Nếu cô lấy số bị chia là 6 chi cho
thương là 3 thì ra kết quả là bao nhiêu?
+ Là 2
- Yêu cầu HSNX - HSNX
- GVKĐ và ghi bảng:
2=6:3
(số chia)
-2 trong phép tính: 6:2=3 được gọi là
gì?
- HSTL: là số chia
- Từ phép tính 2=6:3, bạn nào cho cô
biết: Muốn tìm số chia trong chia hết ta
làm thế nào?
- HS khá giỏi:
Lấy số bị chia, chia
cho thương.
- Gọi HSNX - HSNX
- GVNX, kđ và yêu cầu HS tìm số chia
x chưa biết trang phép tính 30:x=5(ghi
bảng)
- HS quan sát, lắng
nghe
- Gọi 1 HS (xung phong) lên bảng làm
bài, lớp làm nháp.
- 1 HS lên bảng
* Chữa bài:
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng lớp
tình bày.
- HS trình bày, lớp
lắng nghe

- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét - HSNX
- GVNX, KĐ.  yêu cầu HS đối chiếu - HS đối chiếu
Hỏi: Qua phần tìm hiểu vừa rồi, bạn
nào cho cô biết: Muốm tìm số chia
trong PC hết ta làm NTN:
- GVKĐ, giới thiệu, ghi nhớ (SGK) 
gọi HS đọc.
- HSTL
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh
+ Chuyển: Các em vừa được làm quen
với cách tìm số chia của PC hết.
- HS đọc đồng thanh
(19-2p c, Luyện tập
6-7p * Bài 1: Tíh - YCHS mở SGK - T39 - HS mở SGK
Nhẩm: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 - HS đọc
35:5= 28:4= - Gọi HS làm bài trên - 1 HS làm bảng phụ
35:7= 28:7= Bảng phụ  cả lớp làm SGK Lớp làm SGK.
24:6= 21:3= + Chữa bài:
24:4= 21:7= - YCHS làm bài bảng phụ đọc bài làm - Lớp quan sát
Phụ đọc bài làm.
Mục tiêu: Củng cố
kĩ năng tính nhẩm
nhanh và đúng cho
HS
- YCHSNX, bổ sung cách nhẩm khác - HSNX, bổ sung
(nếu có)
- GVNX, KĐ kết quả đúng - HS quan sát, lắng
nghe
- YCHS đối chiếu
* Khai thác

HS đối chiếu, báo
cáo
- Để làm tốt BT1, cần lưu ý gì? HS khá giỏi, nắm
vững nắng nghe phép
nhân và phép chia.
* Chót: Cần phải thuộc các bảng chia
để ghi nhanh được kết quả, ngoài ra
đối với HS khá giỏi cần phải sát kĩ rồi
vận dụng các kiến thức đã học để làm
tốt các bài tính nhẩm.
8p Bài 2: Tìm x - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. - 1 HS đọc
a, 12:x=2
b, 42:x=6
c, 27:x=3
d, 36:x=4
e, x:5=4
g, x x 7=70
- Gọi 2 HS lên bảng lớp làm bài ( 1 HS
làm : a,b,c 1 HS làm: d,e,g); lớp làm
bài vào vở
+ Chữa bài:
- 2 HS lên làm bảng,
lớp làm vở
- YCHS làm bài trên bảng lớp tình bày
bài làm
- HS nêu
Mục tiêu: HS biết
vận dụng kiến thức
tìm thành phần
chưa biết trong

phép tính
- YCHSNX HSNX
- GVNX, KĐ kết quả đúng - HS quan sát, lắng
nghe
-YCHS đổi vở đối chiếu - HS đổi vở, đối
chiếu kiểm tra.
+ Khái thác: (có thể thực hiện xem
trong phần nhận xét bài bạn hoặc để
cuối bài để chốt kiến thức).
- X Trong câu a,b,c,d,được gọi là gì? - Số chia
- Vì sao phần e, tìm x em lại lấy 4x5? - Vì là số bị chia
chưa biết cần pahir
tìm.
- X trong câu g được gọi là gì? - Thừa số
- Nêu cách tìm số bị chia, số chia và
thừa số
- HS nêu  HSNX
- NX,KĐ, chốt: Cần nhớ tên gọi và
nắm chắc cách tìm các thành phần
chưa biết của phép tính
- HS lắng nghe
(3p) *Bài 3: Trong
phép chia hết, 7
chia hết cho mấy
để đượ:
a, Thương lớn
nhât?
b, Thương bé:
Nhất?
Mục tiêu: Củng cố

lại cách tìm số chia
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc
- YCHS thảo luận tìm kết quả - HS thảo luận nhân
đôi
+ Chữa bài: Hình thức trò chơi chọn
đáp ans đúng bằng cách giơ thẻ a,b,c
+ HS nghe luật chơi
 Giáo viên nêu ý cầu và đáp án
Trong phép chia hết, 7 chi cho mấy để
được thương lớn nhất?
- HS giơ thẻ
A.1
B.5
C.7
 Đáp án: A
b, Trong phép chia hết, 7 chia cho mấy - HS giơ thẻ
được thương bé nhất?
A.1
B.5
C.7
 Đáp án: C
* Khai thác:
a, Vì sao chọn đáp án A? - Vì 7:1=7
 KĐ: 7 là thương lớn nhất
b, Vì sao chọn đáp án C? - Vì 7:7=1
 KĐ: 1 là thương bé nhất
- NX phần chơi của cả lớp
2-3p 2.3 Củng cố - dặn

