Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

GIÁO ÁN SINH 7_Bài 25 :TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.45 KB, 5 trang )


Bài 25
TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG

I. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức
- HS nắm được các hoạt động diễn ra trong khoang miệng, năm
được hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ trong khoang miệng qua
thực quản xuống dạ dày.
2. Về kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng nghiên cứu thông tin, tranh hình, tìm kiếm
kiến thức.
3. Về thái độ
- Bồi dưỡng ý thức vệ sinh, giữ gìn vệ sinh răng miệng, không
cười đùa trong khi ăn.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên
- Soạn giáo án, sưu tầm tư liệu, tranh phóng H 25.1; 25.2; 25.3
27-1
2. Học sinh
Học bài cũ. đọc trước bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Các chất trong thức ăn có thể được phân nhóm như thế nào? Nêu
đặc điểm của mỗi nhóm.
- Vai trò của tiêu hoá là gì? các chất nước, muối khoáng, vitamin
khi vào cơ thể cần qua hoạt động nào của hệ tiêu hoá? Nêu các
hoạt động tiêu hoá?
3. Bài mới (35’)
VB: Các em nhịn ăn được bao lâu? Chúng ta nói đến ăn uống


tức là nói đến hệ cơ quan nào? cơ quan nào trong cơ thể?
- Trong bài mở đầu của chương chúng ta sẽ đi tìm hiểu về tiêu hoá,
xem nó xảy ra như thế nào? gồm những cơ quan nào?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS ND
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK
và trả lời câu hỏi:
- Khi thức ăn vào miệng, có những hoạt
động nào xảy ra?
HS tự nghiên cứu thông tin SGK, trao
đổi nhóm và trả lời câu hỏi.
- GV treo H 25.1 để minh họa.
- Những hoạt động nào là biến đổi lí
học, hoá học?
+ Biến đổi lí học: Tiết nước bọt, nhai,
đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn.
+ Biến đổi hoá học: Hoạt động của
enzim amilaza trong nước bọt.
Khi nhai cơm, bánh mì lâu trong miệng
thấy ngọt là vì sao?
HS Vận dụng kết quả phân tích hoá học
để giải thích (H 25.2)
Từ những thông tin trên, yêu cầu HS
hoàn thành bảng 25.
I. Cấu tạo khoang miệng
(25’)
ở bảng dưới
Bng 25: Hot ng bin i thc n
khoang ming
HOT NG CA GV - HS


ND
- Yêu cầu HS đọc thông tin
SGK, quan sát H 25.3, thảo
luận và trả lời câu hỏi:
- Nuốt diễn ra nhờ hoạt động
của cơ quan nào là chủ yếu và
có tác dụng gì?
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua
thực quản (10)
- Nhờ hoạt động của lỡi thức ăn
đợc đẩy xuống thực quả
- Thức ăn từ thực quản xuống dạ
dày là nhờ hoạt động của các cơ
-GV treo bng ph HS t hon thnh

i din nhúm thay nhau in bng.
Bin i
thc n
khoang
ming
Cỏc hot
ng tham
gia
Cỏc thnh phn
tham gia hot ng
Tỏc dng ca
hot ng
Bin i lớ
hc
- Tit nc

bt
- Nhai
- o trn
thc n
- To viờn
thc n
- Cỏc tuyn nc bt
- Rng
- Rng, li, cỏc c
mụi v mỏ
- Rng, li, cỏc c
mụi v mỏ
- Lm t v mm
thc n
- Lm mm v
nhuyn thc n
- Lm thc n
thm m nc
bt
- To viờn thc n
v nut
Bin i hoỏ
hc
- Hot ng
ca enzim
amilaza trong
nc bt
- Enzim amilaza - Bin i 1 phn
tinh bt trong thc
n thnh ng

mantoz.
- HS tự quan sát H 25.3, đọc
thông tin, trao đổi nhóm và trả
lời:
+ Nuốt diễn ra nhờ hoạt động
của lỡi là chủ yếu và có tác
dụng đẩy viên thức ăn từ
khoang miệng tới thực quản.
GV? Lực đẩy viên thức ăn từ
thực quản xuống dạ dày đợc
tạo ra nh thế nào?
+ Lực đẩy viên thức ăn tới thực
quản, tới dạ dày tạo ra nhờ sự
co dãn phối hợp nhịp nhàng
của cơ quan thực quản
- Thức ăn qua thực quản có
đợc biến đổi gì về mặt lí và
hoá học không
+
Thời gian đi qua thực quản
rất nhanh (2-4s) nên thức ăn
không bị biến đổi về mặt hoá
học
GV nhận xét và chốt lại kiến
thức
HS tiếp thu lu ý
thực quản (cơ trơn).
- Thời gian thức ăn qua thực quản
ngắn (2-4s) nên coi nh thức ăn
không bị biến đổi.















4. Củng cố (3)
? Tại sao khi nhai cơm trong khoang mịêng lâu thì thấy có vị
ngọt? (Vì có enzim amilaza trong nớc bọt làm biến đổi một phần
tinh bột thành đờng mantozơ)
5. Hớng dẫn về nhà (1)
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK
- Đọc trớc bài Tiêu hoá ở dạ dày.
IV. RÚT KINH NGHIỆM





×