- Hôm nay học bài gì? - HS nêu


- Nếu cách tìm số chia. -2-3 HS nêu
+ NX tiết học
+ Dặn dò: Ôn lại cách tìm các thành
phần chưa biết trong phép tính
- Bài sau: Luyện tập (SGK - 40)
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
Môn: Toán
Bài: Gấp một số lên nhiều lần.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần bằng cách lấy số đó nhân với số lần:
- Phân biệt được gấp 1 số lên nhiều lần và nhiều hơn 1 số đơn vị.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng kiến thức "gấp 1 số lên nhiều lần" để giải bài toán có lời văn.
3. Thái độ:
- Giúp học sinh:
- Có ý thức tự giác, tích cực, rèn tính kiên trì, cẩn thận, tự tin trong học tập.
- Yêu thích môn toán.
II. Tài liệu và phương tiện
1. Chuẩn bị của thầy:
- SGk, máy chiếu đa năng, bảng phụ.
2. Chuẩn bị học sinh:
- SGK, vở toán, đồ dùng học tập.
III. Nội dung và tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định tổ chức
- Cho lớp hát 1 bài
2. Tiến trình tiết dạy học:
Thời
gian

Nội dung
Phương pháp - hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3-5p 2.1 Kiểm tra bài cũ
Bảng nhân 7
Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
"Truyền điện"
- Luật chơi: Mỗi HS đọ nêu 1 phép
tính nhân trong bảng nhân 7
và phép gọi 1 bạn trả lời
(khi HS đó đã nêu đúng kết quả của 1
phép nhân. Trò chơi cứ như vậy cho
đến hết bảng nhân).
Lưu ý: HS sau không nên trùng phép
- Lắng nghe
tính
- Tổ chức cho HS chơi HS tham gia
chơi
- Yêu cầu HSNX -HSNX
 GVNX, đánh giá việc học bài cũ
của -HSNX.
30-32p
(1)
2.2 Bài mới
a, Giới thiệu bài
Giáo viên nêu: Ngoài các dạng toán
liên quan đế nhiều hơn, ít hơn ở lớp 2.
Trong chương trình lớp 3 các em đã đọ
làm quen VS dạng toán tìm 1 trong các
phần bằng nhau ở các tiết học trước.

Giờ toán hôm nay, cô giới thiệu VS
các em thêm 1 dạng toán mới nữa đó là
dạng toán "Gấp 1 số lên nhiều lần".
- Lắng nghe
- ghi bảng tên bài = phấn màu - Ghi vở tên bài
b, HĐHS thực hiện
gấp 1 số lên nhiều
lần
Bài toán: Đoạn
thẳng AB dài 2cm,
đoạn thẳng CD dài
gấp 3 lần đoạn
thẳng AB. Hỏi
đoạn thẳng CD dài
mấy cm?
- Giáo viên: Để biết gấp 1 số lên nhiều
lần ta làm NTN, chúng ta cùng tìm
hiểu qua bài toán sau:
- Giáo viên chiếu nội dung bài tập - HS quan sát.
- Yêu cầu -HS đọc đề bài - 1 -HS đọc, lớp theo
dõi
- Giáo viên hỏi: Bài toán cho biết gì?
Hỏi gì?
- Khi HS trả lời giáo viên gạch chân
các từ sau:
AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài gấp 3
lần đoạn thẳng AB, đoạn thẳng CD dài
mấy cm.
-HSTL:
- HDHS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ - Lắng nghe

đoạn thẳng
+ Giáo viên nêu: Trước tiên, ta vẽ đoạn
thẩng AB dài 2 cm và coi đó là 1 phần.
+ Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài
2cm ra nháp  Giáo viên đòng thời vẽ
đoạn thẳng AB lên bảng (quy ước VS
HS đoạn thẳng AB vẽ thên bảng dài
2cm)
- HS thức hiện vẽ,
quan sát, lắng nghe.
+ Hỏi: đoạn thẳng CD NTN so với
đoạn thẳng AB?
- HSTL: gấp 3 lần
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, suy
nghĩ cách vẽ đoạn thẳng CD.
(Giáo viên bao quát lớp, giúp đõ HS
yếu)
- HSTL nhóm đôi, vẽ
đoạn thẳng CD
+ Yêu cầu HS nêu cách vẽ và giải
thích (chiếu bài 1 nhóm)
+ HS nêu: Vì CD dài
gấp 3 lần AB. Mà
AB là 1 phần nên CD
sẽ là 3 phần nên CD
sẽ là 3 phần như vậy.
+ Yêu cầu HSNX + HSNX
+ GVKĐ và chốt cách vẽ CD + Lắng nghe
+ Gọi 1 HS lên bảng vẽ đoạn thẳng CD
(vẽ dưới đoạn thẳng AB)

+ 1 HS lên bảng vẽ,
lớp quan sát.
 GVNX, lưu ý HS: Vẽ đầu A và đầu
C thẳng nhau
Tóm tắt:
A
C
Lắng nghe
HD Lắng nghe cách tính gấp 1 số lên
nhiều lần:
+ Yêu cầu Lắng nghe thảo luận nhóm
đôi tìm độ dài đoạn thẳng CD
(GV bao quát, giúp đỡ nhóm yếu)
+ HS thảo luận nhóm
đôi
+ Gọi Lắng nghe nêu cách tìm độ dài
CD
+ Lắng nghe nêu:
2+2+2=6(cm)
(Nếu Lắng nghe nêu 2+2+2=6(cm) thì
giáo viên yêu cầu Lắng nghe chuyển
thành phép tính nhân: 2x3=6(cm)
+ Yêu cầu HSNX - HSNX
+ GVNX, KĐ và ghi bảng
2x3=6(cm)
+ Lắng nghe, quan
sát
+ Yêu cầu + Yêu cầu HSNX
nêu lời giải cho bài toán.
+ HS nêu (2-3 HS)

+ Yêu cầu HSNX HSNX
Giáo viên KĐ, ghhi câu lời giải lên
bảng
+ HS quan sát
+ Gọi HS đọc toàn bộ bài giải
Bài giải
Đội dài đoạn thẳng CD là: 2x3=6 (cm)
Đáp số: 6cm
+ Giáo viên chỉ vào phép tính và hỏi
HS.
+ 1 HS đọc
+ số nào là số đã cho, số nào là số lần? - HSTL: 2 lần số đã
cho 3 lần số lần
- Hỏi: Muốn 2 cm gấp lên 3 lần ta làm
NTN?
- HSTL:Lấy 2x3
-GVNX, KD và giới thiệu:
Đây là bài toán thuộc dạng gấp 1 số
lên nhiều lần.
Hỏi: Vậy qua bài toán, bạn nào biết
muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm thế
nào?
- HSK-GTL:
- Yêu cầu HSNX - HSNX
* GVKĐ, chốt, ghi bảng (= phấn màu).
Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta lấy số
đó nhân với số lần.
- Lắng nghe, quan
sát.
+ Gọ HS đọc lại phần ghi nhớ

 GV lưu ý HS: Cần ghi nhớ kiến
thức để giải các bài toán dạng gấp 1 số
lên nhiều lần.
- Yêu cầu HS mở SGK - T33
2-3 HS đọc, lớp độc
đồng thanh
c, Luyện tập: - Gọi HS đọc đề bài -1 HS đọc
* Bài 1: Năm nay
em 6 tuổi, tuổi chị
gấp 2 lần tuổi em.
Hỏi năm nay chị
bao nhiêu tuổi?
- HĐ HS tìm hiểu đề
- + Hỏi: Bài toán cho biết gì HSTL:
+ Bài toán hỏi gì:
Yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ nêu lại
cách tóm tắt
- 1 HS nêu
- Yêu cầu HSNX - HSNX
* Mục tiêu: Giúp
HS biết vận dụng
giải bài toán gấp 1
số lên nhiều lần:
- GVKĐ và yêu cầu HS vẽ sơ đồ như
SGK vào vở
- HS vẽ
- Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài
* Chữa bài (chiếu bài 1 HS)
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình. - HS đọc
Bài giải

Nay nay chị có số
tuổi là:
6x2=12(tuổi)
Đáp số: 12 tuổi
- Yêu HSNX, sửa sai (nếu có) - HSNX
- GVNX, KĐ bài làm đúng.
- Yêu cầu HS đổi vở, đối chiếu - HS đối chiếu, báo
cáo
* Khai thác:
Hỏi: Vì sao để tìm tuổi chị, em lại lấy: - HSTL: Vì tuổi chị
gấp 2 lần tuổi em
6x2=12(tuổi) Mà tuổi em là 6 tuổi
- Yêu cầu HSNX - HSNX
- GVNX, KĐ - HS lắng nghe
+ Tình huống HS viết ngược phép tính
2x6=12(tuổi)
 Giáo viên giúp HS hiểu ý nghĩa
phép tính: Kết quả đúng nhưng sai về ý

×